Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30 năm 2010

TUẦN 30

Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010

tit1 cho c

Tiết 2 TẬP ĐỌC

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.

3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và phiếu cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
 Bài 3:
Nêu yêu của bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
 Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
	............................................................
Tiết 3 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO ĐỘ DÀI. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
2. Kĩ năng: 	- Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
Sửa bài.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn tập.
 Bài 1:
Nêu tên các đơn vị đo:
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 Bài 2:
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 Bài 3:
Tương tự bài 2.
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
 Bài 4:
Hướng dẫn học sinh cách làm.
Nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Xếp kết quả với số.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 2 học sinh sửa bài.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Đọc đề bài.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
10 lần.
Đọc đề bài.
Làm bài.
Nhận xét.
a/ 2007m = 2km 007m = 2,007km.
 605 m = 0 km 605 m = 0,605 km 
b/ 805 cm = 8 m 05 cm = 8,05 m
 591 mm = 0 m 591 mm = 0,591 m
 0,025 tấn = 25 kg = 2,5 yến
Nhận xét.
Đọc đề bài.
Làm bài.
Sửa bài.
Nhận xét.
Làm bài.
	.
Tiết 4 :	KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.
3. Thái độ: 	- Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
+ HS : 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
20’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong các tiết học thuộc chủ điểm Nam và nữ, đặc biệt tiết Luyện từ và câu đầu tuần 29, các em đã trao đổi về những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới, của nữ giới. Trong tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể một câu chuyện về một bạn nam (hoặc một bạn nữ) được mọi người quý mến.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải laà truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29.
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Chuẩn bị: Nhà vô địch. 
Nhận xét tiết học. 
Hát.
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
1 học sinh đọc gợi ý 1.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?
1 học sinh đọc gợi ý 3.
1 học sinh đọc gợi ý 4, 5.
Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
Đại diện các nhóm thi kể.
Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện.
Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
	Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 	TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).
2. Kĩ năng: 	- Chuyển đổi các số đo diện tích.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
Nhận xét chung.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
· Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hn2 
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2.
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
 Bài 3:
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
v Hoạt động 3: Giải toán.
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài.
Nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đổi 1 bài tiếp sức.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
Tiết 2 : mÜ thuËt 
	 GV chuyên soạn giảng
Tiết 3 : anh v¨n
	 GV chuyên soạn giảng
Tiết 4 : 	thĨ dơc
	 GV chuyên soạn giảng
	 Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 TẬP ĐỌC 
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát bài văn.
	- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả, thể hiện cảm xúc ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài – biểu tượng cho ý phục truyền thống của dân tộc Việt Nam.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Thái độ: 	- Biết đọc, viết về quá trình hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp của chiếc dài tân thời – sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây, vẽ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo cánh (nếu có).
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi sau bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Các em đều biết chiếc áo dài dân tộc, đã từng ngắm bà, mẹ, chị, cô, dì trong trang phục áo dài. Tiết học hôm nay sẽ giúp các hiểu chiếc áo dài tân thời hiện nay có nguồn gốc từ đâu, vẻ đẹp đọc đáo của tà áo dài Việt Nam.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ 
Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại phương Tây.
Đoạn 4: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK/ 1, 2.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3.
Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho ý phục truyền thống của Việt Nam?
Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những người thân khi họ mặc áo dài?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kĩ thuật đọc.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị:“Người gác rừng tí hon”
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
2 em đọc lại cả bài.
4 đoạn.
Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn.
Học sinh đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, nhuần nhuyễn, y phục).
Hoạt động nhóm, lớp.
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3.
Cả lớp đọc thầm lại.
Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Học sinh phát biểu tự do.
Dự kiến: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài
Học sinh có thể giới thiệu người thân: trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình.
Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt Nam.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân).
Học sinh trả lời.
Bạn nhận xét.
	.
Tiết 1 	LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học 
 kì 1. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn
 đó.
	- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, 
 nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say 
 mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Những ghi chép của học sinh – liệt kê những bài văn tả cảnh 
 em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1.
 - Giấy khổ to liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc hoặc 
 viết trong học kì 1.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
5’
	Sau đây là những bài văn tả cảnh trong học kì 1.
Tuần
Nội dung
Trang
1
Hoàng hôn trên sông Hương, Nắng trưa
Buổi sớm trên cánh đồng
12
15
2
- Rừng trưa, Chiều tối
23
3
- Mưa rào
34
4
Ngôi trường mới
Kiểm tra viết (tả cảnh). Chọn 1 trong các đề sau:
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một công viên em biết.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên cánh đồng quê hương em.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên nương rẫy ở vùng quê em.
Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trên một con phố em thường đi qua.
tả một cơn mưa em từng gặp.
Tả ngôi trường của em.
47
49
6
- Các đoạn văn: tả biển của Vũ Tú Nam, tả dòng sông của Trần Kim Thành, tả con kênh của Đoàn Giỏi.
70
7
Vịnh Hạ Long.
Viết 1 đoạn văn tả cảnh sông nước.
81
85
8
- Viết 1 đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
96
18’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chấm vở dán ý bài văn miệng (Hãy tả một con vật em yêu thích) của một số học sinh.
Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong các tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về thể loại văn tả con vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về văn tả cảnh để các em nắm vững hơn cấu tạo của một bài văn tả cảnh, cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh, tình cảm, thái độ của người miêu tả đối với cảnh được tả.
4. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn.
Phương pháp: Phân tích, thảo luận.
Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó.
Giáo viên nhận xét.
Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết.
Giáo viên nhận xét.
 v Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả.
Phương pháp: Động não.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	* Lời giải:
	+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ.
	+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế (học sinh phát biểu tự do, các em nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, nếu có thể, giải thích vì sao em thấy đó là sư quan sát tinh tế).
	Ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như nthoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ lan đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời đang lên chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
	+ Câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
 + Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài.
H cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
H phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
Tiết 3 : TOÁN
Tiết 4 : LuyƯn mÜ thuËt.	
 GV chuyên soạn giảng
............................................................................................................................................	
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(DẤU PHẨY). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững các tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai, trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy trong các đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
3. Thái độ: 	- Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
32’
27’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu.
Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
 Bài 1:
Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
	Bài 2:
Đọc và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:
Lời xã : “Bò cày không được thịt”
Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”
b) Để không sửa được, cần viết như sau:
	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T30 -HUYEN.doc