I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
II. Đồ dùng dạy - học:
uyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kém theo mọt tên đơn vị đo). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/15. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 32’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh hai hỗn số. So sánh hai hỗn số sau: 3 và 3 . - GV nhận xét và ghi điểm. . Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(a,b)/15: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 2(a,b)/15: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài vào nháp. - Gọi HS đọc kết quả làm việc. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 4/15: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu cho HS. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi 2 nhóm lên làm 2 bài tập. - GV và cả lớp sửa bài. Bài 5/15: - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm vở bài tập. -2HS - HS nhắc lại đề. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. - 2 HS làm bài tập trên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và làm bài vào vở. ...................................................................... Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng và đặt câu). II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ; một tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b. - Một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT 3b. - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học hoặc một vài trang từ điển phô tô (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 15’ 13’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/27: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3/22: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Gọi 1 HS đọc truyện Con rồng cháu Tiên. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà ôn và chuẩn bị bài sau - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trước. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc truyện. - HS làm việc cá nhân. ................................................................................. Tiết 4 KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN (tiết 1) I. Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được . II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 20. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 12’ 19’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy hai lỗ - GV kiểm tra sản phẩm những HS hoàn thành chậm ở tiết trước. - GV nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. MT: HS quan sát và nêu được nhận xét. Cách tiến hành: - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. - Yêu cầu HS so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở 2 mặt). - GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. - GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/26). c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. MT: HS nắm được kĩ thuật thêu dấu nhân . Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân. - GV hỏi: + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? - Gọi HS lên thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. - GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3. - GV yêu cầu HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai rồi hướng dẫn HS thực hành . - GV quan sát, uốn nắn . - Tiến hành tương tự đối với mũi thêu kết thúc. - GV hướng dẫn nhanh lần hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân . - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. - Về nhà thực hành thêu dấu nhân trên giấy. - Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. - HS nhắc lại đề. - HS quan sát rồi nêu nhận xét. - HS quan sát rồi so sánh. - HS quan sát rồi nêu ứng dụng. - HS đọc và trả lời. - HS trả lời. - 2 HS thao tác mẫu. - HS quan sát. - 2 HS nêu rồi cả lớp thực hành các mũi tiếp theo. - HS quan sát. - 2 HS nhắc lại . - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS . THỨ TƯ NGÀY 21 THÁNG 9 NĂM 2011 Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. - Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 7 ; 9 - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b .Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(a,b)/15: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 2(a,b)/16: - GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 4(3 số đo:1,3,4)/16: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét. Bài 5/16: - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV sửa bài, chấm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong vở bài tập. - 2 HS lên bảng chuyển các hỗn số thành phân số - HS nhắc lại đề. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải vào vở. Tiết 2: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐỰƠC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS tìm được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - GV và HS có thể mang đến lớp một số tranh, ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. - Bảng lớp viết đề bài, viết vắn tắt Gợi ý 3 về hai cách kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS phân tích đề, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - GV nhắc nhở HS hai cách kể chuyện theo gợi ý 3. - HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - GV có thể hướng dẫn HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. c. HS kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Các nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV yêu cầu HS sau khi kể xong tự nói về nhân vật trong câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. -1 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. - 1 HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS đọc gợi ý. - Giới thiệu câu chuyện mình cần kể. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. - HS thi kể chuyện. Tiết 3 TẬP ĐỌC LÒNG DÂN (tiếp theo) I. Yêu cầu: Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Cụ thể: - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với từng tính cách nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Một vài đồø vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 12’ 12’ 8’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch Lòng dân . - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc - GV gọi 1 HS khá đọc phần tiếp của vở kịch. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch. - GV phân đoạn: - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bộ phần hai của vở kịch: Giọng cai và lính khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. c.Tìm hiểu bài. : - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/31. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa vở kịch. d. Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Khuyến khích HS các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch, chuẩn bị tiết mục cho sinh hoạt văn nghẹ của lớp, của trường. -HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch Lòng dân . - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa vở kịch. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. ........................................................................... Tiết 4: ÂM NHẠC Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. MỤC TIÊU CẦÄN ĐẠT: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài Reo vang bình minh. - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. -HS khá-giỏi( có năng khiếu) + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 1. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ - Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. 2. Bài cũ: Kiểm tra nhóm, nhận xét 3. Bài mới: a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - GV đệm đàn: HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm. Sửa lại nhũng chỗ hát sai, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. - GV hướng dẫn : Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - GV chỉ định: Trình bày theo nhóm - GV hướng dẫn: Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm - GV chỉ định: HS hát kết hợp theo nhạc. - GV hướng dẫn: + HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập hát kết hợp vận động. - GV chỉ định: Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc b. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1: cùng vui chơi. * Giới thiệu bài TĐN - GV treo bài TĐN số1 lên bảng. GV giới thiệu: - Các em sẽ học bài TĐN số 1 mang tên CÙNG VUI CHƠI. - GV hỏi: Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? có mấy nhip? ( Bài TĐN viết ở nhịp 2/4 gồm có 8 nhịp ). - GV hướng dẫn: Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. * Tập nói tên nốt nhạc GV chỉ định: HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất. - Gv chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc. * Luyện tập cao độ - GV chỉ định: HS nói tên nốt trong bài từ thấp lên cao. - GV viết lên bảng khuông nhạc có 4 nốt: - GV hướng dẫn và đàn cao độ * Luyện tập tiết tấu: - GV gõ tiết tấu làm mẫu. - GV chỉ định HS xung phong gõ lại. - GV hướng dẫn: GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. - GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. * Tập đọc từng câu: - GV đàn giai điệu cả bài - GV dạy từng câu * Tập đọc cả bài GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp - GV chỉ định HS xung phong đọc. - GV nghe sửa sai. * Ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - GV chỉ định HS trình bày. - Cả lớp hát lại bài hát và nhúng nhịp nhàng. 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài. 5. Rút kinh nghiệm: - HS hát, gõ đệm - HS thực hiện - HS trình bày - HS thực hiện - HS trình bày - HS hát, vận động - 5-6 HS trình bày - HS theo dõi - HS trả lời - HS nhắc lại - 1-2 HS xung phong - Cả lớp thực hiện - 1-2 HS xung phong - HS theo dõi - HS theo dõi và tập đọc cao độ. - HS lắng nghe - 1-2 HS thực hiện - HS theo dõi - Cả lớp luyện tập tiêt tấu - HS lắng nghe - HS ghi nhớ - HS thực hiện - 1-2 HS thực hiện - HS đọc nhạc sửa sai - HS thực hiện - 2 HS xung phong - Cả lớp thực hiện ........................................................................... THỨ NĂM NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 2011 Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Tính diện tích của mảnh đất. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính: - ; + - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1/16: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng Bài 2/16: - GV nêu yêu cầu. - Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết, số bị chia. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Bài 3/17: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết qủa đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong VBT. - 2 HS lên bảng làm bài - HS nhắc lại đề. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS theo dõi. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS làm bài trên bảng. .. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. 2. Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 - Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa. - Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 14’ 16’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra một số vở của HS về bảng thống kê tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1/31: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài Mưa rào. - GV giao việc, yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. - Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2/32: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS từ những chi tiết quan sát được, viết thành một dàn ý chi tiết. - GV phát giấy và bút dạ cho 3 nhóm, các nhóm còn lại làm bài vào nháp. - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. - Chuẩn bị tiết tập làm văn 6. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài Mưa rào. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. ........................................................................ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T.g. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 8’ 8’ 12’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết LTVC trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/32: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2/33: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3/33: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS đọc đoạn văn của mình. - GVvà HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. -2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết LTVC trước - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS
Tài liệu đính kèm: