Môn: Tiếng Việt
Bài: Ôn tập (Tiết 1)
I.Mục tiêu.
Đọc trôi chảy , lưu loát những bài tập đọc đã học tốc độ 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm thuợc 2-3 bài thơ, đoạn văn đễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ bài văn
-Lập bảng thống kêcác bài thơ đã học tứ tuần 1-9 theo mẫu SGK
*Diễn cảm bài thơ,bài văn, nhân biết một số nghệ thuật trong bài
IIChuẩn bị:
-GV: Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2.Bảng phụ. -HS: SGK
tả 1 lần. -GV chấm 5 bài. -GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm. 4. Củng cố Gv gọi 2 hs đọc lại bài Liên hệ giáo dục 5. Dặn dò:-Học bài-CB: Ôn tập - Hát -HS đọc lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. -HS lắng nghe. - 2 hs đọc thành tiếng , cả lớp lắng nghe - Vì sách làm bằng bột nứa ,bột của cây rừng - Vì rừng cầm trịch mực nước sông Hồng sông Đà Nội dungù của bài: Nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về .. - Hs nêu & viết các từ khó -HS đọc thầm lại toàn bài. -Tên 2 con sông được viết Hoa Sông Đà, Sông Hồng vì đó là danh từ riêng. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi, tự chữa lỗi. -HS đổi tập soát, sửa lỗi. -2 Hs đọc lại bài. - Hs nghe -Nhận xét tiết học. Luyện từ & câu Ôn tập (T3) I Mục tiêu: Đọc trơi chảy , lưu loát những bài tập đọc đã học tớc đợ 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm thuợc 2-3 bài thơ, đoạn văn đễ nhớ, hiểu nợi dung chính, ý nghĩa của bài thơ bài văn -Ghi lại được chi tiết mà mình thích nhất trong các bài văn miêu tả đã họcvà giải thích được lí do.*cảm nhận về chi tiết thích thú bt 2 -Yêu cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước. II Chuẩn bị. -GV: Bút dạ và 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở bài 1 và bài 2.Bảng phụ. - HS: SGK III Các hoạt động dạy học : TG Giáo viên Học sinh 1p 5p 30p 15p 15p 4p 1p 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra 1 số HS đọc bài Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a) GTB: Ghi tựa HĐ1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -Gọi HS lên bảng đọc bài Nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Bài tập 2 -Cho HS chọn 1 trong 4 bài sau: a) Quang cảnh làng mạc ngày mùa. b) Một chuyên gia máy xúc. c) Kì diệu rừng xanh. d) Đất Cà Mau. -Nhận xét, tuyên dươngHS tìm được chi tiết hay và giải thích rõ. 4. Củng cố Chốt ND GD: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên. 5. Dặn dò: -Ôn bài -CB: Ôn tập - Hát -2-3 HS lên bảng đọc bài -1 HS đọc - Lên bảng đọc bài + TLCH - Nêu yêu cầu bài tập - Chọn 1 trong 4 bài tập đọc, ghi lại chi tiết mình thích nhất và suy nghĩ để giải thích rõ lí do. -Trình bày trước lớp: VD: Trong bài văn kì diệu rừng xanh em thích nhất chi tiết “ Một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì .” Vì một thành ph61 nấm gợi tả được cảnh nấm rất nhiều và dày đặc. -HS khác lắng nghe và nhận xét. -Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Đạo Đức Bài5:Tình bạn.( T2) I) Mục tiêu: - Biết ứng xử phù hợp trong các tình huống bạn mình làm điều sai. -:Biếtà cách đối xử với bạn bè. Biết hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao tục ngữ về tình bạn.Thân ái , đoàn kết bạn bè.*bieết được ý nghĩa của tình bạn II)Chuẩn bị:- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III) Các hoạt động dạy – học: TG Giáo viên Học sinh 1p 5p 30p 10p 10p 10p 4p 1p 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nhận xét chung. 3. Bài mới: a) GTB:Ghi tựa HĐ1 : Đóng vai -Chia nhóm Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập. -Trình bày thư ûtrong nhóm, - Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi: + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ? + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ? -Kết luận: HĐ2: Tự liên hệ Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân. -Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. -Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. -Nhận xét và rút kết luận: HĐ3: Thi kể chuyện, đọc thơ Chơi trò chơi thi đua: -Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo năng khiếu của HS. -Yêu cầu HS nhận xét. Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: -Gv gọi 2 hs đọc lại nd bài -Gv đánh giá nhận xét 1 ,chứng cứ 2,3 cho cả lớp GD: Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè... 5. Dặn dò: -Thực hiện tốt tiết học -CB:Kính già, yêu trẻ - Hát Nêu lại đầu bài. -Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển cá thành viên trong nhóm tiến hành. + Em phải can ngăn bạn không thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa. -Em không sợ,.. -HS nêu các nhận xét . Nhận xét các nhóm , nêu kết luận chung. -Nêu lại kết luận . -Liên hệ những viềc mình nên làm đối với mọi người. -Thảo luận nhóm đôi. -3 HS trình bày trước lớp. Nhận xét các ý kiến của các bạn rút kết luận. -2HS nêu lại kết luận. Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu . -HS nhận xét HS thể hiện đúng yêu cầu , có ND truyền cảm. Nêu lại nội dung bài. - Hs nối tiếp -Nhận xét tiết học. Kĩ thuật Bày dọn bữa ăn trong gia đình I. Mục tiêu: -Nắm được cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình- KN : Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn trong gđ – Bieết liên hệ với việc rủa dụng cụ nấu ăn trong gđ II. Chuẩn bị:- GV: Đồ dùng dạy học-HS: SGK III .Các hoạt động dạy học TG Giáo viên Học sinh 1p 5p 30p 12p 18p 4p 1p 1. Ổn định lớp: 2. .Bài cũ: -Yêu cầu HS nêu cách luộc rau Nhận xét 3. Bài mới:a) GTB: Ghi tựa HĐ1:Tìm hiểu cách bày bữa ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn -HD quan sát hình 1 kết hợp với quan sát thực tế nấu ăn ở gia đình để nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. -Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em? -Nêu yêu cầu của việc dọn bữa ăn -GV chốt ý. -Liên hệ giáo dục. HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Nêu mục đích thu dọn sau bữa ăn? - Nêu cách thu dọn sau bữa ăn? GV nêu 1 số điều cần lưu ý khi thu dọn sau bữa ăn: + Nên thu dọn sau khi mọi người đã ăn xong +không thu dọn khi có người còn đang ăn + Không để qua bữa quá lâu mới dọn + Khi cất thức ăn vào tủ cần bỏ vào hộp hoặc đậy kín 4. củng cố Tổ chức cho HS làm bnài tập trắc nghiệm Nhận xét GD: Tính cẩn thận 5. Dặn dò: -Thực hành ở nhà -CB:Tiết sau 2-3 HS nêu -Làm việc theo nhóm - Đại diện trình bày: Mục đích: Giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh -HS tự giới thiệu cách xắp xếp ở tại gia đình. -Rửa đậu phụ xếp vào rổ cho ráo nước -Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ănphải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí thuận tiện cho mọi người ăn uống. Nhận xét, bổ sung - Làm việc cả lớp - Giúp nơi ăn uống và dụng cụ ăn uống sạch sẽ. -Đồ ăn còn có thể dùng được cất vào tủ lạnh hoặc trong chạn. Các dụng cụ ăn uống phải rửa sạch, bàn ăn phải quét don và lau sạch bằng khăn ẩm -Lắng nghe -Nhận xét tiết học Thứ 4 Khoa Học Phòng tránh tai nanï giao thông đường bộ. I . Mục tiêu : - Nêu được một số việc nên làm và việc khơng nên làm để đảm bảo an toàn giao thơng -Có kĩ nămg tham gia giao thông an toàn . Ýù thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II.Chuẩn bị:-GV: Hình 40,41 SGK. -HS: Sưu tầm tranh ảnh vè an toàn giao thông. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1p 5p 30p 15p 15p 4p 1p 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Nhận xét , ghi điểm . 3. Bài mới:a) GTB: Ghi tựa HĐ1:Tìm hiểu những việc làm vi phạm giao thông Yêu cầu làm việc theo cặp : Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi: -Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 ? -Taị sao có những việc làm vi phạm đó ? -Điều gì xẩy ra đối vời những người đi bộ dưới lòng đường ? Nhận xét chung , rút kết luận : HĐ 2: Tìm hiểu biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông -Yêu cầu HS thảo luận : -Quan sát hình 5, 6 ,7 ttrang 41 SGK trả lời câu hỏi: +Nêu những việc làm của người tham gia giao thông trong hình.? -HS thảo luận: (4'). Nhận xét kết luận, ghi lại một số ý kiến về an toàn giao thông lên bảng. 4. Củng cố: - Gv gọi 2 hs đọc lại nd bài Liên hệ thực tế ở địa bàn nơi các em ở . Lưu ý khi đi ra các thành phố. 5. Dặn dò: -Học bài -CB:Ôn tập - Hát - KTSS Quan sát hình 1,2,3,4, trang 40 SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. -Người đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường. -Hàng quán lấn chiếm vỉa hè - Vì mọi người không có ý thức thực hiện an toàn giao thông + Đại diện trình bày. -Lắng nghe nhận xét -Rút kết luận . -Nhắc lại kết luận -Liên hệ ở địa phương. Làm việc theo nhóm -H5: HS được học luật giao thông đường bộ. H6: Một bạn đi xe đạp bên phải, sát lề đường ,có đội mũ bảo hiểm. H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường qui định. -Các nhóm lên trình bày. -Nêu các biện pháp an toàn giao thông. Nêu ND bài học, - Nhận xét tiết học. Toán Cộng hai số thập phân. I/Mục tiêu : Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân . Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân. Rèn KN giải toán ,cộng hai số thập phâ ápdụng vào bài tập . Tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài .Bái 1a,b.bài 2a,b. Bài 3 IIChuẩn bị:-GV: Vẽ lên giấy đường gấp khúc ABC như SGK. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy – học : TG Giáo viên Học sinh 1p 5p 30p 10p 20p 7p 5p 8p 4p 1p 1. Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Gv trả bài KT - Nhận xét chung bài kiểm tra. 3. Bài mới:a) GTB: Trực tiếp b) Giảng bài: HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân. -Treo bảng phụ đã chuẩn bị. - Gọi 1 hs đọc bài H : Đề bài cho biết gì ? hỏi gì ? - Ta phải thực hiện như thế nào ? -Nêu phép tính và ghi bảng. 1,84 + 2,45 = ? (m) Yêu cầu HS tìm kết quả. -Tìm cách chuyển về phép cộng đã biết cách làm . + 184 + 1,84 245 2,45 429 4,29 Gv nêu vd 2 , y/c hs dựa vào vd 1 để làm bài -Em có nhận xét gì về 2 phép cộng ở trên? -Nêu ví dụ 2: 15,9 + 8,75=? + -Để thực hiện phép cộng này ta làm thế nào? -Muốn cộng hai số thập phân, ta làm thế nào? HĐ2: Thực hành Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: Gv lưu ý hs đặt theo cột dọc - Nhận xét. Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập. -HD phân tích bài toán -Chấm bài và nhận xét. 4. Củng cố Gv gọi 3 hs nêu lại cách cộng hai số thập phân ( Nếu còn thời gian tổ chức cho HS làm bài tập trắc nghiệm) -GD: Tính toán cẩn thận. 5.Dặn dò: - Làm bài tập. -CB: Luyện tập - Hát - Hs nhận bài -Nhắc lại tên bài học. - Hs theo dõi - AB : 1,84 m ; BC : 2,45 m ABC ? m -Hs nêu phép tính 1,84 + 2, 45 -Dựa kiến cách giải của HS. C1: Chuyển về phép cộng hai số tự nhiên. C2: Có thể một số HS đặt tính dọc để tính. C3: Có thể có HS đưa về dạng phân số để cộng. -Thực hiện tính cộng như thực hiện cộng số tự nhiên, đặt tính -HS tự làm bài. 15,9 + 8,75 8,75 15,9 24,65 24,65 -Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau: -Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thảng cột với nhau. -Cộng như cộng số tự nhiên. -Đặt dấu phấy ở tổng thẳng với dấy phẩy ở số hạng. - Hs đọc lại bài -1HS đọc yêu cầu bài tập , cả lớp theo dõi . -1HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con a) 58,2 + 24,3 = 83,5b) 19,36 + 4,08 = 23,44 *c) 75,8 + 249,19 = *d) 0,995 + 0,868 = -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS nêu yêu cầu bài tập. Lớp làm phiếu học tập a) 7,8 + 9,6 = 17,4b) 34,82 + 9,75 = 44,57 *c) 57,684 + 35,37 = 93, 054 -1HS đọc yêu cầu bài tập.Hs theo dõi -1HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Đáp số: 37,4 kg -Nhận xét sửa bài. - 3 hs nối tiếp nêu - Nhận xét tiết học. Kể chuỵên Ôn tập ( T4) Mục tiêu: -Lậap được bảng từ ngữ (DT,ĐT,TT thành ngữ ,tực ngữ về chử điểm đã học bt 1.Tìm được từ đờng nghĩa,trái nghĩa theo bt2 yêu cầu. II> chuẩn bị:-GV : Giáo án, phiếu học tập-HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1p 2p 33p 17p 16p 4p 1p 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3.Bài mới: a) GTB: Ghi tựa HĐ1: Bài tập 1 -Chia nhóm và phát phiếu giao việc -Bao quát giúp đỡ HS HĐ2: Bài tập 2 -Cho HS lam2 việc theo cặp 4. Củng cố: Chốt ND GD: Yêu thích môn học 5. Dặn dò: -Ôn bài -CB: Ôn tập (T5) - Hát - Làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu học tập VN Tổ quốc em Cánh chim hòa bình Con người với thiên nhiên D T Tổ quốc, đất nước, -ĐT Tính từ -bảo vệ - giàu đẹp Thành ngữ Quê cha đất tổ Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung -Thảo luận cặpbảo vệ; + Đồng nghĩa: giữ gìn +Trái nghĩa: Phá hoại, phá phách, tàn phá.. -Đại diện trình bày Nhận xét, bổ sung -Nhận xét tiết học. Địa lý Nông nghiệp I Mục tiêu : - KT : Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta trên lược đồ nông nghiệp Việt Na.Nêu được vai trò của nghành trồng trọt sản xuất nông nghiệp nghành chăn nuôi ngày càng phát triên.Nêu đặc điểm của cây trồng nước ta. Phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ - Học tốt góp phần xây dựng đất nước IIChuẩn bị: -GV: Lược đồ nông nghiêp Việt Nam; Các hình minh hoạ trong SGK; Phiếu học tập của HS. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: TG Giáo viên Học sinh 1p 5p 30p 7p 7p 7p 9p 4p 1p 1. Ổn định lớp: 2.Bài cũ: -Nhận xét cho điểm HS. 3.Bài mới:) GTB: Ghi tựa HĐ1:Vai trò của ngành trồng trọt -GV treo lược đồ nông nghiệp VN và - yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ? -GV hỏi. +Nhìn trên lươc đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? +Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của nghành trồng trót trong sản xuất nông nghiêp? KL: Trồng trót là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. HĐ2:Một số loại cây trồng -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập dưới đây ( VBT ) -GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -GV mời đại diện HS báo cáo kết quả. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần. KL: Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loai cây. HĐ3: Sự phân bố cây trồng -GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về các vấn đề sau: +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng? +Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta? +GV nêu: nước ta được xếp vào các nước xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới. H: Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới? +Khi HS trả lời. GV có thể vẽ lên bảng thành sơ đồ các điều kiện để VN trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên? +Em hiểu gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này? +Với những loai cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông ngiệp ở nứơc ta? -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp VN và tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng của VN. -Gợi ý cách trình bày: Nêu tên cây; nêu và chỉ vùng phân bố của cây đó trên lược đồ. -GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta. -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS được cả lớp bình chọn, khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi. KL: +Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ. . HĐ4: Ngành chăn nuôi -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cặp để giải quyết các câu hỏi sau: +Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? +Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào -GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau đó giảng lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ. 4.Củng cố: Gv gọi 2 hs đọc lại nd bài - GV tổ chức cho HS thi ghép kí hiệu các cây trồng nuôi vào lươc đồ 5.Dặn dò: -Học bài - CB:Lâm nghiệp và thủy sản - Hát - Hs nhận xét -Nghe. lược đồ nông nghiệp VN giúp ta nhận xét về đặc điểm của nghành nông nghiệp. -Kí hiệu cây trồng có số lương nhiều hơn. -Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. -Mỗi nhóm 4-6 HS cùng đoc SGK, xem lược đồ và hoàn thành phiếu. -HS nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp. -2 HS đại diện cho 2 nhóm lần lượt báo cáo kết quả 2 bài tập. -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Nghe câu hỏi , trao đổi với các bạn và nêu ý kiến. -Cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng. -HS nêu theo hiểu biết của mình. -Vì: Có đồng bằng lớn. -Đất phù sa màu mỡ. -Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. -Có nguồn nước dồi dào. -Chè, cà phê, cao su. -Là các loại cây có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, cao su, chè của VN đã nổi tiếng trên thế giới. -Ngành trồng trọt đóng góp tời ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp. -HS cùng cặp quan sát lược đồ và tập trình bày, khi HS này trình bày thì HS kia theo dõi, bổ sung ý kiến cho bạn. -3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến, sau đó bình chọn bạn trình bày đúng và hay nhất. -HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hoi. -Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt - Nuôi nhiều ở đồng bằng. -Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - Hs nối tiếp - Hs cử đại mỗi nhóm 4 bạn lên thi - Nhận xét tiết học. THỨ 5 Tập đọc Ôn tập (T5) I.Mục tiêu : Đọc trơi chảy , lưu loát những bài tập đọc đã học tớc đợ 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm thuợc 2-3 bài thơ, đoạn văn đễ nhớ, hiểu nợi dung chính, ý nghĩa của bài thơ bài văn Neêu được mợt sớ điểm nởi bật trong vở kịch lòng dânva bước đầu có giọng phù hợp,* thể hiện được tính cách trong vở kịch II. Chuẩn bị.-GV: Một số trang phục, ï đơn giản để HS tập diễn kịch ở lớp vở kịch lòng dân. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: TG Giáo viên Học sinh 1p 5p 30p 15p 15p 4p 1p 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét 3. Bài mới:a) GTB: Ghi tựa HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Cho hs lên bảng gấp thăm bài học . Y/c hs đọc bài gắp thăm & trả lời 1 đến 2 câu hỏi trong SGK - Gv cho điểm trực tiếp hs. HĐ2: Bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu bài -GV giao việc: Các em đọc vở kịch Lòng dân. -GV giao việc:Nêu tên các nhân vật trong đoạn trích vở kịch Lòng dân. -Nêu tính cách của từng nhân vật. -Chọn một cảnh và nhóm phân vai để tập diễn. -Cho HS làm bài. HS trình bày tên nhân vật và tính cánh của nhân vật -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Dì Năm : bình tĩnh ,nhanh nhẹn ,tự tin An : Thông minh , nhanh trí Chú cán bộ : Bình tĩnh ,tin tưởng vào lòng dân Lính : hống hách Cai : xảo quyệt . -GV nhận xét , tuyên dương. 4. Củng cố: Chốt ND -GD: Chăm luyện đọc 5.Dặn dò: -Học bài -CB:Ôn tập - Hát -Nghe. -HS lên bảng bốc thăm đọc bài & trả lời câu hỏi -1 HS đọc. lớp lắng nghe. -HS mở SGK và đọc lướt qua bài. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS làm việc theo nhóm. -Tìm tên nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật trong đoạn trích. -Phân vai cụ thể để tập một trong 2 cảnh của đoạn trích. -HS phát biểu ý kiến, GV ghi lên bảng hoặc đại diện nhóm dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp. -Các nhóm tự phân vai tập diễn trong nhóm. -Biểu diễn trước lớp -Nhận xét tiết học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - -KN: Vận dụng làm đúng các bài tập, giải toán với phép cợng các sớ thập phân -Tính toán cẩn thận.*Bài 2b,bài 4 II> Chuẩn bị:-GV: Giáo án-HS: SGK III> Các Hoạt đopộng dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1p 5p 30p 7p 7p 7p 9p 4p 1p 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới:a) GTB: Ghin tựa HD làm BT HĐ1: Bài 1 HĐ2: Bài 2- -Làm việc cá nhân( Phiếu học tập) Kết quả HĐ3: Bài 3 Làm Vào vở, 1HS làm bảng nhóm * HĐ4: Bài 4 -Gọi HS đọc đề bài. - HD phân tích bài toán -Em hãy nêu cách giả bài tập này? -Gọi HS lên bảng làm bài -Thu, chấm 1 số bài Nhận xét 4.Củng cố ( Nếu còn thời gian tổ chức cho HS làm BT trắc nghiệm) GD: Tính toán cẩn thận. 5.Dặn dò: -Làm BT
Tài liệu đính kèm: