Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 2 năm học 2012

Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III. Hoạt động dạy- học

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 2 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mơ hình cấu tạo vần.
- GV nhận xét, chốt lại.
3/ Củng cố, dặn dị :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm lại BT3 và chuẩn bị bài tiếp.
- HS trả lời.
- HS viết bảng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời – nhận xét.
- HS viết từ khĩ.
- HS viết bài.
- HS sốt lỗi.
- Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Làm việc cá nhân.
- HS nĩi trước lớp.
- Quan sát.
- 3 HS làm bài vào phiếu.
- Làm giấy nháp, dán giấy.
- Lớp nhận xét.
*****************************************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc bài CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng “quốc” (BT3). 
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nĩi về Tổ quốc, quê hương( BT4)
- Häc sinh kh¸, giái cã vè tõ phong phĩ, biÕt ®Ỉt c©u víi tõ ng÷ nªu ë BT4.
II. Đồ dùng dạy- học
- Gv: Bút dạ, một vài tờ giấy.
- Hs :Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy -học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được.
- HS làm bài tập 3.
- Nhận xét chung.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Hướng dấn HS lần lượt làm các Bt 1 ; 2 ; 3 ; 4 / SGK vào VBT và bảng lớp.
BT1 :
- Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là nước nhà, non sơng.
BT2 :
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia
BT3 :
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sơng, quê hương.
BT4:
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn một trong những từ ngữ đĩ(BT3) đặt câu.
- GV nhận xét, chốt lại.
3/ Củng cố, dặn dị :
- Nhận xét tiết học.
- Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày miệng
- HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn.
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc.
- HS làm bài theo nhĩm, ghi kết quả vào phiếu rồi trình bày.
- HS đọc yêu cầu, nhận việc.
- Làm bài theo nhĩm, trình bày kết quả trên bảng.
- HS Nhận xét.
*****************************************************************
Toán
Tiết 7 :ƠN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 - Biết cộng (trừ ) hai phân số cĩ cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2- a –b ; Bài 3. ( HSKG làm thêm BT 2c).
II. Hoạt động dạy - học
1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 3HS.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Ơn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số cĩ cùng mẫu số và hai phân số cĩ mẫu số khác nhau.
a/ Cộng, phép hai phân số cĩ cùng mẫu số:
GV nêu các ví dụ : +và rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
b/ Cộng, phép trừ hai phân số cĩ khác mẫu số:
Cộng trừ 2 phân số
Cùng mẫu số : 1.Cộng hoặc trừ hai tử số.
2. Giữ nguyên mẫu số
Khác mẫu số :
1. Qui đồng MS
2.Cộng (hoặc) trừ 2 TS.
3.Giữ nguyên MS
Chú ý : GV gợi ý HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. Chẳng hạn, cĩ thể nêu ở trên bảng như sau :
* Hoạt động 3 : Thực hành. 
- Hướng dẫn HS lầm lượt làm các BT 1 ; 2 ; 3 / SGK vào vở và bảng lớp. 
Chú ý : 
- HS cĩ thể giải bài tốn bằng cách khác. Nhưng GV nên cho HS tự nêu nhận xét để thấy cách giải nêu trên thuận tiện hơn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
3/ Củng cố dặn dị :
- GV hệ thống lại bài. Gọi HS nhắc lại quy tắc Cộng ( trừ ) hai phân số cùng ( khác ) mẫu số.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị tiết học sau.
- HS thực hiện : 
 ; 
 ; 
- HS dựa vào kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp.
Bài 1 : Tính :
a/ 
d/ 
Bài 2 : Tính:
a) 
Hoặc viết đầy đủ : 
a/ 
b) 
Bài 3 : 
Phân số chỉ số bĩng màu đỏ và số bĩng màu xanh là : ( số bĩng)
phân số chỉ số bĩng màu vàng :
 ( số bĩng).
ĐÁP SỐ : ( số bĩng trong hộp )
- HS nhận xét, chữa bài.
*****************************************************************
Đạo đức
Bài 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết: Học sinh lớp 5 là học của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện 
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5 .
- Biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập, rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em.
III.Các hoạt động dạy- học 
1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 02 HS.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học
- YCHS lập bảng kế hoạch phấn đấu trong năm học
- HS làm việc cá nhân.
+ GV yêu cầu HS nốI tiếp nhau đọc Bảng kế hoạch trong năm học (đã chuẩn bị trước)
+ Sau mỗI lần đọc, GV yêu cầu HS chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn mình.
- GV nhận xét và kết luận : Để xứng đáng là HS lớp 5, các em phải quyết tâm thực hiện được các kế hoạch mà mình đề ra.
+ Mốt số HS đọc bảng kế hoạch cho các bạn cùng nghe.
+ HS khác chất vấn và nhận xét về bảng kế hoạch của bạn.
+ HS cĩ bảng kế hoạch trả lời câu hỏi của các bạn
- HS nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: TRIỂN LÃM TRANH
- GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ và giới thiệu về bức tranh của mình
- Lần lượt từng HS giới thiệu tranh cho GV và các bạn nghe .
 + GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ đề và động viên những bạn vẽ tranh chưa đúng chủ đề
 + GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát về trường lớp.
3/ Củng cố, dặn dị
- GV tổng kết 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động
- Lớp hát.
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Mĩ thuật
( Cĩ giáo viên chuyên soạn giảng)
*****************************************************************
Âm nhạc
( Cĩ giáo viên chuyên soạn giảng)
*****************************************************************
Địa lí
( Cĩ giáo viên chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
Thứ Tư, ngày 5 tháng 9 năm 2012
SÁNG:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu 
- Chọn được một câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại rõ ràng đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS KG t×m ®­ỵc truyƯn ngoµi SGK; kĨ chuyƯn mét c¸ch tù nhiªn ,sinh ®éng
II.Đồ dùng dạy- học
- Sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III. Các hoạt động dạy- học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Gạch dưới những từ cần chú ý cụ thể.
Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- GV giải thích từ danh nhân.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3.
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhĩm.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay.
3/ Củng cố, dặn dị:
- Các em nhắc lại những câu chuyện đã kể.
- GV nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới.
- HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng.
- HS đọc đề bài.
- HS chú ý lên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn.
- Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện.
- Các thành viện trong nhĩm kể chuyện cho nhau nghe.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Lớp nhận xét. Bình chọn bạn kể hay.
*****************************************************************
Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu lốt; đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lịng những khổ thơ em thích.)
- KHKG học thuộc cả bài thơ.
- GDMT: HS cĩ ý thức yêu quý những vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nĩi đến trong bài thơ.
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
1/ Kiểm tra bài cũ : 2HS trả lời câu hỏi sau :
 - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên vì điều gì?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam?
- GV nhận xét chung.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng khổ thơ ; bài thơ kết hợp giúp các sửa lỗi phát âm và hiểu nghĩa từ mới.
Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn giọng các từ: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b/ Tìm hiểu bài. 
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi :
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Những màu sắc ấy gắn với những sự vật, cảnh và con người ra sao?
- Bài thơ nĩi lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?
- GV chốt từng câu.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lịng.
- Cho HS đọc nối tiếp tìm giọng đọc.
- GV đọc mẫu một khổ thơ.
- GV treo bảng phụ những khổ thơ cần luyện đọc.
- GV nhận xét, khen HS đọc hay nhất.
- Cho HS nhẩm HTL khổ thơ, bài thơ.
- GV nhận xét, khen HS thuộc bài ngay tại lớp.
3/ Củng cố, dặn dị:
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về HTL khổ thơ ; bài thơ và chuẩn bị tiết học sau.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Nhiều HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời.
- HS nhận xét.
- HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc và thi đọc trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất lớp.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- Một số em tình nguyện đọc những khổ thơ thích
- Một số Hs Khá giỏi thi đọc cả bài
- Nhận xét .
*****************************************************************
Toán
TIẾT 8. ƠN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1(cột 1,2) ; Bài 2(a,b,c) ; Bài 3. HSKG làm thêm BT1 (cột 2-3) ; 2d).
II/ Hoạt động dạy - học
1/ Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra 2HS.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2 : Ơn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. 
- GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- GV nêu ví dụ ở trên bảng : rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. Sau khi chữa bài, gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép nhân hai phân số.
*Hoạt động 3 : Thực hành.)
Bài 1 : (cột 1,2) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, lưu ý HS các trường hợp :
 3 x
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
3/ Củng cố dặn dị :
- GV hệ thống lại bài. Gọi HS nhắc lại quy tắc Nhân ( chia ) hai phân số.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị tiết học sau. 
- HS thực hiện = rồi nêu cách nhân 2 phân số.
- HS làm tương tự với ví dụ .
- HS làm xong, nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số để ghi nhớ và tránh nhầm lẫn.
Bài 2 : (a,b,c) HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn 
 b) 
 Bài 3 : Cho HS nêu bài tốn rồi giải và chữa bài. Bài giải :
Diện tích tấm bìa : ( m2)
diện tích của mỗi phần là : ( m2)
	 ĐS : ( m 2 )
- HS nhận xét.
*****************************************************************
Thể dục
BÀI 4. ®éi h×nh ®éi ngị. Trß ch¬i “kÕt b¹n”
I. Mơc tiªu
	- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp.
	- Thực hiện cơ bản đúng điểm số , đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay sau
	- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi “ KÕt b¹n”
II. §Þa ®iĨm- ph­¬ng tiƯn
	+ §Þa ®iĨm, cßi.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
	1. PhÇn më ®Çu:
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc, chÊn chØnh ®éi ngị, trang phơc.
+ Häc sinh ch¬i trß ch¬i “Thi ®ua xÕp hµng”.
+ GiËm ch©n t¹i chç theo nhÞp.
	2. PhÇn c¬ b¶n: 
a) §éi h×nh ®éi ngị:
- ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®ĩng nghiªm nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, ®»ng sau.
- Gi¸o viªn quan s¸t nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, biĨu d­¬ng.
b) Trß ch¬i: VËn ®éng “KÕt b¹n”
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, tËp hỵp häc sinh theo ®éi h×nh ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ quy ®inh luËt ch¬i.
- Gi¸o viªn quan s¸t nhËn xÐt, xư lý c¸c t×nh huèng.
 3. Cđng cè- dỈn dß:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
+ Häc sinh tËp l¹i c¸c ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngị.
+ Chia tỉ do tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn.
+ C¸c tỉ thi ®ua tr×nh diƠn 2 ®Õn 3 lÇn.
+ C¶ líp tËp d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa gi¸o viªn.
+ C¶ líp ch¬i trß ch¬i d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa líp tr­ëng.
+ Häc sinh th­ gi·n th¶ láng.
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện : Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 
- Ghép các từ ngữ cho trước để tạo thành câu.
- Biết một số tên gọi của đất nước ta qua các thời kì.
II. Các hoạt động dạy - học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1:
Chọn các từ sau: đất nước, giang sơn
Bài 2: Thứ tự các từ cần điền là: quốc kì, quốc ca, quốc sách, quốc gia.
Bài 3:
Câu đúng là: Đất nước ta thật tươi đẹp.
Bài 4: tên không đúng là: Thăng Long
*****************************************************************
Lịch sử
( Cĩ giáo viên chuyên soạn giảng)
*****************************************************************
Luyện: Toán
ƠN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
 - Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II/ Hoạt động dạy - học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1: HS thực hành tính theo mẫu. 3 HS lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2:
Đ
S
Bài 3: HS đọc bài, tự làm vào vở, 1HS lên bảng trình bày. Cả lơps và GV nhận xét:
Bài giải:
Đổi: 1 tạ = 100 kg
Số gạo cịn lại là:
100 – 30 = 70( kg)
Số gạo buổi chiều bán là:
70 x = 42 ( kg)
 Đáp số: 42 kg
**********************************************************************************************
Thứ Năm, ngày 6 tháng 9 năm 2012
SÁNG:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Biết phát hiện hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp lí.(BT2)
- GDMT: HS cĩ ý thức yêu quý những vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học
- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- Bút dạ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS .
- HS lần lượt đọc bài viết của mình.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Cách tiến hành:
a) Hướng dân HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Các em đọc bài văn Rừng trưa và bài Chiều tối.
Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì sao em thích?
- Từng HS đọc cả bài và dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích.
- Cho HS làm bài.
-HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lí do.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc to yêu cầu và nhận việc.
Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây (hay trong cơng viên, trên cánh đồng). Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.
- HS làm bài cá nhân
- Một số em đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét về cách viết.
- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh dàn bài.
- Chuẩn bị cho tiết TLV sau.
****************************************************************
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu 
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhĩm từ đồng 
nghĩa (BT2).
- Viết được một đoạn văn ngắn tả cảnh cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II. Đồ dùng dạy- học
- Từ điển học sinh- Bút dạ- Một số tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học
1/ Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS, nhận xét chung.
- Làm BT 1, 2,3
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT 1 ; 2 ; 3 / SGK vào VBT và bảng lớp.
- HS dựa vào kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp.
BT1 : Tìm những từ đồng nghĩa cĩ trong đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân. dùng bút chì gạch dưới những từ đồng nghĩa.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV chốt lạimẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ.
BT2 : Sắp xếp các từ đã cho thành từng nhĩm từ đồng nghĩa.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày – nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
BT3 : Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu. ( dùng một số từ ở BT 2)
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm bài cá nhân
- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hồn chỉnh đoạn văn miêu tả.
- Chuẩn bị bài tiếp.
****************************************************************
Toán
Tiết 9 .HỖN SỐ
I. Mục tiêu 
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số cĩ phần nguyên và phần phân số.
- Bài tập cần làm:Bài 1, Bài 2 a. ( HSKG làm thêm BT2b).
II. Đồ dùng dạy- học
 - Gv: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
 - Hs: Hộp dụng cụ học Tốn 5.
III. Hoạt động dạy- học
1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 H/s.
2/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 :Giới thiệu bài:
-G/v nêu mục tiêu bài học, ghi bảng tên bài.
*Hoạt động 2:Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
-GV gắn 2 hình trịn vàhình trịn lên bảng rồi hỏi HS:
+ Cĩ bao nhiêu hình trịn? 
 - Ghi các số, phân số như trong SGK rồi chỉ vào 2 và giới thiệu 2được gọi là hỗn số, đọc là : “Hai và ba phần tư” rồi cho HS đọc.
- G/v chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu : Hỗn số 2 cĩ phần nguyên là “2”, phần phân số là, phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị rồi cho HS nhắc lại. 	
- Hướng dẫn H/s cách viết hỗn số: Viết phần nguyên rồi viết phần phân số.
- Gọi H/s nhắc lại cách đọc và viết các hỗn số. *Hoạt động 3: Thực hành.
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT1;2a/12 
-13 /SGK vào vở và bảng lớp. 	-HS dựa vào SGK và các kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp
Bài 1 :
Khi chữa bài nên cho HS nhìn vào hỗn số, đọc nhiều lần cho quen.
Bài 2 a: 
- GV vẽ lại hình trong vở bài tập lên bảng để cả lớp cùng chữa bài (gọi HS lên điền số thích hợp vào ơ trống).
- GV xố một hoặc một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên trục số, gọi HS lên bảng viết lại rồi đọc.
- GV nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố dặn dị :
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị bài sau.
+ Cĩ 2 hình trịn vàhình trịn, hay 2+ hình trịn, ta viết gọn là 2 ; 2 gọi là hỗn số.
- 2 - 4 HS đọc lại hỗn số.
- HS chú ý lắng nghe
- 3 – 4 HS nhắc lại
-3 – 5 HS nhắc lại cách viết
– HS nhắc lại.
- HS dựa vào SGK và kiến thức đã học
làm bài rồi trình bày trước lớp.
- HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu). 
-HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số. Nếu cịn thời gian và nếu thấy cần thiết.
- HS nhận xét.
*****************************************************************
Khoa học
NAM HAY NỮ? ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
 - Cĩ ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt bạn nam, bạn nữ
II. Các hoạt động dạy- học 
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 – 4 HS.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi bangr tên bài.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm về “Một số quan niệm xã hội về nam hay nữ”
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi :
1/ Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý?
a.Công việc nội trợ là của phụ nữ
b.Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình
c.Con gái nên học nữ công gia chánh,con trai nên học kĩ thuật
2.Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như cậy có hợp lí không?
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
Kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi.Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình,trong lớp học của mình
3/ Củng cố dặn dò : 
+ Hãy nêu vai trị của nam và nữ trong xã hội .
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về học thuộc mục cần biết và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
*********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu 
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước.
- Phát hiện được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn
II. Các hoạt động dạy- học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
1, 
hột gà
vịt xiêm
té
coi
2, 
Các tư tả độ sâu: thăm thẳm, hoăm hoắm, hun hút.
Các từ tả màu sắc biến đổi khi mờ tỏ : lấp lống, lấp lánh, ĩng ánh, nhấp nhánh.
Các từ tả sự đơng vui: đơng đúc, nhộn nhịp, sầm uất.
Các từ tả tâm trạng vui của con người: vui vẻ, hân hoan, phấn khởi.
3, Cặp từ đồng nghĩa cĩ trong đoạn văn là:
Bát ngát/mênh mơng
*****************************************************************
Kĩ thuật
( Cĩ giáo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc