Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 6 năm 2011

 (GV trực tuần soạn)

Tiết 2: TỐN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 Giúp HS

 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - SGK,SGV.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 6 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông ... 
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy - học: 	
Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/30. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:
 6 m2 56 dm2 ... 656 dm2
 4 m2 79 dm2 ... 5 m2
 1500 m2 ... 450 dam2
 9 hm2 ... 9050 m2
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec- ta. 
- GV giới thiệu để đo diện tích ruộng đất người ta thường dùng đơn vị héc- ta. 
- Héc- ta viết tắt là ha. 
 1 ha = 1 hm2
 1 ha = 10 000 m2
- Gọi HS nhắc lại. 
2: Luyện tập. 
Bài 1a(2 dịng đầu)/29:
 1b(cột đầu)/29
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/30:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Vài nhóm lên viết kết quả trên bảng. 
- GVvà HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Héc- ta viết tắt là gì?
 1 ha = ... hm2
 1 ha = ... m2
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
-2 HS làm bài trên bảng
- HS nhắc lại đề. 
- HS chú ý. 
- HS nhắc lại. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS tham gia chơi trò chơi. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trả lời. 
..
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 
2. Biết đặt câu với các từ, thành ngữ đã học. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Từ điển học sinh (nếu có). Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Thế nào là từ đồng âm? 
- HS2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/56:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/56:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV giao việc, yêu cầu HS đặt câu vào vở. 
- Gọi HS đọc câu văn của mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- HS trả lời.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS làm việc nhóm 4. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
	........................................................................................
Tiết 4	 KĨ THUẬT 
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. 
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,. . . 
- Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. 
- Dao thái, dao gọt. 
- Phiếu đánh giá kết quả học tập. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
18’
4’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 1 (SGK/30). 
- Nêu ghi nhớ của bài và trả lời câu hỏi 2 (SGK/30). 
 * GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1:
 Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
* MT: 
 HS nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và yêu cầu HS nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. 
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/34). 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 
* MT: HS biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn . 
* Cách tiến hành:
a/ Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi ở mục 1 (SGK). 
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm (theo nội dung SGK). 
- GV hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường qua tranh ảnh hoặc thực phẩm tươi đã chuẩn bị . 
b/ Tìm hiểûu cách sơ chế thực phẩm
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và yêu cầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó (như luộc rau muống, rang tôm, kho thịt. . . ). 
- GV tóm tắt các ý trả lời của HS và nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập để thảo luận về cách sơ chế một loại thực phẩm thông thường do nhóm tự chọn. 
- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm như SGK. 
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ2 (như SGV/35). 
- GV hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. 
d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 
* MT: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. 
* Cách tiến hành:
- Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài. 
- GV nhâïn xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Về nhà thực hành giúp đỡ bố mẹ chuẩn bị nấu ăn. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc rồi trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc, quan sát và trả lời. 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát và lắng nghe. 
- Cả lớp đọc nội dung và khoảng 4 HS trả lời. 
- HS lắng nghe. 
- Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào phiếu rồi mời đại diện lên trình bày. 
- 2 HS nhắc lại . 
- HS lắng nghe. 
- 4 HS. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
..
THỨ TƯ NGÀY 12 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1:	 TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Các đơn vị đo diện tích đã học. 
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/30. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Héc- ta viết tắt là gì?
 1 ha = ... hm2
 1 ha = ... m2
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1(a,b)/30:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS viết bài trên bảng 
Bài 2/30:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV nêu câu hỏi: Muốn điền đúng bài tập này, trước tiên chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm đôi. 
- GV gọi 2 HS làmbài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/30:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt. 
- Muốn tính S hình chữ nhật, ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét 
- Em nào chưa làm xong bài tập 4 về nhà làm lại vào vở. 
- HS trả lời.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Làm bài trên bảng 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Đổi về cùng một đơn vị đo. 
- Làm việc theo cặp. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS tóm tắt bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm trên bảng. 
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
 LUYỆN KỂ :TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
	 I. Mục tiêu: 
	1. Rèn kỹ năng nói:
	- Luyện kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
	- Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
 	2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	Ttruyện gắn với chủ điểm Hoà bình. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS kể chuyện theo tranh 2- 3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS hiểu đề bài. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV gạch chân dưới những yêu cầu cần thiết. 
- Gọi 3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK/48. 
- Gọi 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
c. HS kể chuyện. 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- Sau khi kể xong, yêu cầu các em nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV và HS nhận xét, chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-1 HS kể chuyện theo tranh 2- 3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
-1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề. 
- HS đọc gợi ý SGK. 
- Giới thiệu câu chuyện mình kể. 
- HS kể chuyện trong nhóm. 
- HS thi kể chuyện. 
-HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Tiết 3 TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Yêu cầu: 
 	1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng (Si- le, Pa- ri, Hít- le, . . . )
	Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si- le (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. 
cTìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/59. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu chuyện cho người thân. 
-2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
 .............................................................................
Tiết 4: ÂM NHẠC
 HÁT BÀI :CON CHIM HAY HÓT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
 Học sinh khá - giỏi ( có năng khiếu ) :
	 + HS biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác ,nhạc lời theo đồng dao.
 +Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. 
II.	CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
	- Tranh ảnh minh họa
	- Tập đệm đàn 
III.	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
30’
2’
1’
1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ: Kiểm tra 1 nhóm hát, 1 nhóm đọc TĐN.
3. Bài mới:
Nội dung: Học hát bài Con chim hay hót
* Giới thiệu bài hát:
- Gv thuyết trình: Đồng dao là những câu văn được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ xa xư. Khi hát đồng dao, trẻ em thường kết hợp với nhiều trò chơi thú vị. Dựa trên một bài đông dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài hát Con chim hay hát. Bài hát có giai điệu vui tươi, ngộ nghĩnh, sinh động.
- GV giới thiệu tranh minh họa
* Đọc lời ca
- GV làm mẫu, HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, câu 2.
* Nghe hát mẫu:
- GV hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
* Khởi động giọng
- Dịch giọng (-2).
* Tập hát từng câu
- GV chỉ định HS khá hát mẫu
- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu nhữngchỗ cần thiết.
- GV điều khiển HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- GV yêu cầu HS hát nối các câu hát.
* Hát cả bài
- GV đàn HS hát cả bài 
- GV hướng dẫn HS sửa tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt , thể hiện đúng những tiếng hát luyến, tiếng hát ngân dài và cao độ chuyển quảng 7, quãng 8 trong bài hát.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm , nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp.
- GV hướng dẫn HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh củabài hát.
4. Củng cố kiểm tra:
	- Trong bài hát có tiếng hót le te, chúng ta học bài hát nào cũng có tiếng le te? Bài Gà gáy.
	- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
	- HS học thuộc bài
	- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
5. Tổng kết dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Về nhà học thuộc bài hát
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- 1-2 HS nói cảm nhận
- 1-2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS tập câu tiếp
- HS thực hiện
- HS hát hoà tiếng đàn
- HS thực hiện
- HS hát, gõ đệm
- HS thực hiện
THỨ NĂM NGÀY 13 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS tiếp tục củng cố về:
- Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học. 
- Giải bài toán có liên quan đến diện tích. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/31. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
Điền dấu thích hợp vào ô trống:
2 m2 8 dm2 ... 28 dm2 
7 dm2 5 cm2 ... 710 cm2 
780 ha ... 78 km2
2 m2 3 mm2 ... 2 cm2
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1/31:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 2/31: 
 - GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục sửa bài. 
- Về nhà làm các bài tập trong VBT. 
-2 HS làm bài trên bảng.
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS tóm tắt và giải. 
 ..
Tiết 2:	 	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
 Biết cách viết một lá đơn đúng qui định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra một số vở của HS khi sửa bài tập làm văn kiểm tra. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. 
Bài 1/59:
- Gọi 1 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng. 
- Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK. 
- GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn, yêu cầu HS quan sát. 
+ Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
+ Nhắc nhở HS chú ý những điều quan trọng khi viết một lá đơn. 
- GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn. 
Bài 2/60:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn. 
- GV phát mẫu đơn cho HS. 
- Gọi HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, khen những HS trình bày đúng, đẹp. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở. 
- Về nhà quan sát lại cảnh sông nước và ghi lại những gì quan sát được. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc bài văn. 
- HS đọc phần chú ý. 
- HS quan sát mẫu đơn. 
- HS trả lới câu hỏi theo yêu cầu của GV. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc thầm bài văn. 
- HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
	...................................................................................
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP :TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
1.Khắc sâu khái niệm từ đồng âm.
2. Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,. . . có tên gọi giống nhau. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nhận xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV giao việc, yêu cầu HS đọc kỹ các câu văn ở bài tập 1 và em dòng nào ở bài tập 2 ứng với bài tập 1. 
- Cho HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/51. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
2: Luyện tập. 
Bài 1/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV gọi HS nêu kết quả làm việc. 
- GVvà HS nhận xét. 
Bài 2/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV gọi 1 HS khá làm mẫu, cả lớp đặt câu. 
- Gọi HS trình bày. 
- GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại kết quả đúng. 
Bài 3/52:
- GV tiến hành cho HS làm việc độc lập. 
Bài 4/52:
- GV tổ chức cho HS thi giải câu đó nhanh. 
3. Củng cố, dặn dò
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
-3 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc vá nhân. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làm mẫu. 
- HS đặt câu vào vở. 
- HS thi giải câu đó nhanh.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
	.........................................................................................
Tiết 4 ThĨ dơc
TiÕt 11: §éi h×nh ®éi ngị
Trß ch¬i: “ChuyĨn ®å vËt”
I./ mơc tiªu
-¤n tËp hỵp hµng däc ,hµng ngang, dãng hµng ,®iĨm sè dµn hµng .dån hµng Y/c nhanh ®ĩng k/t & k/l
-Trß ch¬i “chuyĨn ®å vËt” Y/c ch¬i hµo høng vµ ®ĩng luËt 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi ,4bãng, 4gç, 4cê
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§øng t¹i chç vç tay h¸t 
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i: “T«i b¶o”
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi 4-5 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-¤n tËp hỵp hµng däc ,dãng hµng ,®iĨm sè
-¤n tËp hỵp hµng ngang ,dãng hµng ®iĨm sè,dµn hµng ,dån hµng
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “ChuyĨn ®å vËt”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
cs
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T6 DA CHINH.doc