Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

Tiết 2: TỐN

 ÔN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Bảng phụ viết bài tập 1/23.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng. 
- HS sửa bài. 
	.
Tiết 2:	 TỐN
 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I– Mục tiêu :
 Giúp Hs :
-Củng cố các đơn vị đo đọ dài và bảng đơn vị đo độ dài .
-Rèn kỉ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan .
-Giáo dục HS 
IIĐồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ ,PBT .
 2 – HS : SGK,VBT .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
30’
3’
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại ?
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hướng dẫn Hslàm bài tập
 -Bài 1 :
a)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo KL sau :
-Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK 
-Cho HS điền các đơn vị đo KL vào bảng .
b)Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo LK liền nhau
Bài 2:
-Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhómthảo luận1 câu .
-Đại diện 4nhóm trình bày kết quả .
-GV lưu ý HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các Đv bé và ngược lại .
-Chuyển đổi từ các số đo cvó 2 tên đv sang các số đốc 1 tên đv và ngược lại
Bài 4 :
Gọi 1 HS đọc đề .
 -Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vàoVBT.
-Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố dặn dò:
-Nêu tên các đv đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại ?
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :LUYỆN TẬP 
- Hát 
- HS nêu.
- HS nghe .
-Hai đơn vị đo KL liền nhau :
+Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé .
+Đơnvị bé bằng 1/10 đơn vị lớn .
-HS thảo luận .
-HS trình bày kết quả .
-HS đọc đề .
-HS giải .
 ĐS: 100kg.
- HS nghe .
	..
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. 
2. Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Từ điển HS 
- Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1,2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập ở tiết 8. 
- GV nhận xét và ghi điểm.. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/47:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài 2/47:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
Mục tiêu: Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. 
Bài 2/47:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5- 7 câu, không cần viết dài hơn. 
- GV cho HS viết vào vở. 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà em nào viết đoạn văn chưa đạt viết lại vào vở. 
-3 HS lên bảng làm 3 bài tập ở tiết 8.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
	....................................................................................
Tiết 4 KĨ THUẬT 
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. 
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có). 
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường . 
- Một số loại phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
18’
4’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ của bài 6. 
- Em khâu quai túi bằng mũi khâu đột hay khâu thường. 
* GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. 
MT: HS xác định đúng các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. 
Cách tiến hành:
- GV hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
- GV ghi tên các dụng cụ đó lên bảng theo từng nhóm. 
- GV nhận xét và nhắc lại. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
MT: HS nắm được đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đó. 
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một mục tương ứng như SGK (15 phút). 
GV hướng dẫn HS đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK, nhớ lại những dụng cụ gia đình thường sử dụng trong nấu ăn,. . . để hoàn thành phiếu học tập (như SGV/32)
- GV và các HS khác nhận xét , bổ sung. 
- GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK. 
d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 
MT: HS nắm được nội dung bài học. 
Cách tiến hành:
- Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em. 
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm để chuẩn bị bài sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS kể tên các dụng cụ. 
- HS lắng nghe. 
- Các nhóm thảo luận và ghi chép kết quả vào giấy A3 rồi dán lên bảng. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- HS lắng nghe. 
- 2HS. 
- 2HS. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
 ..................................................................................................................................................... 
THỨ TƯ NGÀY 5 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1: 	 TỐN
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
 Giúp Hs :
-Củngcố các đv đo độ dài ,KL và các đv đo diện tích đã học .
-Rèn lĩ năng :
+Tính diện tích của HCN,HV .
+Tính toán trên các số đo độ dài ,KL và giải các bài toán có liên quan .
+Vẽ HCN theo điều liện cho trước .
-Giáo dục HS 
IIĐồ dùng dạy học :
 1 – GV :S¸ch GV,SHS 
 2 – HS : SHS,VBT
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
28’
3’
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tên các đv đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ?
-Gọi 1 HS lên bảng giải :
3kg54g= .g 
 450yến =  kg 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 . Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1 :
-Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày,cả lớp giải vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:
Chia lớp làm 4 nhóm y/c HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào giấy khổ to .
-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp .
-Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố dặn dò 
-Nêu tên các đv đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại ?
-Nêu cách tính dt HCN ,HV?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Đề-ca-mét vuông Héc-tô-mét vuông .
- Hát 
- HS trả lời .
- 1HS lên bảng làm .
- HS nghe .
-Từng cặp thảo luận .
 -HS thảo luận .
-Dán kết quả lên .
-HS nêu.
-HS nghe vµ thùc hiƯn
 ..........................................................................................................	
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
	1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
	- Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
 	2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS kể chuyện theo tranh 2- 3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS hiểu đề bài. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV gạch chân dưới những yêu cầu cần thiết. 
- Gọi 3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK/48. 
- Gọi 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 
c. HS kể chuyện. 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- Sau khi kể xong, yêu cầu các em nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV và HS nhận xét, chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-1 HS kể chuyện theo tranh 2- 3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
-1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề. 
- HS đọc gợi ý SGK. 
- Giới thiệu câu chuyện mình kể. 
- HS kể chuyện trong nhóm. 
- HS thi kể chuyện. 
-HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
	...............................................................................................
Tiết 3 TẬP ĐỌC
 Ê – MI – LI , CON . . .
I. Yêu cầu: 
1. Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Ê- mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn), nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ được viết theo thể tự do. 
2. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. 
3. Hiểu ý nghĩa bài thơ: ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh Việt Nam. 
4. Thuộc lòng khổ thơ 3, 4. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành 4 khổ thơ, hướng dẫn HS đọc bài thơ theo từng khổ:
+ Khổ 1: Lời chú Mo- ri- xơn nói với con đọc giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê- mi- li ngây thơ, hồn nhiên. 
+ Khổ 2: lời chú Mo- ri- xơn lên án tội ác của chính quyền Giôn- xơn – giọng phẫn nộ, đau thương. 
+ Khổ 3: Lời chú Mo- ri- xơn nhắn nhủ, từ biệt vợ, con – giọng yêu thong, nghẹn ngào, xúc động. 
+ Khổ 4: mong ước của chú Mo- ri- xơn thức tỉnh lương tâm nhân loại – giọng đọc chậm, xúc động, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm giác thiêng liêng về một cái chết bất tử. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c.Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/50. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- 4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng cả bài thơ. 
-2 HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
..
Tiết 4: ÂM NHẠC
Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I.	MỤC TIÊU CẦÄN ĐẠT:
 - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, thể hiện sự mạnh mẽ, thôi thúc của bài hát.
 - HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa cho bài hát. 
 HS khá giỏi có năng khiếu:
 + Biết hát đối đáp. 
	 + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2. 
 * TÝch hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương ®ạo ®ức HCM : 
 + Chủ ®ề : ca ngợi cuộc sống hạnh phúc dưới bầu trời hồ b×nh của trẻ thơ. 
 + Liªn hệ : gi¸o dơc HS t×nh yªu, lßng tù hµo và niềm mơ ước về cuộc sống hạnh phĩc trong hồ b×nh như B¸c Hồ kÝnh yªu vẫn hằng mong mỏi và hy sinh cả cuộc ®ời m×nh .
II.	CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ
	- Tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc.
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 2.
III.	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
	2. Bài cũ: Kiểm tra nhóm nhận xét
	3. Bài mới:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- GV hướng dẫn HS hát bài hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. sửa lại những chỗ hát sai.
- GV chỉ định trình bày bài theo nhóm
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp thực hiện theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc
- GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hơpï gõ đệm và vận động theo nhạc.
b. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 2 : Mặt trời lên
- GV giới thiệu
- GV hỏi bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp? (Bài TĐN viết ở nhịp ¾, có 8 nhịp).
- GV hướng dẫn bài TĐN chia làm 2 câu mỗi câu có 4 nhịp.
* Tập nói tên nốt nhạc
- GV chỉ định HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.
* Luyện tập cao độ
- GV chỉ định HS nói tên nốt trong bài từ thấp lên cao.
*Luuyện tập tiết tấu
- GV làm mẫu gõ tiết tấu
- GV chỉ định HS gõ lại
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
* Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài
- Dạy từng câu
* Tập đọc cả bài
- GV quy định : GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
- GV chỉ định HS đọc.
- HS đọc cả bài , GV nghe sửa sai cho HS.
* Ghép lời ca
GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
- GV đàn , cả lớp hát bài và gõ phách.
4. Củng cố - Dặn dị : 
	- Gv đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách
	- Nhận xét giờ học
	- Về nhà ôn lại bài hát và TĐN.
5. Rút kinh nghiệm
- HS thực hiện.
- HS trình bày theo nhóm.
- HS thực hiện. 
- Cá nhân xung phong.
- HS thực hiện. 
- Trình bày theo nhóm. 
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời.
-HS thực hiện. 
- HS thực hiện. 
- HS thực hiện. 
- HS thực hiện. 
- HS quan sát, ghi nhớ. 
_ HS thực hiện. 
- HS lắng nghe. 
-HS thực hiện. 
-HS thực hiện. 
-HS thực hiện. 
.....................................................................................................................................................	
THỨ NĂM NGÀY 6 THÁNG 10 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG, HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng ban đầu về đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông. 
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca- mét vuông. 
- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và mét vuông, giữa héc- tô- mét vuông và đề- ca- mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	GV chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạch 1dam, 1hm thu nhỏ. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
6’
7’
12’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề- ca- mét vuông. 
- GV gọi HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học. 
- GV treo bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1 dam như SGK/25. 
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình vuông này. 
- GV giới thiệu đề- ca- mét vuông viết tắt là dam2, đọc là đề- ca- mét vuông. 
- Gọi HS nhắc lại. 
c.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- tô- mét vuông. 
- GV có thể tiến hành tương tự trên. 
- GV cho HS nhận thấy:
 1 hm2 = 100 dam2
- Gọi HS nhắc lại. 
3. Luyện tập. 
Bài 3(a)/26:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV có thể cho HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đề- ca- mét vuông viết tắt là gì?
- Héc- tô- mét vuông viết tắt là gì?
- 1 hm2 = ... dam2. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
-2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học. 
- Tính diện tích hình vuông. 
- HS nhắc lại. 
- HS nhắc 1 hm2 = 100 dam2. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS trả lời. 
	.......................................................................
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. 
2. Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của từng HS. 
- Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ đủ cho các tổ làm bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đoạn văn đoạn văn tả cảnh trường học. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Bài 1/51:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS để phiếu điểm trước mặt, thống kê đúng theo 4 yêu cầu của bài tập. 
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/51:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV yêu cầu: Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ. Sau đó, dựa vào kết qủa, các em lập một bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong Tuần:. 
- GV phát phiếu và bút dạ cho cả tổ. 
- Yêu cầu các tổ lần lượt trình bày kết quả làm việc của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- Gọi 3 HS đoạn văn đoạn văn tả cảnh trường học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo tổ. 
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là từ đồng âm. 
2. Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,. . . có tên gọi giống nhau. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nhận xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV giao việc, yêu cầu HS đọc kỹ các câu văn ở bài tập 1 và em dòng nào ở bài tập 2 ứng với bài tập 1. 
- Cho HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/51. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
2: Luyện tập. 
Bài 1/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV gọi HS nêu kết quả làm việc. 
- GVvà HS nhận xét. 
Bài 2/52:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV gọi 1 HS khá làm mẫu, cả lớp đặt câu. 
- Gọi HS trình bày. 
- GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại kết quả đúng. 
Bài 3/52:
- GV tiến hành cho HS làm việc độc lập. 
Bài 4/52:
- GV tổ chức cho HS thi giải câu đó nhanh. 
3. Củng cố, dặn dò
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và gh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T5 DA CHINH.doc