Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 9 năm 2011

Tiết 2: TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).

 2. Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khối lượng. 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng. 
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
10’
22’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 42,43 m = ... m ... cm
 7,62 km = ... m
 8,2 dm = ... dm ... cm
 39,5 km = ... m
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. ÔN TẬP bảng đơn vị đo khối lượng
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng và điền đầy đủ vào bảng. 
- GV nêu ví dụ như SGK/45. 
- Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ. 
2: Luyện tập. 
Bài 1/45:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng 
Bài 2(a)/46
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm bài trên phiếu. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/46:
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo diện tích. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 ...................................................................
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên; biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. 
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	bút dạ, một số tờ phiếu khổ to 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 HS làm lại bài tập 1- 4 SGK/83. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1,2/87:
- Gọi HS đọc bài tập 1, 2. 
- Gọi 2 HS đọc mẩu chuyện trang 87. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 để tìm các từ ngữ. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/88:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV phân tích đề. 
- GV hướng dẫn HS viết mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại bài tập 3 vào vở nếu viết chưa xong. 
-4 HS làm lại bài tập 1- 4 SGK/83.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 HS đọc câu chuyện. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở. 
 ..
Tiết 4 KĨ THUẬT 
	 LUỘC RAU
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Rau muống, rau cải hoặc bắp cải, đậu quả,. . . còn tươi, non; nước sạch. 
- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa(để bày rau); bếp ga nhỏ; 2 cái rổ, chậu nhựa; đũa nấu. 
- Phiếu đánh giá kết quả học tâïp của HS. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
* GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. 
* MT: HS biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. 
* Cách tiến hành:
- Hỏi: Nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau. 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 và yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau
- Yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8. 
- Cho HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. 
- GV nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau. 
* MT: HS biết cách luộc rau. 
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2, quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau. 
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. 
d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 
* MT: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. 
* Cách tiến hành:
+ Em hãy nêu các bước luộc rau. 
+ So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình. 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- HS quan sát rồi trả lời . 
- 1 HS. 
- HS đọc, quan sát và trả lời. 
- 3 HS. 
- HS đọc lướt các nội dung SGK rồi trả lời. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS. 
- 1 HS. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
THỨ TƯ NGÀY 2 THÁNG 11 NĂM 2011
Tiết 1:	 TỐN
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng. 
- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng đơn vị đo diện tích, có chừa các ô trống. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
10’
22’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập trong phần hướng dẫn làm thêm. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Ơ n lại hệ thống đơn vị đo diện tích. 
- GV treo bảng phụ có kẻ bảng đơn vị đo diện tích. 
- GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích và hoàn thành bảng. 
- GV nêu ví dụ như SGK /46. 
- GV tiến hành tương tự các bài trước. 
2: Luyện tập. 
Bài 1/47:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/47:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 3
-HS lên bảng làm các bài tập trong phần hướng dẫn làm thêm. 
HS nhắc lại đề. 
- HS nêu các đơn vị đo diện tích. 
- HS theo dõi. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng. 
 ..
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
ÔN:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
	- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ mối trường thiên nhiên. 
 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 5 
- Bảng lớp viết đề bài. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lần lượt kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV hướng dẫn HS kể chuyện. 
- GV gọi 1 HS đọc đề. 
- GV gạch chân dưới những từ ngữ cần thiết. 
- Gọih 2 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK/79. 
- Gọi 1 số HS nói tên câu chuyện sẽ kể. 
c. HS kể chuyện. 
- GV nhắc HS chú ý kể câu chuyện một cách tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. 
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật chi tiết, ý nghĩa chuyện. GV quan sát cách kể chuện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. Yêu cầu các em trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 9. 
- 2 HS lần lượt kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 2 HS đọc gợi ý. 
- HS kể chuyện theo cặp. 
- HS thi kể chuyện. 
	.
Tiết 3 TẬP ĐỌC
 ĐẤT CÀ MAU
I. Yêu cầu: 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà mau. 
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bản đồ Việt Nam: tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c.Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/89. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
-2 HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- 1 HS nhắc lại. 
	 .............................................................................................
Tiết 4:	ÂM NHẠC
 Học hát: Bài Những bông hoa những bài ca
 ( Nhạc và lời : Hồng Long )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
	-Biét hát kết hợp hoặc gõ đệm theo bài hát .
 Học sinh khá - giỏi ( cĩ năng khiếu ) :
 + HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long .
 +Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách . 
 * Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM : 
 + Chủ đề : ca ngợi tình cảm yêu quý và kính trọng thầy cơ giáo. 
 + Liên hệ : giáo dục HS lịng yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo theo truyền thống tơn sư trọng đạo của cha ơng, xứng đáng là con ngoan, trị giỏi theo lời Bác Hồ dạy.
II.	CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
	- Tranh ảnh minh họa
	- Tập đệm đàn
III.	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
30’
2’
1’
1. Ôn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
	2. Bài cũ: Kiểm tra nhóm
	3. Bài mới:
Nội dung: Học hát bài : Những bông hoa những bài ca
- GV giới thiệu bài hát: Các em đã học một số bài hát về chủ đề mai trường và thầy cô giáo. Em nào nhớ và có thể kể tên một số bài hát đó?
- GV giới thiệu tranh minh họa.
- GV thuyết minh: Hôm nay các em học bài hát Những bông hoa những bài ca, bài hát nói về Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Bài hát có giai điệu tươi vui, náo nức, thể hiện tình cảm biết ơn của các em HS trong ngày hội tưng bừng của các thầy cô. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long, ông cũng là chủ biên cuốn SGK âm nhạc 5, mà chúng ta đang học.
* Đọc lời ca:
- GV chỉ định đọc lời 1
- GV hướng dẫn lời 1 chia làm 6 câu hát
* Nghe hát mẫu:
- GV hỏi HS cảm nhận ban đầu về bài hát
* Tập hát từng câu
Tập hát lời 1
- GV chỉ định HS khá hát mẫu
- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- GV hướng dẫn HS tập hát các câu tiếp theo tương tự
- GV yêu cầu HS hát nối các câu hát
Tập hát lời 2 tương tự lời 1
* Hát cả bài
- GV đàn , HS hát cả bài
- GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ cao độ chuyển quảng 6, quảng 7 và tiếng hát ngân dài 3 phách trong bài hát.
- GV yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp.
- GV hướng dẫn HS hát đúng nhịp độ và thể biện sắc thái tươi vui, náo nức của bài hát.
* Củng cố, kiểm tra:
- GV hỏi bài hát có hìn hảnh nào em thấy quen thuộc?
- Em tích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
- GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm.
- GV dặn dò HS học thuộc bài
- GV đàn , cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
4. Tổng kết dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài
5. Rút kinh nghiệm
- HS trả lời
- HS theo dõi
- 1- 2 HS xung phong
- HS ghi nhớ
- 1-2 HS nói cảm nhận
- 1-2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS tập câu tiếp
- HS thực hiện
- HS hát cả bài
- HS sửa chỗ sai
- HS hát gõ đệm
- HS thực hiện
- HS trả lời
- 4- 5 HS xung phong
- HS ghi nhớ
- HS hát gõ đệm
.....................................................................................................................................................
THỨ NĂM NGÀY 3 THÁNG 11 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
- Luyện giải bài toán liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/47. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng. 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 3,73 m2 = ... dm2 ; 4,35 m2 = ... dm2
 6,53 km2 = ... ha ; 3,5 ha = ... m2
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1/47:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/43:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/47:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV có thể tiến hành cho HS làm miệng. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 
-2 HS lên bảng.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV làm việc theo nhóm đôi vào nháp. 
- HS trình bày kết quả làm việc
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: Tạo cho HS:
 Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: 
 1. Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. 
 2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài ở tiết tập làm văn trước. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/91:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/91:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu các nhóm chọn vai, trao đổi, thảo luận ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm. 
- Gọi các nhóm tham gia thi hùng biện. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen những HS, những nhóm làm bài tốt. 
2 HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài ở tiết tập làm văn trước
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
 1. Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. 
 2. Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong văn bản ngắn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Giấy khổ to: 2 tờ viết nội dung bài tập 2 và 1 tờ bài tập 3 phần luyện tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn ở bài tập 3 trang 88. 
* GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nhận xét. 
Bài tập 1/92:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2/92:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập1. 
* GV rút ra ghi nhớù SGK/92. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
2: Luyện tập. 
Bài 1/92:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân vào nháp. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 2/93:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi tương tự bài tập 1. 
Bài 3/93:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc truyện vui. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
3. Củng cố, dặn dò
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn ở bài tập 3 trang 88. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm baì vào nháp. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm đôi. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS đọc truyện. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Tiết 4 ThĨ dơc
 ®éng t¸c ch©n 
Trß ch¬i: “DÉn bãng”
I./ mơc tiªu
 -¤n 2®/t v­¬n thë-tay .Häc ®/t ch©n .Y/c thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c
-Trß ch¬i “DÉn bãng”.Y/c biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i chđ ®éng 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi ,bãng kỴ s©n ch¬i
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§i th­êng vç tay h¸t thµnh vßng trßn
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i:
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i 2 ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-¤n 2 ®/t v­¬n thë -tay
-Häc ®/t ch©n cđa bµi thĨ dơc 
-GV nªu tªn ®/t
-Lµm mÉu ,ph©n tÝch ®/t
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “DÉn bãng”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T9 DA CHINH.doc