Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần dạy 28 năm 2010

Tập đọc

 NGÔI NHÀ.

I- Yêu cầu :

- HS đọc trơn cả bài; phát âm đúng các từ khó: hàng xoan, xao xuyến , lảnh lót, đất nước, thơm phức, mộc mạc,ngõ.Bước đầu biết nghỉ hơi ỏ cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ

- HS khá, giỏi ôn vần: iêu, yêu: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà.

II- Đồ dùng dạy học :

- Tranh SGK.

 III- Kế hoạch hoạt động :

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần dạy 28 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4 dòng thơ cuối : Đọc liền từ, phát âm đúng từ “đất nước” – GV đọc mẫu.
c. Luyện đọc đoạn:
* Đọc nối khổ:
HS đọc 4 dòng đầu theo dãy.
HS đọc 4 dòng thơ tiếp theo dãy.
HS đọc 4 dòng thơ cuối theo dãy.
HS đọc nối khổ theo dãy.
d. Đọc cả bài:
- GV hướng dẫn đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm – Gv đọc mẫu 
3.Ôn vần: (dành cho HS khá giỏi)
- GV ghi vần: yêu, iêu
- GV: nêu yêu cầu bài 1.
* Yêu cầu HS quan sát tranh1
- Trong câu tiếng nào chứa vần iêu?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc cả bài.
HS đọc trơn.
HS nêu yêu cầu bài 1.
HS dùng bút chì tìm và đọc dòng thơ có vần yêu.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêu theo dãy.
HS nêu yêu cầu bài 3.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: 
+ Bé được phiếu bé ngoan. 
Tiếng “phiếu” chứa vần iêu
HS nói câu chứa tiếng có vần iêu .
HS đọc lại 2 vần: iêu, yêu.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Tìm hiểu nội dung :
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 1?
- ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ:
 + nhìn thấy gì?
 + nghe thấy gì?
 + ngửi thấy?
- Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Học thuộc lòng:
- GV dành thời gian cho HS nhẩm lại bài.
3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
D. Củng cố : 
- Nhận xét giờ học .
Đọc khổ thơ, nối khổ thơ, cả bài.
HS đọc to cả bài.
Nhìn thấy hàng xoan trước ngõ có hoa đang nở ..
Nghe thấy tiếng chim đang hót .
Ngửi thấy mùi thơm của rơm rạ 
HS trả lời câu hỏi 2
HS đọc bài: 2- 3 HS.
HS nhẩm bài, đọc thuộc lòng một khổ thơ.
HS nêu yêu cầu: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
HS quan sát tranh, thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
1 HS đọc toàn bài.
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt (tiết1)
I. Yêu cầu 
-Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể,quen thuộc hằng ngày
-Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi,thân ái với bạn bè và em nhỏ
 -Nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi,tạm biệt một cách phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Kế hoạch hoạt động :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- GV mượn đồ dùng của HS.
 GV cảm ơn HS.
- Tại sao cô phải cảm ơn bạn?
- Nếu làm bạn đau, em phải làm gì?
HS trả lời.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1
Mục tiêu : Hs cần phải chào hỏi mọi người khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay .
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Tranh 1 vẽ những ai? Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Tranh 2 vẽ gì? Các bạn trong tranh đang làm gì?
*GV kết luận: Chào hỏi khi gặp gỡ,Chào khi tạm biệt.
H S thảo luận theo nhóm.
1 số nhóm trình bày. 
Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Vòng tròn chào hỏi” 
Mục tiêu :Hs biết cách chào hỏi mọi người .
- GV tổ chức và hướng dẫn cho HS chơi.
- GV đưa tình huống.
- Nhận xét cách chào hỏi của từng đôi.
- Khi được bạn chào em cảm thấy thế nào?
* GV kết kuận : Khi gặp gỡ mọi người em cần biết chào hỏi .
4. Củng cố: 
- Hát tập thể bài: “ Con chim vành khuyên”
- Nhận xét tiết học.
Đội hình vòng tròn.
Từng đôi chào hỏi.
HS nêu ý kiến.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Hát tập thể bài: “ Con chim vành khuyên”
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tập viết
Tô chữ hoa : H, I, K.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết tô chữ hoa I, H, K đúng qui trình.
- Viết đúng các dòng từ ứng dụng: nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải, kiểu chữ viết thường, cở chữtheo chữ tập viết 1,tập 2.(Mỗi từ ngữ ít nhất một lần)
HS khágiỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng,số chữ quy định trong vở tập
 viết 1, tập 2 .
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu, vở mẫu.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn tô chữ hoa: 
- GVđưa chữ mẫu: HS
 - GV nêu quy trình tô : Đặt phấn từ đường kẻ li thứ 5 viết nét móc 
- GV đưa chữ I:
- Nhận xét những nét giống nhau và khác nhau của chữ H và I.
- GV hướng dẫn quy trình tô chữ I.
* Chữ K:
 GV hướng dẫn tương tự.
Quan sát, nêu: chữ hoa H
Nêu độ cao, số nét của chữ hoa H.
HS tô khan .
HS nêu nhận xét.
HS đọc, nhận xét độ cao các con chữ.
HS đọc từ, nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ.
Viết bảng con.
Viết bảng con.
b. Hướng dẫn viết bảng con:
- GV đưa vần: uôi
- GV hướng dẫn quy trình viết bằng con chữ.
- G Vđưa từ ứng dụng: nải chuối.
- Hướng dẫn qui trình viết
* tưới cây, viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến:
 GV hướng dẫn tương tự.
- GV cho HS nhận xét bảng con.
3. Viết vở: 
- Nêu nội dung bài viết?
- Dòng 1 tô chữ gì?
- GV hướng dẫn tô cho mịn nét.
+ nải chuối:
 GV hướng dẫn cách trình bày khoảng cách của từ.
* Các dòng còn lại: 
 GV hướng dẫn tương tự.
4. Chấm 1 số bài và nhận xét :
5.Củng cố: 
Nhận xét giờ học.
HS nêu.
Tô chữ H hoa.
Hs quan sát vở mẫu .
Hs tô các chữ hoa .
Cho hs quan sát vở mẫu .
Viết vở.
 Chính tả
Ngôi nhà
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS nhìn bảng hoặc nhìn sách chép lại đúng đủ khổ thơ 3 trong bài: Ngôi nhà, trong khoảng 10 đến 12 phút
 - Điền vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống
 _ Bài tập 2,3 SGK
II. Đồ dùng
- Bài chép mẫu.
III.Các hoạt động dạy học:
I . Kiểm tra bài cũ :
Gv đọc cho Hs viết : giỏ trứng , cặp da 
II . Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn viết từ khó:
- G V đọc mẫu toàn đoạn chép.
- Trong đoạn có từ tre , mộc mạc , đất nước .
- Phân tích tiếng tre? - GV ghi bảng
- Phân tích tiếng mộc? - GV ghi bảng
- Phân tích tiếng nước ?
Gv lưu ý Hs tiếng tre âm tr ghi bằng hai con chữ t và r .
- Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó.
Quan sát
tr + e + ( )
m + ôc + (. )
n + ươc + ( /)
HS viết bảng con.
b.Hướng dẫn chép bài
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS
Quan sát giúp HS viết bài.
c.Soát lỗi
GV đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
d. Bài tập: 
- Nêu y/c bài 2?
- Chỗ chấm thứ nhất em điền vần gì?
- Chỗ chấm thứ hai em điền vần gì ?
- Nêu yêu câù bài 3?
*GV kết luận : khi đi với i, ê, e dùng k còn các trường hợp khác đi với c....
3. Củng cố:
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét tiết học.
HS chỉnh sửa tư thế ngồi.
Viết bài.
HS soát lỗi bằng bút mực và bút chì.
Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở.
Điền vần iêu hoặc yêu
HS làm bài - đọc câu hoàn chỉnh
điền vần iêu
điền vần yêu 
điền chữ c hoặc k
HS làm bài
1HS làm bảng phụ.
Toán
 - giải toán có lời văn ( tiếp).
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu bài toán và giải bài toán:bài toán cho biết gì? hỏi gì?Biết trình bày bài giải gồm:câu lời giải, phép tính,đáp số
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
Một bài toán có lời văn có mấy phần là những phần nào ?
Nêu các bước giải một bài toán có lời văn ? 
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu cách giải toán và trình bày bài giải.
- GV đưa bài toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt.
Có : 9 con gà 
Bán : 3 con gà 
Còn lại ...con gà ?
- Muốn biết còn lại mấy con gà ta làm như thế nào?Hãy trình bày bài toán vào vở nháp .
- GV nhận xét.
- Để giải bài toán có lời văn ta làm theo mấy bước?
- Bài toán giải được trình bày mấy dòng?
B. Luyện tập- thực hành: 
 Bài 1: (SGK ) 
KT: Nắm được các bước giải bài toán có lời văn.
Chốt: dựa vào phần nào của bài toán em viết được phép tính .
Bài 2: ( SGK )
KT: Các bước trình bày bài giải.
Chốt: Nêu các bước trình bày bài toán giải 
HT : Chữa bảng phụ.
 Bài 3: ( V )
KT: Giải bài toán có lời văn.
Chốt: Vì sao em lại lập phép tính trừ ?
 Nêu các bước giải bài toán.
HT: 1 HS giải bảng phụ.
Củng cố: 
Gồm có hai phần ...
Có 2 bước giải một bài toán là tìm hiểu bài toán và giải bài toán .
Đọc thầm bài toán
Nhà An có 9 con gà mẹ bán 3 con gà .
Hỏi nhà An còn lại mấy con gà ?
HS nêu tóm tắt.
HS nêu bài toán từ tóm tắt.
HS trình bày bài giải.
2 bước: Tìm hiểu bài toán và giải bài toán.
4 dòng – HS nêu từng dòng.
Hs đọc thầm bài toán , hoàn thành phần tóm tắt và ghi phép tính vào chỗ chấm .
Hs đọc thầm bài toán , hoàn thành phần tóm tắt và giải bài toán .
Vì có 9 con vịt , ở dưới ao có 5 con vịt muốn tìm số con vịt ở trên bờ ta làm phép tính trừ .
Nêu cách trình bày một bài toán giải có lời văn ?
HS nêu.
 Luyên toán
 giải toán có lời văn
 I/Mục đích yêu cầu
Củng cồ cho HS về cách trình bày bài giải có lời văn
II/ Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
1/Bài cũ
Hãy nêu các bước giải bài toán có lời văn
2/Bài mới Giớithiệu bài
 Hướng dẫn luyện tập
Bài1(vbt)
HSđọc yêu cầu-Tóm tắt
Một em giải vào bảng phụ
Bài 2( vbt)
Đọc yêu cầu –Tóm tắt 
Có :10 con lợn
Bán : 2 con lợn
Còn lại:....con lợn?
HS làm nháp 1 em làm bảng phụ
Bài 3 (VBT) Hướng dẫn tương tự
Bài 4 (vBT) Đọc yêu cầu –Tóm tắt - HS làm vào vở
GV chấm bài nhận xét
3 Củng cố dặn dò: về xem lại bài 
 Chuẩn bị bài sau
HS trả lời 
HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:Có ;7 viên bi
 Cho : 3 viên bi
 Còn lại:....Viên bi?
 Bài giải
 An còn lại sồ viên bi là.
 7 - 3 = 4(viên bi)
 Đáp số: 4 viên bi
HS làm vào nháp 
 Bài giải
 Mẹ còn lại số con lợn là
 10 - 2 = 8 (con lợn)
 Đáp số : 8 con lợn
 Tóm tắt:Có : 8 quả bóng
 Cho bạn ; 3 quả bóng
 Còn lại : ... quả bóng?
 Bài giải
 Còn lại số quả bóng là
 8 - 3 = 5 (quả bóng)
 Đáp số: 5 quả bóng
 Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Quà của bố
I- Mục đích- yêu cầu :
- HS đọc trơn cả bài; phát âm đúng các từ ngữ: bộ đội, lần nào, luôn luôn, súng, về phép, vững vàng.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
- HS khá, giỏi ôn vần: oan, oat: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat và học thuộc bài thơ.
- Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa,bố rất nhớ và yêu em.
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK.
 III- Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1 
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Bài được chia là mấy khổ thơ?
 HS đọc bài ” Ngôi nhà” 
Đọc thuộc lòng khổ thơ 3.
HS theo dõi SGK, nhẩm theo để HTL bài thơ.
Chia 3 khổ.
HS dùng bút chì đánh dấu.
a. Luyện đọc tiếng, từ:
- GV ghi: bộ đội, lần nào, luôn luôn, súng.
- GV hướng dẫn đọc: 
 + bộ đội: tiếng bộ đọc đúng vần ô, dấu thanh nặng.
 + lần nào: âm đầu l trong tiếng lần đọc cong lưỡi; âm đầu n trong tiếng nào đọc thẳng lưỡi.
 + luôn luôn: âm đầu l đọc cong lưỡi.
 + súng: đọc đúng âm s cong lưỡi.
- GV đọc mẫu.
HS phân tích tiếng bộ .
HS đọc các tiếng, từ .
 b. Luyện đọc câu:- GV hướng dẫn đọc dòng:
+ Dòng 1: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “bộ đội” – GV đọc mẫu.
+ Dòng 3: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “lần nào” – GV đọc mẫu.
+ Dòng 4: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “luôn luôn” – GV đọc mẫu.
+ Dòng 12: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “súng” – GV đọc mẫu.
c. Luyện đọc đoạn:
- GV hướng dẫn đọc:
 + Khổ 1: đọc liền từ, phát âm đúng từ “bộ đội, lần nào, luôn luôn”, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ- GV đọc mẫu.
 + Khổ 2: đọc liền từ, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ- GV đọc mẫu.
+ Khổ 3: đọc liền từ , phát âm đúng tiếng “ súng”- GV đọc mẫu.
* Đọc nối khổ:
HS đọc dòng 1 theo dãy.
HS đọc dòng 3 theo dãy.
HS đọc dòng 4 theo dãy.
HS đọc dòng 12 theo dãy
HS đọc khổ 1 theo dãy.
HS đọc khổ 2 theo dãy.
HS đọc khổ 3 theo dãy.
HS đọc nối khổ theo dãy.
- GV hướng dẫn đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, vui vẻ.
Ôn vần:(Dành HS khá giỏi) 
- GV ghi vần: oan, oat
- GV: nêu yêu cầu bài 1.
* Yêu cầu HS quan sát tranh1
- Trong câu tiếng nào chứa vần oan?
- GV nhận xét, sửa từ cho HS.
* Tranh 2:
- GV hướng dẫn tương tự.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc cả bài.
HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần.
HS nêu yêu cầu bài 1.
HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần oan, oat.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: 
+ Chúng em vui liên hoan.
Tiếng “hoan” chứa vần oan
HS thi tìm từ, câu chứa tiếng theo dãy có vần oan, oat.
HS đọc lại 2 vần: oan, oat.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Tìm hiểu nội dung : 
- Đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi 1.
+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Đọc thầm khổ 2 và trả lời câu hỏi 2?
+ Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
+ Vì sao bố gửi cho bạn nhỏ nhiều quà như vậy?
- GV giải nghĩa: về phép.
* - Gv đọc mẫu toàn bài.
* Học thuộc lòng:
- GV dành thời gian cho HS nhẩm lại bài.
Đọc khổ thơ, nối khổ thơ, cả bài.
Hs đọc thầm và HS đọc to cả bài.
HS trả lời câu hỏi1: là bộ đội ở đảo xa.
HS trả lời câu hỏi 2: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn.
HS đọc thầm khổ 3.
Vì bạn nhỏ rất ngoan.
HS đọc bài: 2- 3 HS.
HS nhẩm bài, đọc thuộc lòng.
 3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
 D. Củng cố : 
- Nhận xét giờ học .
HS nêu yêu cầu: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
HS quan sát tranh, thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
1 HS đọc toàn bài.
 Toán
 luyện tập.
I. Mục đích yêu cầu
Biêt giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20 
- Phép cộng, trừ trong phạm vi 20.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
- GV đưa tóm tắt:
 Mẹ mua: 9 quả na
 Biếu bà: 4 quả na
 Mẹ còn: ...quả na?
HS viết phép tính vào bảng con.
Hs nêu miệng câu trả lời .
B. Luyện tập- thực hành:
Bài 1: ( B )
. KT : Giải bài toán có lời văn.
Chốt: Để giải bài toán có lời văn, ta cần mấy bước?
HT: HS đọc bài giải.
 Bài 3: ( SGK)
KT: Phép trừ các số trong phạm vi 20.
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để điền đúng số em phải lưu ý gì?
Bài 2: ( V )
KT: Giải bài toán có lời văn.
Chốt: HS đọc bài toán giải.
 Để biết trên sân còn lại bao nhiêu máy bay, em áp dụng phép tính gì?
Bài 4: Dành HS khá giỏi
KT: Giải bài toán có lời văn.
Gv chấm nhận xét bài làm của Hs .
C. Củng cố:
Chốt: Nêu các bước trình bàybài toán giải có lời văn ?
Hs làm bài 
Ta cần hai bước : đọc kĩ đề và trình bày bài toán .
Thực hiện nhẩm chính xác các phép tính .
Em làm phép tính trừ .
Trình bày theo 4 dòng 
 Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về.
I- Mục đích- yêu cầu :
- HS đọc trơn cả bài; đọcđúng các từ : đứt tay, hoảng hốt, lúc nãy, bây giờ, khóc oà.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, nên đợi mẹ về mới khóc.
 HS khá giỏi ôn vần: ut, ưt: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ut, ưt
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK.
 III- Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1 
A. Kiểm tra bài cũ : 
GV đưa câu hỏi:
- Bố gửi về cho bạn nhỏ những quà gì?
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài :
 2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
GV chia đoạn: bài có 2 đoạn:
 + Đoạn 1: Cậu bé .oà lên.
 + Đoạn 2: Mẹ cậu.mới về.
 a. Luyện đọc tiếng, từ:
- GV ghi: đứt tay, hoảng hốt, lúc nãy, bây giờ.
- GV hướng dẫn đọc:
+ đứt tay: tiếng đứt đọc rõ vần ưt. - GV giải nghĩa: đứt tay.
+ hoảng hốt: tiếng hoảng đọc đúng vần oang.
+ lúc nãy: tiếng lúc đọc đúng âm l cong lưỡi, tiếng nãy đọc đúng âm n thẳng lưỡi.
+ bây giờ: âm đầu gi trong tiếng giờ đọc rít lưỡi.
- GV đọc mẫu.
HS đọc thuộc lòng bài” Quà của bố”
HS theo dõi SGK, nhẩm theo.
HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
HS đọc các tiếng, kết hợp phân tích tiếng theo dãy.
 b. Luyện đọc câu:
- GV hướng dẫn đọc câu:
+ Câu 1: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “đứt tay”, ngắt hơi sau tiếng “ tay” – GV đọc mẫu. 
+ Câu 3: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “hoảng hốt”, ngắt hơi sau dấu hai chấm – GV đọc mẫu.
+ Câu 7: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “ lúc nãy”, hơi cao giọng ở cuối câu – GV đọc mẫu.
+ Câu 8: Đọc liền từ, phát âm đúng “bây giờ”, hơi cao giọng ở cuối câu - GV đọc mẫu.
HS đọc câu 1 theo dãy.
HS đọc câu 3 theo dãy.
HS đọc câu 7 theo dãy.
HS đọc câu 8 theo dãy.
- GV hướng dẫn đọc đoạn
 + Đoạn 1: đọc liền từ, phát âm đúng từ “đứt tay”, ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm- GV đọc mẫu.
 + Đoạn 2: đọc liền từ, phát âm đúng từ “hoảng hốt, lúc nãy, bây giờ ”- GV đọc mẫu.
- Đọc nối đoạn:
d. Đọc cả bài:
- GV hướng dẫn đọc: đọc liền từ, phát âm đúng những tiếng đã hướng dẫn, đọc giọng vui vẻ, ngộ nghĩnh.
e.Ôn vần: (Dành cho HS khá giỏi)
- GV ghi vần ut, ưt.
- GV nêu yêu cầu bài 1.
* Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
- Trong câu tiếng nào chứa vần ưt?
* Tranh 2:
- GV hướng dẫn tương tự.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc đoạn 1 theo dãy.
HS đọc đoạn 2 theo dãy.
HS đọc nối đoạn theo dãy.
HS đọc cả bài.
HS đọc trơn .
HS nêu yêu cầu bài 1
HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần ut, ưt.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS thi tìm tiếng, từ ngoài bài có vần ut, ưt.
HS nêu yêu cầu bài 3.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: 
Mứt Tết rất ngon.
Tiếng mứt có vần ưt.
HS thi nói câu chứa tiếng có vần ut, ưt.
HS đọc lại 2 vần: ut, ưt.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1.Luyện đọc :
- GV đọc mẫu SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Tìm hiểu nội dung : 
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1?
+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2?
 + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
+ Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi va câu trả lời?
*- Gv đọc mẫu.
3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
 D. Củng cố : 
- Nhận xét giờ học .
Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài.
HS đọc đoạn 
Cậu không khóc.
HS đọc to đoạn 2
Khi mẹ về cậu mới khóc, để làm nũng mẹ.
HS đọc thầm cả bài, dùng bút chì gạch chân các câu và trả lời.
HS đọc bài: 2- 3 HS
HS nêu yêu cầu.
HS thảo luận.
Các nhóm trình bày.
1 HS đọc toàn bài.
 Toán
 Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu: 
-Biết giải và trình bàybài giải bài toán có lời văn có một phép trừ
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
Nêu cách trình bày bài toán giải có lời văn ?
HS nêu.
B. Luyện tập- thực hành:
Bài 1: ( N )
KT : Giải bài toán có lời văn.
Gv theo dõi chấm chữa .
Chốt: Để giải bài toán có lời văn, ta cần mấy bước?
HT: HS đọc bài giải.
Bài 2: ( N )
KT: Giải bài toán có lời văn.
Chốt: HS đọc bài toán giải.
 Để biết tổ em có mấy bạn nam, em áp dụng phép tính gì?
Bài 3: ( V )
KT: Giải bài toán có lời văn.
Chốt: Nêu cách trình bày bài toán giải có lời văn ?
Bài 4: (V)
KT: Giải bài toán có lời văn.
HT: Chữa bảng phụ .
C. Củng cố:
Chốt: Bài toán giải trình bày mấy dòng?
- GV nhận xét tiết học.
HS làm vào vở nháp .
Giải bài toán có lời văn có 2 bước :tìm 
hiểu đề và trình bày bài toán giải .
Hs làm bài.
Làm phép tính trừ .
HS dựa vào tóm tắt đọc bài toán.
Hs làm bài .
 Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Chính tả
Quà của bố
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS nhìn bảng hoặc nhìn sách viết đúng, đủ khổ thơ 2 trong bài ”Quà của bố”khoảng 10-12 phút
 - Điền đúng chữ s hay x ; vần im hay iêm vào chỗ trống
Làm bài tập 2a và 2b
II. Đồ dùng
- Bài chép mẫu.
III.Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ :
Cho hs viết bảng :cây cảnh , xâu kim .
 II . Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn viết từ khó: 
- Gv đọc mẫu toàn đoạn chép.
- Gv đưa từ khó:
 - Phân tích tiếng quà?
 - GV ghi bảng 
 + quà: qu + a + (\ )
+ quà: khi viết cần chú ý viết đúng con chữ qu 
- Tiếng “ giúp, súng, vững vàng” : 
 hướng dẫn tương tự
- Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó.
Quan sát
Hs phân tích tiếng khó : quà 
Hs đọc lại tiếng khó .
HS viết bảng con.
b.Hướng dẫn chép bài:
G hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS
Quan sát giúp HS viết bài.
c.Soát lỗi:
GV đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
d. Bài tập: 
- Nêu y/c bài 2 ( a)?
 Chỗ chấm thứ nhất em điền vần gì?
Chỗ chấm thứ hai em điền vần gì?
Bài 2 ( b):
- Hướng dẫn tương tự.
3. Củng cố:
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét tiết học.
HS chỉnh sửa tư thế ngồi.
Viết bài.
HS soát lỗi bằng bút mực và bút chì.Báo lỗi .
Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở.
Điền âm x hoặc s
Hslàm bài - đọc câu hoàn chỉnh
điền chữ x
điền vần s
1HS làm bảng phụ.
Kể chuyện
 bông hoa cúc trắng
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs nghe, và kể lại 1 đoạn câu chuyện ”Bông hoa cúc trắng” dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu được nội dung chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
I . Kiểm tra bài cũ :
Nêu ý nghĩa câu chuyện : Trí khôn ?
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a. Gv kể chuyện:
Gv kể lần 1: Kể diễn cảm toàn chuyện
 Gvkể lần 2: Kể kết hợp với tranh trong SGK.
Lần 3: Gv kể từng tranh .
Hs nêu .
Lắng nghe.
Theo dõi kết hợp với tranh.
Quan sát tranh.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
Tranh 1: 
- Tranh vẽ gì? Nêu câu hỏi dưới tranh?
- H/d giọng kể tranh 1: giọng thều thào, mệt mỏi của người mẹ.
- Tranh: 2, 3, 4: 
 GV hướng dẫn các bước tương tự.
- GV gọi HS nhận xét.
*Trong câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?
Gv chốt ý toàn bài – liên hệ.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
Nêu nội dung và đọc câu hỏi.
HS chia nhóm 4, tập kể theo nhóm.
HS nhóm khác nhận xét.
Kể nối tiếp mỗi em kể một tranh theo dãy.
 2 - 3 HS kể toàn chuyện.
HS nêu ý kiến.
Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu
-Biết lập đề toán theo hình vẽ,tóm tắt đề toán ; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A . Kiểm tra bài cũ : 
- GV đưa bài toán:
 Lan cắt được: 16 bông hoa
 Cho em : 5 bông hoa
 Còn lại:.... bông hoa?
Nêu miệng bài toán có lời văn .
HS trình bày phép tính vào bảng con.
B. Luyện tập- thực hành:
Bài 1: ( n )
KT : Lập đề toán, giải bài toán có lời văn.
 HT: HS đọc bài toán, bài giải.
 1 HS giải bảng phụ.
Chốt: Để giải bài toán có lời văn, ta cần mấy bước?
Bài 2: ( V )
KT: Lập tóm tắt, lập đề toán, giải bài toán có lời văn.
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Em áp dụng phép tính gì để tìm số thỏ trên sân?
C. Củng cố:
GV đưa tranh.
- GV nhận xét tiết học.
HS lập đề toán, tóm tắt rồi giải.
Tìm hiểu đề toán và trình bày bài toán .
Hs lập đề toán dựa vào tranh vẽ vào vở nhá

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 28(1).doc