Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 33

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm 2012

Môn : Chính tả

Tên bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM

(chuẩn KTKN:45:SGK: 127 .)

A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt đoạn truyện Bóp nát quả cam ,không mắc quá 5 lỗi.

 -Làm được BT(2)b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài chính tả.

- Vơ BTTV

 

doc 39 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu 
- Gợi ý thực hiện theo nhóm . 
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Chốt lại : Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
Bài 4 : Cho nêu yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
HỌC SINH
 -2HS nêu : 
+ Xấu – đẹp ; ngắn – dài
+ Chê – khen ; yêu – ghét.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh SGK và nêu nghề nghiệp.
- Trình bày, nhận xét
+ Công nhân ; bác sĩ ; công an ; lái xe ; nông dân ; người bán hàng.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng nhóm thực hiện, nêu nghề nghiệp. Sau đó, trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Từng cặp thực hiện nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Bạn Nam rất thông minh.
+ Hương là một học sinh rất cần cù.
ĐT
Y
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các từ chỉ nghề nghiệp.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa - Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- Nhận xét.
 Tuần 33 
 Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Mĩ thuật
 Bài 33: Vẽ theo mẫu 
Vẽ cái bình đựng nước (Vẽ hình)
 (Chuẩn KTKN 104 SGK 50)
I/ Mục tiêu: Theo chuẩn KTKN
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu. 
- Vẽ được cái bình đựng nước.
II/ Chuẩn bị
GV: - Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) 
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ- Một vài bài vẽ của học sinh. 
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III/ Hoạt động dạy – học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết:
- Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp.
- Gv y/cầu HS nhìn cái bình từ nhiều hướng khác nhau để HS thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau (có chỗ không thấy tay cầm hoăc chỉ thấy một phần) 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái bình đựng nước
- Gv phác hình lên bảng và đặt câu hỏi: 
- Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu.
- Giáo viên nhắc học sinh cách bố cục: 
+ Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục. 
+ Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình.
+ Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ.
+ Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập:
+ Vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định.
+ Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí 
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài:
 Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Gv cùng HS chọn và nhận xét nhũng bài vẽ đẹp, khen ngợi1 số HS có bài vẽ tốt
+ Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau.
+ Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. 
+ Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.
+ (H.2b)
+ Bài tập: Vẽ cái bình đựng nước.
Y
G
G
* Dặn dò: - Quan sát cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đường sá, ao hồ, ...)
 - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
Tuần 33
Tiết 97-98 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM
(chuẩn KTKN:45,SGK: 125)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc r lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu ND:Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ ,chí lớn,giàu long yêu nước,căm thù giặc.(trả lời được CH 1,2,4,5)
-HS khá-giỏi trả lời được CH4.
*KNS:
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị bản thân
- Đảm nhận trách nhiệm
- Kiên định
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho đọc thuộc lòng bài thơ
 Nhận xét
2/ GTB: “Bóp nát quả cam”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
-H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
-H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
-H dẫn tìm hiểu bài
+ Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ?
+ Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ Trần Quốc Toản như thế nào 
+Quốc Toản xin gặp vua để làm gì + Ông nóng lòng gặp vua như thế 
nào ?
+ Vì sao vua không những tha mà cho toản cam quý ?
+ Vì sao Toản bóp nát quả cam ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS đọc thuộc lòng bài thơ : Tiếng chổi tre.
 Nhắc lại
- Theo dõi, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Giả vờ, mượn đường, xâm chiếm, ngang ngược, xin đánh, cưỡi cổ.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
THƯ GIÃN
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS đọc chú giải.
- Luyện đọc các câu theo hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 Đọc thầm, trả lời
+HS : Giặc Nguyên có âm mưu mượn đường để xâm chiếm.
+HS : Thấy giặc ngang ngược Quốc Toản vô cùng căm giận.
THƯ GIÃN
+HS: Quốc Toản xin gặp vua để xin đánh.
+HS : Quốc Toản đợi vua từ sáng đến trưa liều chết ông xô lính xăm xăm xuống thuyền.
+HS: Vì vua cho rằng Quốc Toản còn con.
+HS: Vì Quốc Toản ấm ức bị vua xem như trẻ con.
- 1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Lượm.
Nhận xét
Tuần 33
Tiết 99 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: LƯỢM
(chuẩn KTKN:46,SGK: 105)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
-Hiểu ND:Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.(trả lời được các CH trong SGK;thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu)
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
+ Giặc Nguyên âm mưu gì ?
+ Quốc Toản xin gặp vua làm gì ?
+ Vì sao Quốc Toản bóp nát quả 
cam ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Lượm”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Tìm những nét đáng yêu của 
Lượm ?
+ Lượm làm nhiệm vụ gì ?
+ Lượm dũng cảm như thế nào ?
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
- 3HS đọc bài : Bóp nát quả cam và trả lời các câu hỏi :
+ Giặc Nguyên mượn đường để xâm chiếm.
+ Quốc Toản xin gặp vua để xin đánh giặc.
+ Vì ấm ức bị vua xem như trẻ con.
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, nhảy, vụt qua, nhấp nhô.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. 
- Đọc nối tiếp đoạn.
- 2HS đọc chú giải
- Luyện đọc các câu thơ theo nhịp.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 THƯ GIÃN
 Đọc thầm, trả lời
+HS nêu: Loắt choắt, cái xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang, nhảy như chim chích.
+HS : Lượm làm liên lạc, chuyển thư.
+HS : Lượm dũng cảm vụt qua mặt trận, đạn bay vèo vèo.
- Đọc và học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Người làm đồ chơi.
Nhận xét
Tuần 33
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập làm văn 
Tên bài dạy: ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
( KT - KN: 46 – SGK: ) 
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
* KNS:
- Giao tiếp : ứng xử văn hóa
- Lắng nghe tích cực
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Câu chuyện
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho đọc lại sổ liên lạc của mình.
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời an ủi – Kể chuyện được chứng kiến“
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Cho quan sát tranh.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện đối thoại.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Giải thích đề bài.
- Cho thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS đọc sổ liên lạc.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh SGK và đọc lời thoại.
- Từng cặp thực hiện đối thoại theo bài đáp lời an ủi.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc lại đề bài.
- Nhóm thực hiện đáp lời an ủi.
+Dạ em cảm ơn cô.
+Cảm ơn bạn.
+ Cháu cảm ơn bà.
 Sau đó, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Theo dõi
- Thực hiện theo nhóm . Sau đó, trình bày, nhận xét
 Mấy hôm nay, mẹ bị bệnh, bố mời bác sĩ đến khám cho mẹ, còn em rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, mẹ đã đỡ lên nhiều.
ĐT
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS thực hành lại đáp lời an ủi.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Tả ngắn về người thân.” 
- Nhận xét
Tuần33 
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập viết
 Tên bài dạy: V – VIỆT NAM THÂN YÊU
 ( KT - KN: 46– SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa V-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Việt Nam thân yêu (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ V hoa.
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng
 Nhận xét.
2/GTB: “V (Kiểu 2)– Việt Nam thân yêu”
- Ghi tưạ bài
- H dẫn viết chữ V hoa Kiểu 2.
- Treo chữ mẫu V và hỏi
- Vừa viết vừa nêu quy trình
- H dẫn viết từ, cụm từ ứng dụng.
+ Cho quan sát
+ Viết mẫu
- GV H dẫn viết vào vở
 - GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
-Chấm 10 bài,nhận xét.
 Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS ghi vào bảng con chữ Q và từ Quân.
 Nhắc lại tựa bài
- Quan sát va 2HS nhận xét :
+ Chữ V hoa cao 5 ô li , rộng 3 ô li.
+ Chữ V gồm 3 nét : nét móc hai đầu, kế đến là nét cong phải và nét cong dưới nhỏ.
- Quan sát và nắm qui trình.
-2HS nhắc lại qui trình.
- Luyện viết vào bảng con chữ V hoa kiểu 2.
-2HS đọc cụm từ: Việt Nam thân yêu.
- Nêu cụm từ : Nói về Tổ Quốc thân yêu của nước chúng ta.
Quan sát, nhận xét
+ Có 4 con chữ.
+ Chữ V, n , h, y cao 2 ô li rưỡi.
+ Chữ t cao 1 ô li rưỡi
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Quan sát
- Luyện viết vào bảng
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ V cỡ vừa
+ 1 dòng chữ V cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Việt cỡ vừa
+ 1 dòng từ Việt cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Việt Nam thân yêu.
ĐT
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ V hoa kiểu 2.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập”
- Nhận xét
Tuần33
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Thủ công
Tên bài dạy: ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY 
 LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
 ( Chuẩn KTKN109;SGK.)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Ôn tập ,củng cố được kiến thức ,kĩ năng làm thủ công lớp 2.
-Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
Với HS khéo tay:
-Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học.
-Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
B/ CHUẨN BỊ:
- Một số mẫu sản phẩm, các qui trình thực hiện các sản phẩm.
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.”
- Ghi tựa bài.
- Cho HS quan sát lại một số mẫu sản phẩm đã học.
- Nêu lại một số qui trình thực hiện sản phẩm.
- Cho chọn sản phẩm để thực hiện.
- Cá nhân thực hiện sản phẩm mình đã chọn.
- Trình bày sản phẩm
 Nhận xét
HỌC SINH
Trình bày dụng cụ :kéo,hồ dán,giấy màu
 Nhắc lại
- Cho quan sát lại mẫu
+ Làm dây xúc xích
+ Làm đồng hồ đeo tay
+ Làm vòng đeo tay
+ Làm con bướm.
-4HS nhắc lại một số qui trình thực hiện sản phẩm.
- Tự chọn sản phẩm để thực hiện.
 THƯ GIÃN
- Tự thực hiện sản phẩm đã chọn.
- Sau đó, trình bày sản phẩm – nhận xét
+ Sản phẩm có đúng theo qui trình không ? Sản phẩm đẹp chưa ?
+ Màu sắc như thế nào ?
+ Cách trình bày như thế nào ?
ĐT
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình thực hiện sản phẩm.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Ôn tập.
- Nhận xét
Tuần 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Tiết 33 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Tự nhiên và xã hội 
 Tên bài dạy: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
 (chuẩn KTKN:90;SGK:)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Khái quát hình dạng ,đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy nêu những hiểu biết về phương hướng ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Mặt trăng và các vì sao”
 Ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh về bầu trời.
- Nêu yêu cầu vẽ cảnh bầu trời có Mặt trăng và các vì sao.
 Nhận xét
- Hướng dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao.
- Gợi ý
 Nhận xét
- Nêu kết luận : Các vì sao là những quả bóng lửa khổng lồ giống như Mặt trời ở rất xa rất xa Trái đất, nên ta nhìn nó nhỏ.
HỌC SINH
-3HS nêu : Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
 Nhắc lại
- Cá nhân thực hành vẽ cảnh bầu trời có Mặt trăng và các vì sao theo trí tưởng tượng.
- Giới thiệu bức tranh của chính mình và nói về bức tranh đã vẽ.
 Nhận xét
-2HS nêu kết luận : Mặt trăng tròn giống như quả bóng lớn ở xa Trái đất, ánh sáng mát dịu, không nóng vì nó không tự phát sáng mà phản chiếu tù Mặt trời.
 2 HS nhắc lại
 THƯ GIÃN
-Lắng nghe.
- Thực hiện theo nhóm nói lên những hiểu biết về các vì sao.
-3HS đọc các khung trong SGK.
 3HS nhắc lại
ĐT
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập”
- Nhận xét.
Tuần33 
Tiết 161 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
(Chuẩn KTKN: 77.; SGK:168)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết đọc,viết các số có ba chữ số.
-Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
-Biết so sánh các số có ba chữ số.
-Nhận biết số bé nhất,số lớn nhất có ba chữ số.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho sửa bài kiểm tra.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về các số trong phạm vi 1000” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1(dòng 1,2,3): Cho đọc yêu cầu.
- Để thực hiện theo yêu cầu chúng ta cần phải làm gì ?
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân nối tiếp.
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 5: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân bằng bảng con.
 Nhận xét 
- Thực hiện sửa bài
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
-HS : Để thực hiện ta cần phải tìm số tròn chục.
- Cá nhân thực hiện. Sau đó,3HS trình bày.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện nêu nối tiếp các số. Sau đó ,thi đua điền các số còn thiếu từ 380 đến 390.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng cặp thực hiện. Sau đó nêu cách so sánh.
 534 = 500 + 34
 909 = 902 + 7
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện bằng bảng viết các con số : 
 a/ 100
 b/ 999
 c/ 1000
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập các số trong phạm vi 1000 ( TT).
 Nhận xét
Tuần33 
Tiết 162 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
. Môn : Toán
 Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TT)
(Chuẩn KTKN: 77.; SGK:169)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết đọc,viết các số có ba chữ số.
-Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm ,các chục các đơn vị và ngược lại.
-Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về các số trong phạm vi 1000” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn cách phân tích trăm, chục, đơn vị.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn bằng các câu hỏi + Số 464 và số 466 hơn kém bao nhiêu đơn vị ?
+ Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị ?
- Rút kết luận : Đây là dãy số đếm thêm 2, muốm tìm số đứng sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm vào 2.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện. Sau đó,thi đua trình bày.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Theo dõi cách phân tích trăm, chục, đơn vị.
- Từng cặp thực hiện. Sau đó trình bày
 842 = 800 + 40 + 2
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Theo dõi và trả lời :
+HS: Hơn kém nhau 2 đơn vị.
+HS nêu: Vậy hai số đứng liền nhau hơn kém nhau hai đơn vị.
-2HS nhắc lại
- Cá nhân thực hiện. Sau đó kiểm tra chéo nhau.
 Nhận xét
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách so sánh, sắp xếp các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
 Nhận xét
Tuần33 
Tiết 163 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
 (Chuẩn KTKN: 77.; SGK:170)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cộng,trừ nhẩm các số tròn chục,tròn trăm.
-Biết làm tính cộng,trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
-Biết làm tính cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép tính.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về phép cộng và phép trừ” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2(cột 1,2,4) : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài
- Hướng dẫn tóm tắt :
+ Có bao nhiêu học sinh gái ?
+ Có bao nhiêu học sinh trai ?
+ Thực hiện phép tính gì để biết có tất cả bao nhiêu học sinh ?
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện. Sau đó, trình bày nối tiếp kết quả.
 Nhận xét.
- 1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện vào bảng, nêu cách đặt tính và tính.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1Hs yếu đọc đề bài
- Theo dõi và HS trả lời :
+ Có 265 học sinh gái.
+ Có 234 học sinh trai.
+Hs Tb nêu; Thực hiện phép tính cộng.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Số học sinh của trường đó
 265 + 234 = 499 ( học sinh)
 Đáp số : 499 học sinh
 Nhận xét
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( TT).
 Nhận xét
Tuần33 
Tiết 164 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(tt)
(Chuẩn KTKN: 75.; SGK:156)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cộng,trừ nhẩm các số tròn chục,tròn trăm.
-Biết làm tính cộng,trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
-Biết làm tính cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về ít hơn.
-Biết tìm số bị trừ,tìm số hạng của một tổng.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về phép cộng và phép trừ” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2(cột 1,3) : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài
- Hướng dẫn tóm tắt :
+ Anh cao bao nhiêu ?
+ Em thấp hơn anh bao nhiêu 
+ Thực hiện phép tính gì để biết em cao bao nhiêu cm ?
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 5:Cho đọc yêu cầu.
 Nhận xét.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện. Sau đó, trình bày nối tiếp kết quả.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện vào bảng, nêu cách đặt tính và tính.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-2HS đọc đề bài
- Theo dõi và HS trả lời :
+ Anh cao 165 cm
+ Em thấp hơn 33 cm
+ Thực hiện phép tính trừ.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Số cm em cao là
 165 – 33 = 132 ( cm)
 Đáp số : 132 cm
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu.
-Tự làm bài.2HS lên trình bày.
 Nhận xét.
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập về phép nhân và phép chia.
 Nhận xét
Tuần33 
Tiết 165 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
(Chuẩn KTKN: 77.; SGK:172)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
-Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có hai dấu nhân hoặc chia;nhân,chia trong bảng tính đã học).
-Biết tìm số bị chia,tích.
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về phép nhân và phép chia” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2(dòng 1) : Cho đọc yêu cầu
-Cho nhắc lại .
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài
- Hướng dẫn tóm tắt :
+ Học sinh lớp 2A xếp thành mấy hàng ?
+ Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
+ Thực hiện phép tính gì để biết có tất cả bao nhiêu học sinh ?
+ Vì sao phải thực hiện phép tính nhân ?
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 5: Nêu yêu cầu
- Cho nhắc lại cách tìm số bị chia, tìm thừa số.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện. Sau đó, trình bày nối tiếp kết quả.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-1HS nhắc lại cách thực hiện từng biểu thức.
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc đề bài
- Theo dõi và HS trả lời :
+ Xếp thành 8 hàng.
+ Mỗi hàng có 3 học sinh.
+ Thực hiện phép tính nhân.
+ Vì có 8 hàng và mỗi hàng có 3 học sinh. Như vậy 3 được lấy 8 lần.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Số học sinh của lớp 2A
 3 x 8 = 24 ( học sinh)
 Đáp số : 24 học sinh
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
-2HS nêu : Tìm số bị chia lấy thương nhân số chia. Tìm thừa số lấy tích chia cho thừa số kia.
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày – Nhận xét.
Y
Y
Y

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33. hc l2.doc