Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 23

Tuần 23

Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

$45: Phân xử tàI tình

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 (48):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (48):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
a)Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c)Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
*Lời giải:
-Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
-Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 3: Toán
$112: mét khối
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Có biểu tượng về mét khối ; biết đọc và viết đúng mét khối.
-Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối
-Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa m3, dm3 và cm3.
-Biết giải một số BT có liên quan đến các đơn vị đo mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Mét khối:
-Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
-GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét?
+1 m3 bằng bao nhiêu dm3?
+1 m3 bằng bao nhiêu cm3?
-GV hướng dẫn HS đọc và viết m3.
b) Nhận xét:
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
+ 1 m3 = 1000 dm3
+ 1 m3 = 1000 000 cm3
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền?
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
-Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
*Kết quả:
a) 0,001dm3 ; 5216 dm3
 13800 dm3 ; 220 dm3
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
*Bài giải: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3.
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
 5 x 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
 15 x 2 = 30 (hình)
 Đáp số: 30 (hình)
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 4: Kĩ thuật
$23: Nuôi dưỡng gà
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
	-Biết cách cho gà ăn, uống.
	-Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh, ảnh minh hoạ cho bài theo ND SGK.
	-Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 
 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
-GV nêu khái niệm và hỏi HS:
+Nhà em cho gà ăn những thức ăn gì?
+Cho gà ăn vào lúc nào?
+Lượng thức ăn cho gà ăn ra sao?
+Cho gà ăn uống như thế nào?
-HS nối tiếp nhau trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 (SGV – Tr. 68)
 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
a) Cách cho gà ăn:
-GV hướng dẫn HS đọc mục 2a SGK
-Gv đặt một số câu hỏi.
-Mời một số HS trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
a) Cách cho gà uống: (thực hiện tương tự phần a)
 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài vào giấy.
-GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-HS thảo luận cả lớp
-HS trình bày.
-Làm nơi ăn uống của GĐ sạch
-HS trả lời.
-HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
-HS đối chiếu với đáp án.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chăm sóc gà”
Tiết 5: Đạo đức
$23: Em yêu tổ quốc việt nam 
(tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
-Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 10.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK).
*Mục tiêu: 
 HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
*Cách tiến hành:
-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ lần lượt cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
-Các nhóm chuẩn bị.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 49.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS có thên hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
*Cách tiến hành: 
	-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
	+Em biết thên những gì về đất nước Việt Nam? Em nghĩ gì về đất nước, con người VN?
	+Nước ta còn có những khó khăn gì? 
+Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: SGV – Trang 49
	-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
	2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
*Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm việc cá nhân. Sau đó trao đổi với người ngồi bên cạnh.
-Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX.
-GV kết luận: SGV – Trang 50.
-HS đọc yêu cầu.
-HS trình bày.
	3-Hoạt động nối tiếp: 
Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Thể dục.
 $46 : nhảy dây
 Trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I/ Mục tiêu
 - Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Bàn ghế GV, đánh dấu đIúm để kiểm tra. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ ôn tập
-Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập
- xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Ôn bàI thể dục một lần.
2.Phần cơ bản.
*Ôn hảy dây kiểu chân trướctrân sau .
-Thi nhảy giữa các tổ.
-Tập bật cao 
*Thi bật cao theo cach với tay lên cao chạm vật chuẩn
-Chơi trò chơi “qua cầu tiếp sức”
 -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
 3 Phần kết thúc.
-ĐI lại thả lỏng hít thở sâu tích cực.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
2phút
18-22 phút
5 phút
5 phút
5 phút
7-9 phút
4- 6 phút
2-3 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTL
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Kể chuyện
$23: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
 1-Rèn kĩ năng nói:
 -Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.
 -Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2-Rèn kĩ năng nghe: 
 Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
-Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
-Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	3- Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Tiết 3: Tập làm văn
$45: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu:
	-Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
	-Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
-GV nhắc HS lưu ý: 
+Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
-Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
-GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b) HS lập CTHĐ:
-HS tự lập CTHĐ và vở. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 4 HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
-GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
-GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
-Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
-GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
-Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
-HS đọc đề.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
-HS đọc.
-HS lập CTHĐ vào vở.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
-HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
-HS bình chọn.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học ; khen những HS tích cực học tập ; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình .
Tiết 4: Toán
$108: Luyện tập 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Ôn tập củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
-Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích ; đọc, viết các số đo thể tích ; so sánh các số đo thể tích.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Các đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ như thế nào với nhau?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (119): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
-Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (119): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
-Cho HS đổi sách, kiểm tra chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (119): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở, ba HS làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
*Kết quả:
Đ
Đ
Đ
S 
* Kết quả:
913,232413 m3 = 913232413 cm3
 12345
b) m3 = 12,345 m3
 1000
 8372361
c) m3 > 8372361 dm3
 100
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 5: Lịch sử 
$23: nhà máy hiện đại đầu tiên 
của nước ta
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	-Sự ra đời và và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
	-Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 -Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào?
-Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?
	2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu bài.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt ý đúng ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh của lễ
khởi công?
+Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội diễn ra như
thế nào?
+Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp
định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
-HS tìm hiểu ND trong SGK và trả lời câu hỏi:
+Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản
xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy
Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
-Mời HS nối tiếp trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
*Nguyên nhân:
Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bướcc thay thế công cụ sản xuất thô sơ có nâưng xuất LĐ thấp.
*Diễn biến:
-Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công.
-Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy.
*Y nghĩa:
Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
*Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:
-Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt. tên lửa A12. 
-Nhà máy được 9 lần đón Bác về thăm.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc 
$46: Chú đI tuần
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ 1:
+Người CS đi tuần trong hoàn cảnh NTN?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc khổ thơ 2: 
+Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc hai khổ còn lại:
+Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+)Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC và HTL trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm và HTL.
-Mỗi khổ thơ là một đoạn.
-Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
+) Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
-Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì HP của trẻ thơ.
+) Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của các CS.
-Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ 
yêu mến, lưu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có
-Mong ước: Mai các cháu tung bay.
+)Tình cảm những mong ước đối với các cháu
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
$46: nối các vế câu ghép 
bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
	-Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
	-Biết tạo các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí của các vế câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm BT 2, 3 (48) tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn HS: XĐ các vế câu ; XĐ chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và QHT trong câu.
-Cho HS làm bài
-Mời học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
-Mời HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải: 
-Câu ghép do 2 vế câu tạo thành.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
 C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C V
-Chẳng những mà là cặp QHT nối 2 vế câu, thể hiện quan hệ tăng tiến
*VD về lời giải:
không nhữngmà ; không chỉ.mà; không phải chỉ.mà
*Lời giải:
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái
 C V
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
 C V
*Lời giải:
Các cặp QHT cần đIũn lần lượt là:
không chỉmà
không những mà
( chẳng nhữngmà)
 c) không chỉmà
3-Củng cố dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT
Tiết 3: Toán
$114: thể tích hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
-Tự tìm ra được cách tính và công thức tính hình hộp chữ nhật.
-Biết vận dụng công thức để giải một số BT có liên quan.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 3 trang 118.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
-Tìm số HLP 1 cm3 xếp vào đầy hộp:
+Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+Mười lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+Thể tích của HHCN là bao nhiêu cm3?
b) Quy tắc:
-Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào?
c) Công thức:
-Nếu gọi a, b, c lần lượt là 3 kích thước của HHCN, V là thể tích của HHCN, thì V được tính như thế nào?
Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (HLP1cm3)
10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (HLP1cm3)
V của HHCN là: 20 x 16 x 10 3200 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a x b x c 
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (1121): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (121): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (121): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
180 cm3
0,825 m3
1/10 dm3
*Bài giải: 
Thể tích của HHCN lớn là:
 8 x 5 x 12 = 480 (cm3)
Thể tích của HHCN bé là:
 (15 – 8) x 5 x 6 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
 480 + 210 = 690 (cm3)
 Đáp số: 690 (cm3)
* Bài giải: 
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN (phần nước dân lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là :
 7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là: 
 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
 Đáp số: 200 cm3.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 4: Địa lí
$23: một số nước ở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc