Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 1 năm học 2012

Tuần 1:

Thứ Hai ngày 27 tháng 8 năm 2012

SỎNG:

CHàO CỜ

***************************************************************

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiờu:

 - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm chỉ học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

 - Học thuộc lũng đoạn: Sau 80 năm . công học tập của các em. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.

 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tỡnh cảm thõn ỏi, trỡu mến, tin tưởng.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy- học:

 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.

 2. Bài mới: + Giới thiệu bài.

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 1 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
+ Bài thơ cho thấy người Việt Nam rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước.
- HS nêu trước lớp, ví dụ: Mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn,...
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Bài thơ được snág tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề.
- Nghe đọc và viết bài. 
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra lề vở.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở.
-5 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
-1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vàp vở bài tập
-HS nhận xét bài làm của bạn.
4 - Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS 
-Dặn HS về nhà viết lại bảng qui tắc, viết chính tả ở Bài tập 3vào sổ tay và chuẩn bị bài sau.
***************************************************************
Luyện từ và cõu
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. (ND Ghi nhớ).
	- Tỡm được từ đồng nghĩa theo yờu cầu của BT1, BT2 (2 trong số 3 từ) đặt cõu được với từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
	- HS khỏ, giỏi đặt cõu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tỡm được(BT3).
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảnh viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy- học:
	 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng.
 2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
 + Xây dựng
 + Kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
 3.b. Ghi nhớ:
 4.c. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh
+ Học tập, học hành, học hỏi
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
	5. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung 
- Học sinh nêu lại ghi nhớ.
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 2. ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiờu:
	- Biết tớnh chất cơ bản của phõn số, vận dụng để rỳt gọn phõn số và quy đồng mẫu cỏc phõn số (Trường hợp đơn giản).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Bài 3( HS khá, giỏi làm thêm bài này)
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
 4. Về nhà: Làm vở bài tập 
- Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
***************************************************************
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5(t1)
I.Mục tiêu:	
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cấn phải gương mẫu cho cỏc em lớp dưới học tập.
	- Có ý thức học tập, rốn luyện
	- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
- Biết nhắc nhở cỏc bạn cần cú ý thức học tập, rốn luyện.
II.Tài liêu - phương tiện: 
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về các tấm gương sáng lớp 5.
III.Hoạt động day- hoc:
 ! 1. Khởi động:
a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5. Thấy vui và tự hào"vì đã là"học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Treo tranh.
- Giáo viên hệ thống câu hỏi và hỏi
* Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5, là lớp lớn nhất trong trường, vì vậy học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh khối khác noi theo.
b) Hoạt động 2: Làm bài tập sgk
* Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần phải thực hiện.
c) Hoạt động 3: Tự liên hệ bài tập 2.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ. 
- Giáo viên kết luận: Các em cần cố gắng phát huy nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
d) Hoạt động 4: Trò chơi
- Củng cố lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Học sinh hát tập thể bài “Em yêu trường em”.
- Học sinh quan sát từng tranh và thảo luận cả lớp theo câu hỏi.
+ Học sinh thảo luận cả lớp.
- Học sinh thảo luận yêu cầu theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ học sinh lớp 5.
- Học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
- Học sinh suy nghĩ, đối chiếu việc làm của mình, nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số học sinh tự liên hệ trước lớp.
- Học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên (báo thiếu niên tiền phong ) để phỏng vấn 
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài: Chuẩn bị giờ sau thực hành luyện tập.
********************************************************************************************************************
Chiều
Mĩ thuật
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
***************************************************************
Âm nhạc
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
***************************************************************
Địa lớ
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
********************************************************************************************************************
Thứ Tư, ngày29 tháng 8 năm 2012
Sỏng:
Kể chuyện
lý tự trọng
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ cõu chuyện hiểu được ý nghĩa cõu chuyện;
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lũng yờu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiờn ngang, bất khuất trước kẻ thự.
	- HS khỏ giỏi kể được cõu chuyện một cỏch sinh động, nờu đỳng ý nghĩa cõu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- hoc:
	+ Tranh minh hoạ theo đoạn truyện.
	+ Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
- Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư)
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk)
- Giáo viên giải thích một số từ khó.
 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi.
ý nghĩa câu chuyện:
*Bài tập 1:
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
* Bài tập 2, 3:
- Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô).
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất .
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát và nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm mỗi tranh câu thuyết minh.
+ Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi.
+ Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Học sinh đọc lại các lời thuyết minh.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự kể chuyện thầm.
- Trao đổi ý kiến về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm. (3 g 6 em)
- Thi kể trước lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Vận dụng vào thực tế.	
 - Về nhà chuẩn bị trước bài trong sgk.
*************************************************************************************
Tập đọc
quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
	- Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
	- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quờ vào ngày mựa rất đẹp (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
	- HS khỏ, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nờu được tỏc dụng gợi tả của những từ ngữ chỉ màu vàng.
	- GDMT: Giỳp HS hiểu biết thờm về mụi trường thiờn nhiờn đẹp đẽ ở làng quờ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học: 	
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn văn (bức thư gửi các cháu học sinh) trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng. 
+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Giáo viên chia bài ra các phần để tiện đọc.
- Giáo viên nhận xét cách đọc.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu giọng diễn cảm.
* Tìm hiểu bài:
- Giáo viên hướng dân học sinh đọc (đọc thầm, đọc lướt)
? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tự chỉ màu vàng?
? Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
? Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
gGiáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài:
b) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4.
- Một học sinh khi đọc toàn bài.
- Học sinh quan sát tranh minh họa bài văn.
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 1. 
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2.
+ Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thảo luận các câu hỏi và trả lời.
+ Lúa-vàng xuộm.
+ Nắng-vàng hoe
+ Xoan-vàng lim.
+ Tàu lá chuối.
+ Bụi mía .
+ Rơm, thóc.
Ví dụ: Vàng xuộm: màu vàng rơm, lúa vàng xuộm là lúa đã chín.
+ Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu có, ấm no.
+ Không có cảm giác héo tàn Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở rất đẹp.
+ Không ai tưởng đến ngày hay đêm.
gCon người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc .
+ Phải yêu quê hương mới viết được bài văn hay như thế 
“Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dựng từ gợi cảm bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương”.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp thi đọc.
	3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn miếu.
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 3. ôn tập: so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
	- Biết so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số, khỏc mẫu số. Biết cỏch sắp xếp ba phõn số theo thứ tự.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập so sánh hai phân số.
- Giáo viên hướng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu thì 
+ So sánh 2 phân số khác mẫu số.
* Chú ý: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số.
a) Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1: Điền dấu >, <, =
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
Ví dụ: < 
- Học sinh giải thích tại sao < 
- Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số
- 1 học sinh thực hiện ví dụ 2.
+ So sánh 2 phân số: và 
Quy đồng mẫu số được : và 
+So sánh: vì 21 > 20 nên > 
Vậy: 
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
+ Học sinh hoạt động nhóm.
- Nhóm 1: ; ; 
- Nhóm 2: 
+ Đại diện các nhóm trình bày.
	3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét,củng cố.
- Về nhà làm bài tập.
***************************************************************
Thể dục
Bài 2: Đội hình đội ngũ- Trò chơI “ chạy đổi chỗ, vỗ Tay nhau” và “ lò cò tiếp sức”
I.Mục tiêu:
	- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dúng hàng, cỏch chào, bỏo cỏo khi bắt đầu và kết thỳc bài học, cỏch xin phộp ra vào lớp.
	- Thực hiện cơ bản đỳng điểm số , đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải quay trỏi, quay sau.
	- Biết cỏch chơi và tham gia được cỏc trũ chơi
II.Địa điểm - phương tiện:
	- Sân trường, còi, lá cờ đuôi nheo, kẻ sân.
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
	1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
 2.Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kế| thúc giời học, cách xkn phẹp ra vào lớp.
- Giáo viên điều khiển lớp tập tại wân trường.
- Giáo viên quan sát nhận xét.
b) Trò chơi vận động:
- Hướng dẫn trò chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ vay nhau” và “ Lò cò tiếp sức”
- Giáo viên giải thích và quy định cách chơi.
 3.Phần kết thúc:
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bài.
- Hồc sinh khởi động, nhắc lại nội"quy luyện tập.
- Trò chơi: “ Tìm người chỉ huy”.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh hoạt động dưới sự điều khiển của tổ trưởng, các tổ thi đua trình diễn.
- Học sinh khởi động tại chỗ.
- Học sinh chơi trò chơi đến hết giơ.
- Học sinh thư giãn, thả lỏng.
********************************************************************************************************************
Chiều:
Luyện: Luyện từ và cõu
Từ đồng nghĩa
I.Muùc tieõu
- Hieồu veà tửứ ủoàng nghúa. Tỡm ủửụùc tửứ ủoàng nghúa theo yeõu caàu .
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc
GV toồ chửực cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi. Đáp án:
Baứi 1:
Choùn caực tửứ sau: hoaứn caàu, quoỏc teỏ, naờm chaõu
Baứi 2:
Boỏ – ba( thaày, tớa, ...)
Mieọng - moàm
Meù – maự( u, baàm, ...)
Queõ -
Baứi 3:
Nhoựm 1: laùnh, reựt, coựng, giaự
Nhoựm 2: choựt voựt, leõnh kheõnh, leõu ủeõu
Nhoựm 3: theõnh thang, meõnh moõng, roọng, baựt ngaựt
Baứi 4
VD: aứo aứo
VD: raứo raứo
***************************************************************
Lịch sử
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
*******************************************************
Luyện: Toỏn
ôn tập: so sánh hai phân số
I.Muùc tieõu
 - Bieỏt so saựnh hai phaõn soỏ coự cuứng maóu soỏ vaứ khaực maóu soỏ. Bieỏt saộp xeỏp caực phaõn soỏ theo thửự tửù.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc
GV toồ chửực cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi. ẹaựp aựn:
Baứi 1: 
a)<
b) >
c) >
d) <
Baứi 2:
b) HS laứm theo maóu ụỷ phaàn a:
 > Vỡ : = = ; = = ; > 
Baứi 3:
Khoanh vaứo B
********************************************************************************************************************
Thứ Năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012
Sỏng:
Tập làm văn
cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiờu:
	- Năm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài( ND Ghi nhớ).
	- Chỉ rừ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)
	- GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của mụi trường thiờn nhiờn.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Vở bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra: 
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Phần nhận xét.
* Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ..,)
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Bài văn có 3 phần:
a, Mở bài: (Từ đầu gyên tỉnh này)
b, Thân bài: (Từ mùa thu gchấm dứt)
c, Kêt bài: (Cuối câu).
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV xét chốt lại.
b) Phần ghi nhớ:
+ Mở bài: GT bao quát cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh, sự thay đổi, cấu tạo của bài văn tả cảnh “Hoàng hồn”
+ Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ  trên dòng sông Hương.
c) Phần luyện tập:
- Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Mở bài: (câu văn đầu)
+ Thân bài: (Cảnh vật trong nắng trưa).
Gồm 4 đoạn.
+ Kết bài: (câu cuối) kết bài mở rộng.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đọc thầm giải nghĩa từ khó trong bài. Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
- Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu lại 3 phần.
- HS nêu lại: Cả lớp đọc lướt bài nói và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 g3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk.
- 1 vài em minh hoạ nội dung ghi nhớ bảng nói.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa.
+ HS đọc thầm và trao đổi nhóm.
	3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà: Lập dàn ý bài văn tả cảnh.
***************************************************************
Luyện từ và cõu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
	- Tìm được cỏc từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nờu ở BT1) và đặt cõu với 1 từ tỡm được ở BT1 (BT2).
	- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ trong bài học.
	- Chọn được từ thớch hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
	- HS khỏ, giỏi đặt cõu được với 2, 3 từ tỡm được ở BT1.
II. Đồ dùng dạy- học:
	+ Bút dạ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn?
- GV nhận xét đánh giá.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
	+Giảng bài.
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gâm vang, hối hả)
+ HS hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Nhóm 1: chỉ ra màu xanh.
- Nhóm 2: chỉ màu đỏ.
- Nhóm 3: chỉ màu trắng.
- Nhóm 4: chỉ màu đen.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm.
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó.
+ Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng.
+ Học sinh sửa lại bài vào vở.
	3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
***************************************************************
Toỏn
TIẾT 4. ôn tập: so sánh hai phân số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. Bài 4( HS khá, giỏi làm thêm bài này).
II. Đồ dùng dạy- học:
	+ Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	 - Vở bài tập.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm.
VD: 
- Giáo viên nhận xét, củng cố khắc sâu.
Bài 2: a) So sánh các phân số
b) Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Bài 3: Phân số nào bé hơn 
- Giáo viên nhận xét cùng học sinh 
Bài 4: ( HS khá, giỏi) ).
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
+ Nêu lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
- Học sinh làm trên bảng 
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một vài em nêu kết quả.
- 1 học sinh lên bảng làm.
 Giải:
Mẹ cho chị số quả quýt tức là số quả quýt .
Mẹ cho em số quả quýt tức là số quả quýt.
Mà > nên < 
Vậy em được mẹ cho nhiều hơn
	3. Củng cố – dặn dò:
	- Giáo viên tóm tắt, nhận xét.
	- Về nhà xem lại bài.
***************************************************************
Khoa học
Sự sinh sản
I. Mục tiờu:
	- Nhân ra mỗi trẻ em đều có bố mẹ, bố mẹ sinh ra đều có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Hình minh hoạ.	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học:
	1. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ mình.
+ GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi HS được phát 1 phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố, hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại ai nhận được phiếu có hình bố, mẹ sẽ phải đi tìm con mình.
- Ai tìm đúng hình (đúng thời gian quy định sẽ thắng).
+ HS chơi:
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các bé?
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
+ Cách tiến hành:
- B1: GV HD
- B2: Làm việc theo cặp: - GV HD, nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi.
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
 2. Củng cố: 
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
 3. Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay Nữ. 
+ HS chơi theo 2 nhóm.
+ HS nêu nhận xét.
+ Vì các bé có những đặc điểm giống bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk)
đọc các lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp.
+ HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk)
- HS nêu ý nghĩa bài học.
********************************************************************************************************************
Chiều:
Luyờn: Luyện từ và cõu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Muùc tieõu
 - Tìm được cỏc từ đồng nghĩa chỉ màu sắc.
- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thớch hợp để hoàn chỉnh đoạn văn.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan1.doc