Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 31

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm 2012

Môn: Âm nhạc

 Tên bài dạy:Ôn tập bài:Bắc kim thang.

 (CKT trang: 96 ; SGK trang: )

 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.

-Biết hát đúng giai điệu.

-Tập biểu diễn bi ht

B/ CHUẨN BỊ:

 -Một số nhạc cụ quen dung:song loan,thanh phch,trống nhỏ,

 -Vài động tác phụ họa theo bài hát.

 -Chp bi ca mới vo bảng phụ.

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đối với các loài vật có ích ta phải yêu thương và bảo vệ chúng.
 Nhận xét
 Nhắc lại
- Thảo luận theo nhóm về cách ứng xử các tình huống. Sau đó, sắm vai nêu cách ứng xử
 Nhận xét
+ Minh khuyên Cường không nên bắn chim.
 Vì chim bảo vệ mùa màng.
 Thế là hai bạn tiếp tục đi học.
+ Hà cần cho gà ăn xong, mới đi cùng bạn hoặc từ chối vì còn phải cho gà ăn.
+ Lan cần vớt chú mèo lên và chăm sóc, tìm chủ của nó.
+ Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn cho tốt, ăn khoẻ, chóng lớn.
 2 HS nhắc lại
- Thực hiện kể về việc bảo vệ loài vật có ích.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu lại các kết luận và phải làm gì đối với các loài vật có ích. 
- Về ôn lại bài.
- Về chuẩn bị bài : “ Dành cho địa phương”
- Nhận xét .
Tuần 31
Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Kể chuyện
 Tên bài dạy: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
(chuẩn KTKN:43..,SGK:109)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện.(BT1,BT2).
-HS khá-giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT3).
*MT: Biết trồng cây, bảo vệ cây xanh.
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Chiếc rễ đa tròn”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn cách sắp xếp các tranh theo thứ tự.
+ Gợi ý cho sắp xếp
- Hướng dẫn luyện kể từng đoạn câu chuyện theo từng nhóm
- Gợi ý
+ Khi Bác đi dạo Bác nhìn thấy gì ?
+ Bác bảo chú cần vụ làm gì với chiếc rễ đa đó ? Chú cần vụ trồng thế nào và Bác đã hướng dẫn trồng như thế nào ?
+ Chiếc rễ thành cây đa thế nào ?
 Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: kể nối tiếp câu chuyện,1HS kể toàn bộ câu chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.
 Nhắc lại
- Quan sát các tranh và sau đó nêu nội dung từng tranh
1/ Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa.
2/ Các bạn thiếu nhi thích chui qua chui lại cây đa.
3/ Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nằm trên đất bảo chú cần vụ đem trồng.
- Sắp xếp các tranh cho phù hợp với nội dung chuyện : 3 – 1 – 2.
- Luyện kể trong nhóm, mỗi em một đoạn. Sau đó, trình bày nối tiếp câu chuyện .
+ Bác nhìn thấy chiếc rễ đa nằm trên đất, Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ đa đem trồng.
+ Chú cần vụ xới đất và vùi, Bác bảo trồng lại, phải cuốn rễ thành vòng tròn buộc vào hai cái cọc cắm xuống đất.
+ Chiếc rễ thành cây đa có vòng lá tròn, thiếu nhi thích chơi trò chui qua chui lại.
 Nhận xét
THƯ GIÃN
- Luyện kể câu chuyện.
+HS kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
Y,G
Y
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Chuyện quả bầu
- Nhận xét.
Tuần 31
Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Luyện từ và câu
Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ – DẤU CHẤM , DẤU PHẨY
( KT - KN: 43– SGK:112 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
*HCM:Qua bài học giúp HS hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ ca ngợi BH.
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các câu văn đã đặt nói về Bác Hồ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ ngữ về Bác Hồ – Dấu chấm, dấu phẩy“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý, hướng dẫn cách tìm từ để điền.
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Thực hiện cá nhân. 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn điền dấu chấm, dấu phẩy.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
HỌC SINH
 -3HS nêu : 
+ Các bạn học sinh đang xếp hàng vào viếng lăng Bác.
+ Các bạn thiếu nhi dâng hoa lên tượng đài Bác.
+ Các bạn học sinh tham gia tết trồng cây.
 Nhắc lại
- 1HS yếu đọc yêu cầu 
- Theo dõi
-2HS: đọc các từ ngữ cần điền.
- Từng nhóm thực hiện chọn các từ điền cho phù hợp. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Bữa cơm của Bác đạm bạc.
+ Loài hoa trắng tinh khiết.
+ Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn.
+ Đường vào nhà Bác trồng hai hàng râm bụt.
+ Bác thường tự tay chăm sóc cây.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Tìm và 3HS: nêu ra các từ ca ngợi Bác.
+ Khiêm tốn, giản dị, vị tha, bao dung,..
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
- 1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện điền dấu theo nhóm cặp.Trình bày.
+ Một hôm, .Bác không đồng ý. Đến thềm chùa,.
 Nhận xét.
ĐT
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa – Dấu chấm, dấu phẩy.
- Nhận xét.
Tuần 31
Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Mĩ Thuật
 Tên bài dạy : Vẽ trang trí
 Trang trí hình vuông
 (Chuẩn KTKN: 104; SGK: 37)
I/ Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Hiểu cách trang trí hình vuông. Biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Một số bài trang trí hình vuông . Một số họa tiết rời để sắp xếp vào hình vuông. 
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ . Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. 
III/ Hoạt động dạy – học 
 - Ổn định.
 - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
 - Bài mới 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
* Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp sau đó ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 - Gv gợi ý để HS tìm các đồ vật hình vuông có trang trí.
- Gv giới thiệu các bài trang trí hình vuông mẫu và gợi ý.
+ H.vuông được trang trí bằng họa tiết gì?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào ? 
* Họa tiết to (chính) thường ở giữa, họa tiết nhỏ (phụ) ở 4 góc và xung quanh.
+ Màu sắc trong các bài trang trí như thế nào? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí hình vuông:
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
+ Khi trang trí hình vuông em sẽ chọn họa tiết gì ? 
+ Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp vào h.vuông ntn?
- Gv có thể dùng hình hướng dẫn cách vẽ để hướng dẫn cho các em
* Giáo viên tóm tắt: Trang trí hình vuông cần lưu ý:
+ Chia hình vuông thành các phần bằng nhau.
+ Vẽ họa tiết chính vào giữa hình vuông.
+ Vẽ họa tiết phụ ở bốn góc.
+ Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.
* Cách vẽ màu: 
+ Màu họa tiết chính cần phải nổi rõ, các họa tiết giống nhau tô cùng một màu.
+ Vẽ màu họa tiết trước rồi vẽ màu nền sau.
- Trong bài trang trí phải có màu đậm, màu nhạt.
- Tránh vẽ nhiều màu. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành 
- Hs trang trí h.vuông ra giấy đã chuẩn bị hoặc vào VTV 2.
- Giáo viên gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, sắp xếp họa tiết vào hình vuông sao cho cân đối.
- Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.
- Gv nhắc HS vẽ màu gọn, không ra ngoài hình vẽ. 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra các bài tốt, trung bình, chưa đạt.
- Giáo viên nhận xét về giờ học, khen một số bài vẽ đẹp.
+ HS trả lời: Các đồ vật hình vuông có trang trí là: Viên gạch lát nền, cái khăn, tấm thảm,.
+ Họa tiết là hoa, lá, các con vật, hình vuông, tam giác, ...
+ Sắp xếp đối xứng.
+ Đơn giản, ít màu, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu. 
+ Hoa, lá, con vật, ...
+ Chọn họa tiết trang trí thích hợp (dạng hình vuông, hình tam giác, hình tròn, ...)
+ Bài tập: Trang trí hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- HS nhận xét về: 
 + Cách trang trí
 + Màu sắc
Y
G
G
IV/ Dặn dò: 
- Tự trang trí hình vuông theo ý thích, sưu tầm ảnh chụp về các loại tượng
- Mang theo đầy đủ: VTV 2, tranh ảnh sưu tầm được, bút chì.
Tuần 31
Tiết 91-92 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
(chuẩn KTKN:43,SGK: 107)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý;đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu ND:Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi vật,mọi người.(trả lời được các CH1,2,3,4)
-HS khá-giỏi trả lời được CH5.
*HCM:Hiểu được tình thương bao la của BH đối với mọi người ,mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muồn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho cháu thiếu nhi.
*MT: Biết trồng cây, bảo vệ cây xanh.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho đọc thuộc lòng bài thơ.
 Nhận xét.
2/ GTB: “ Chiếc rễ đa tròn”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
+ Chú cần vụ trồng chiếc rễ như thế nào ?
+ Bác hướng dẫn trồng như thế nào ?
+ Chiếc rễ thành cây đa như thế nào ?
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
+Hãy nói một câu:
a/Về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi.
b/Về thái độ của Bác với mỗi vật x.quanh.
 - Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: đọc thuộc lòng bài thơ : Cháu nhớ Bác Hồ.
 Nhắc lại
- Theo dõi cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Ngoằn ngoèo, rễ đa tròn, tần ngần, vòng tròn, cuốn lại.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS: đọc chú giải.
- Luyện đọc các câu theo hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 THƯ GIÃN
Đọc thầm, trả lời
+HS : Trồng chiếc rễ nhỏ để cho nó mọc tiếp.
+HS : Chú xới đất vùi chiếc rễ xuống đất.
+HS : Chú cuộn chiếc rễ thành một cái vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc. Sau đó, vùi hai đầu rễ xuống đất.
+HS : Chiếc rễ thành cây đa có vòng lá tròn.
+HS : Các bạn nhỏ thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá đó.
-2HS nêu.
-1HS đọc lại bài.
ĐT
G
Y
G
Y
Y
G
G
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Cây và hoa bên lăng Bác.
Nhận xét
Tuần 31
Tiết 93 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
(chuẩn KTKN:43,SGK: 111)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Đọc rành mạch toàn bài;biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
-Hiểu ND:Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bean lăng Bác,thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.(trả lời được các CH trong SGK).
*HCM: Cây và hoa từ khắp mọi miền đất nước tụ hội bên lăng Bác ,thể hiện lòng tôn kính thiên liêng của toàn dân với Bác.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
+ Bác hướng dẫn cách trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
+ Chiếc rễ thành cây đa thế nào ?
+ Các em nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Cây và hoa bên lăng Bác”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng ?
+ Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
+ Câu văn nào cho thấy tình cảm của con người đối với Bác ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: đọc bài : Chiếc rễ đa tròn và trả lời các câu hỏi :
+ Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc. Sa đó, vùi hai đàu rễ xuống đất.
+ Chiếc rễ thành cây đa có vòng lá tròn.
+ Các em nhỏ thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy.
 Nhắc lại
- Theo dõi
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Khỏe khoắn, vạn tuế, Quảng trường, trắng mịn, gấm vóc, viếng thăm.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. 
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS đọc chú giải
- Luyện đọc các câu theo hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 THƯ GIÃN
Đọc thầm, trả lời
+HS : Các loại cây : cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban.
+HS :Vạn tuế,dầu nước,hoa ban,đào Sơn La,sứ dỏ,hoa dạ hương,hoa nhài,hoa mộc,hoa ngâu 
+HS : Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
Y
G
Y
G
G
Y
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Chuyện quả bầu.
Nhận xét
Tuần 31
Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập làm văn
Tên bài dạy: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ 
( KT - KN: 44 – SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1) ; quan sát ảnh Bác Hồ ,trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác (BT2).
-Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
*KNSBT1:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
-Lắng nghe tích cực.
*HCM:HS được quan sát ảnh BH, trả lờ đúng các câu hỏi về ảnh bác. Sau đó viết được đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh BH.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh ảnh Bác Hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện : Qua suối.
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn về Bác Hồ“
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý cho đáp lời 
- Cho thực hành hỏi – đáp.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn thực hiện cá nhân.
Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn viết đoạn văn.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: kể lại câu chuyện “ Qua suối”
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu.
-1HS đọc các tình huống.
- Nối tiếp trình bày ý kiến.
+ Con cảm ơn bố mẹ.
+ Cảm ơn bạn.
+ Cảm ơn cụ.
 Nhận xét
-1HS đọc lại đề bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.3HS đọc bài làm.
+ Anh Bác được treo trên tường.
+ Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng.
+ Em hứa với Bác chăm ngoan, học giỏi.
 Nhận xét
THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hành tả ảnh Bác Hồ.
- Thực hiện vào vở.6HS đọc bài làm.
 Trên bức tường giữa phòng học được treo ảnh của Bác. Bác luôn mỉm cười với chúng em. Râu tóc bạc trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa là chăm ngoan học giỏi, để cha mẹ và thầy cô vui lòng.
ĐT
G
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS thực hành lại đáp lời khen ngợi.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời từ chối – Đọc sổ liên lạc” 
- Nhận xét
Tuần31 
Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập viết
 Tên bài dạy: N – NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT
 ( KT - KN: 44– SGK: ) 
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa N-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Người ta là hoa đất (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ N hoa.
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng
 Nhận xét.
2/GTB: “N (Kiểu 2)– Người ta là hoa đất”
- Ghi tưạ bài
- H dẫn viết chữ N hoa Kiểu 2.
- Treo chữ mẫu N và hỏi
- Vừa viết vừa nêu quy trình
- H dẫn viết từ, cụm từ ứng dụng.
+ Cho quan sát
+ Viết mẫu
- GV H dẫn viết vào vở
 - GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
-Chấm 10 bài,nhận xét.
 Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng con chữ M và từ Mắt.
 Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và 2HS nhận xét :
+ Chữ N hoa cao 5 ô li , rộng 5 ô li.
+ Chữ N gồm 2 nét : nét móc hai đầu và nét lượn ngang kết hợp với nét cong trái.
- Quan sát và nắm qui trình.
-2HS: nhắc lại qui trình.
- Luyện viết vào bảng con chữ N hoa kiểu 2.
-2HS: đọc cụm từ: Người ta là hoa đất.
- Nêu cụm từ : Con người mà cần cù thì đất sẽ mang lại kết quả tốt – sẽ nở hoa.
Quan sát, nhận xét
+ Có 5 con chữ.
+ Chữ N, g, l, h cao 2 ô li rưỡi.
+ Chữ t cao 1 ô li rưỡi.
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Quan sát
- Luyện viết vào bảng
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ N cỡ vừa
+ 1 dòng chữ N cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Người cỡ vừa
+ 1 dòng từ Người cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Người ta là hoa đất.
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ N hoa kiểu 2.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Q – Quân dân một lòng”
- Nhận xét
Tuần31
Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Thủ công
 Tên bài dạy: LÀM CON BƯỚM(tiết 2)
 ( Chuẩn KTKN109;SGK.)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy.Con bướm tương đối cân đối.Các nếp gấp tương đối đều,phẳng.
Với HS khéo tay:
-Làm được con bướm bằng giấy.Các nếp gấp đều,phẳng.
-Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình làm con bướm.
- Giấy, kéo, hồ,cuộn chỉ,dây đồng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Làm con bướm.”
- Ghi tựa bài.
- Giới thiệu con bướm mẫu.
- Treo qui trình làm con bướm.
- Hướng dẫn cách thực hiện làm con bướm.
+ Cắt giấy hình vuông có cạnh 14 ô và cạnh 10 ô. Mỗi loại một tờ.
+ Cắt nan giấy dài 12 ô rộng 1 ô.
- Hướng dẫn cách gấp con bướm.
- Cho thực hành làm con bướm
+ Quan sát giúp đỡ các học sinh yếu còn lúng túng.
- Thi đua làm con bướm.
 Nhận xét
HỌC SINH
Trình bày dụng cụ :kéo,hồ dán,giấy màu
 Nhắc lại
- Quan sát và nhận xét
+ Con bướm có hai cánh lớn và hai cánh bé.
+ Ngoài ra con bướm còn có râu.
- Quan sát qui trình làm con bướm.
- Nắm cách thực hiện :
+ Các giấy hình vuông
+ Cắt nan giấy
- Nắm được cách gấp con bướm
+ Gấp cánh con bướm
+ Buộc thân con bướm
+ Làm râu con bướm.
 THƯ GIÃN
- Thực hành cắt và gấp con bướm.
- Trình bày – nhận xét
- Đại diện nhóm thi đua làm con bướm.
 Nhận xét
ĐT
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình làm con bướm.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm con bướm.
- Nhận xét
Tuần 31
Tiết 31 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Tự nhiên và xã hội
 Tên bài dạy: MẶT TRỜI
 (chuẩn KTKN:90;SGK:)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-Nêu được hình dạng ,đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
-Hình dung (tưởng tượng )được điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời.
*MT: GD ý thức đội nón khi đi nắng.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy cho biết các con vật sống ở đâu ? Cây cối sống ở đâu ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Mặt trời”
 Ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
- Cho HS vẽ Mặt trời.
- Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm dựa vào các gợi ý về Mặt trời.
Nhận xét
- Yêu cầu đọc các ý về Mặt trời.
- Hướng dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế.
- Cho thảo luận theo nhóm tìm hiểu tại sao chúng ta cần Mặt trời ? Sự cần thiết của Mặt trời ?
Nhận xét
GD:Khi đi nắng các em phải có ý thức đội mủ,nón.Như thế,sẽ phòng được các bệnh cảm thông thường.
HỌC SINH
-3HS:Các con vật có thể sống ở mọi nơi : dưới nước, trên cạn, trên không, trên cạn lẫn dưới nước.
 Cây cối sống khắp nơi trên cạn, dưới nước, cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước, ngoài ra còn có cây có rễ hút hơi nước và khác chất khác trong không khí.
 Nhắc lại
- Thực hành vẽ Mặt trời.
- Từng nhóm thảo luận, quan sát Mặt trời và nêu những hiểu biết về Mặt trời
+ Mặt trời có hình dạng tròn.
+ Có màu đỏ, vàng.
+ Nó chiếu sáng.
 Nhận xét
- Quan sát các hình và đọc lời ghi chú nói về Mặt trời.
-2HS nêu kết luận : Mặt trời tròn giống như một quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất. Mặt trời ở rất xa Trái đất.
3 HS nhắc lại
 THƯ GIÃN
- Thực hiện nhóm , sau đó trình bày
+ Vai trò của Mặt trời đối với mọi vật trên Trái đất.
+ Nhận thấy được nếu không có Mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt thì Trái đất chỉ có đêm tối lạnh lẽo và không có sự sống, người vật , cây cỏ sẽ chết.
-Lắng nghe. 
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận về Mặt trời.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Mặt trời và phương hướng“
- Nhận xét.
Tuần31 
Tiết 151 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN: 75.; SGK:157)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ)các số trong phạm vi 1000,cộng có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn.
-Biết tính chu vi hình tam giác.
-HS làm thêm BT2(cột 2).
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện đặt tính và tính.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm.
Nhận xét
Bài 5: Cho đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét 
-3HS: thực hiện 
 456 547 234 735 568 781
+123 +311 + 644 +142 + 421 +118
 579 858 878 877 989 899
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện cá nhân.2HS trình bày.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện vào bảng con đặt tính và tính. 3HS trình bày bảng lớp, nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc đề bài
- Thực hiện theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.Nhận xét.
- Tóm tắt
Gấu : 210 kg
Sư tử : nặng hơn 18 kg. Sư tử nặngkg ?
- Giải : Số kg sư tử nặng là
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số : 228 kg
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
-2HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình.
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày, nhận xét.
 Chu vi hình tam giác ABC
 300 + 400 + 200 = 900 ( cm )
 Đáp số : 900 cm
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS thực hiện cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000.
 Nhận xét
Tuần31 
Tiết 152 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
Tên bài dạy: PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000
(Chuẩn KTKN: 75.; SGK:158)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ)các số trong phạm vi 1000.
-Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
-Biết giải bài toán về ít hơn.
-HS làm thêm BT 2(2 phép tính giữa).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bà

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31. hc l2.doc