Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21 năm 2011

Tiết 2: TẬP ĐỌC

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I.Yêu cầu:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiết thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

2. Hiểu ya nghĩa bài đọc: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II.Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Các hoạt động dạy, học:

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét.
3. Bài mới:
 Luyện tập về tính diện tích(Tiếp theo). 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
GV yêu cầu HS đọc ví dụ và quan sát hình
Cho HS làm vào nháp.
Giáo viên chốttheo SGK/ 105.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
GV gọi HS đọc đề và yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/ 105
Gọi HS nêu cách chia hình.
GV yêu cầu HS làm vào vở.
GV gọi HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát
Gọi HS giọi làm bảng phụ 
GV nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn lại các qui tắc và công thức.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Vài HS nhắc lại.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc. 
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình tam giác – hình thang.
HS làm vào nháp
HS đọc và quan sát
HS nêu cách chia hình.
 Học sinh làm bài vào vở.
 HS lên bảng sửa bài
 Diện tích miếng đấtlàø:7833m2 .
HS nhận xét.
HS đọc đề, quan sát
HS giỏi sửa bài, HS còn lại theo dõi.
HS cả lớp nhận xét.
Vài HS nêu
 ..
Tiết 4: 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng, hệ thóng hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3, 
Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành  Cám độc ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya  mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
	Tiết học hôm nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ về chủ đề công dân và vận dụng vốn từ đã học viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
® ghi bảng: Mở rộng vốn từ Công dân
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhân xét kết luân.
	Bài 2
Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân.
Giai cấp dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 gọi 4 học sinh lên bảng, thi đua làm nhanh và đúng bài tập.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động 2: 
	Bài 3
H thảo luận nhóm đôi.
	+ Trường em, em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều không quên.
	+ Những di tích, những công trình
Ông cha xây dựng, chúng mình giữ chung.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
	Bài 4
Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng.
Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
v Hoạt động 3: Củng cố 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.
Công dân là gì?
Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhở tuổi?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả.
Ví dụ: Nghĩa vụ công dân
	Quyền công dân
	Ý thức công dân
	Bổn phận công dân
	Trách nhiệm công dân
	Công dân gương mẫu.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh dấu + bằng bút chì vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã cho.
4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả.
Ví dụ: Cụm từ “Điều mà pháp luật  được đòi hỏi” ® quyền công dân. “Sự hiểu biết  đối với đất nước” ® ý thức công dân. “Việc mà pháp luật  đối với người khác” ® nghĩa vụ công dân.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
® Hoạt động nhóm đôi. Tìm hiểu nghĩa vụ và quyền lợi qua thơ.
® Học sinh phát biểu ® nhận xét.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất được đính bảng.
® Chọn bài hay nhất.
® Tuyên dương
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
THỨ TƯ NGÀY 1 THÁNG 2 NĂM 2012
Tiết 1:	 TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Biết :
 -Tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học.
-Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.BT1, BT3.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
3’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập về tính diện tích (tt).
Giáo viên gọi HS nhắc lại chu vi , diện tích hình chủ nhật.Diện tích hình tam giác, diện tích hình thang.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1:
Giáo viên chốt công thức vận dụng vào bài.
GV nhận xét
	Bài 2: 
GV gọi HS khá, giọi làm bảng lớp
Giáo viên chốt công thức.
Bài 3:
	3,1m
0,35m
Độ dài sợi dây chính là chu vi của hình.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua nêu công thức tính diện tích, chiều cao, chu vi của hình tròn, hình thang, tam giác 
 Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật _ hình lập phương.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-3 HS nhắc lại chu vi , diện tích hình chủ nhật.Diện tích hình tam giác, diện tích hình thang.
Vài HS nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Vận dụng công thức:
	a = S ´ 2 : h
Học sinh làm bài ® 1 em giải bảng phụ ® sửa bài.
	Học sinh đọc đề bài.
Nêu công thức áp dụng.
Học sinh làm bài vở.
Nêu công thức tính diện tích hình bình hành Þ cách tìm độ dài đáy.
	Đọc đề bài và quan sát hình. Tính độ dài sợi dây?
Học sinh làm bài.
Sửa bài bảng lớp (1 em).
 Bài giải
 Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35m là:
 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
 Độ dài sợ dây là:
 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
 Đáp số : 7,299m.
 Hai dãy thi đua.
 ..
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
3. Thái độ: 	- Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
+ Học sinh: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về những tấm gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
3. Bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
 Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể một câu chuyện đã chứng kiến hăọc đã tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể.
Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
-3HS Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp).
2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.
Lớp bình chọn.
Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. 
 ..
Tiết 3 TẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu 
3. Thái độ: 	- Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
	 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SHS.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tiếng rao đêm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc..
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu não nuột”.
Đoạn 2: “Tiếp theo mịt mù”.
Đoạn 3: “Tiếp theo chân gỗ”.
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm tr, r, s.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giàng từ cho học sinh.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn của bài rồi trả lời câu hỏi trong SHS.
Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của công dân trong cuộc sống.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:
“Một người khiêng người đàn ông ra xa. // Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ô / này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SHS.
Học sinh lắng nghe
1 học sinh khá giỏi đọc bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai.
1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu.
Học sinh đọc thầm rồi trả lời câu hỏi.
- Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi người dân cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ thì cuộc sống sẽ tươi đẹp hơn.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia dình thoát nạn.
Tiết 4: ANH VĂN 
THỨ NĂM NGÀY 2 THÁNG 2 NĂM 2012
Tiết 1: TỐN
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 	- Có biểu tượng về : Hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Biết các đặc đểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (BT1, BT3).
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Một số hình hộp chữ nhật, hình lập phương –Bảng phụ có vẽ các hình khai triển.
+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV cho HS làm lại bài 1/ 106
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 Hình hộp chữ nhật . Hình lập phương.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì?
+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển.
Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
	Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm vào nháp.
Giáo viên chốt.
	Bài 2:
GV gọi HS giọi sửa bài.
Giáo viên chốt.
	Bài 3:
GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ.
GV yêu cầu HS giải thích kết quả (vì sao?)
Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
GV cho HS tìm những vật xung quanh ta có dạng hình hộp chữ nhật – hình lập phương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài lại
Chuẩn bị: “Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật”.
Nhận xét tiết học 
 Hát 
Một HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào nháp.
Chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận.
Đại diện nêu lên.
Cả lớp quan sát nhận xét.
Thực hiện theo nhóm.
Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng.
Học sinh đọc 
Học sinh làm bài –3 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét.
Đọc đề – làm bài.
Học sinh sửa bài – đổi tập.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ đề bài.
Quan sát,chỉ ra( hình A, hình C ).
Hình B có 8 mặt 4 kích thước khác nhau.
	HS thi đua tìm những vật xung quanh ta có dạng hình hộp chữ nhật – hình lập phương.
.
Tiết 2 ÂM NHẠC
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3:	TẬP LÀM VĂN
 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức.
2. Kĩ năng: 	- Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.
Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3.
Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể.
3. bài mới: Lập một chương trình hoạt động (tt).
 Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập một chương trình hoạt động hoàn chỉnh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên.
Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình.
Cho học sinh cả lớp mỡ sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của chương trình hoạt động.
v	Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.
Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng cặp lập chương trình hoạt động vào vở.
Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động.
Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không?
Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa?
Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở.
Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-HS làm lại bài tập 3.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ và hoạt động để lập chương trình.
Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình.
Cả lớp đọc thầm phần gợi ý.
1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại.
Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập chương trình hoạt động.
Học sinh làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương trình hoạt động khác nhau).
1 số học sinh đọc kết quả bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung theo những câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Tiết 4: ANH VĂN 
 THỨ SÁU NGÀY 3 THÁNG 2 NĂM 2012
Tiết 1:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh hiểu thế nào câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
2. Kĩ năng: 	- Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, 4.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Giáo viên kiểm tra 1 học sinh làm lại các bài tập 3.
2 học sinh làm lại bài tập 4.
Đọc đoạn văn ngắn em viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
 4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
Giáo viên nêu: quan hệ giữa 2 vế câu của 2 câu ghép trên đều là quan hệ nguyên nhân kết quả nhưng cấu tạo của chúng có điểm khác nhau.
Em hãy tìm sự khác nhau đó?
Giáo viên nhận xét, chốt lại: hai câu ghép trên có cấu tạo khác nhau.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
	Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm làm bài.
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh 4 ví dụ đã nêu ở bài tập 1 đều là những câu ghép có 2 vế câu: Từ những câu ghép đó các em hãy tạo ra câu ghép mới.
Giáo viên gọi 1, 2 học sinh giỏi làm mẫu.
Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm.
Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả bài làm trên giấy của học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Bài 3:
Y

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T21 DA CHINH.doc