Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 30

Tuần 30

Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm 2012

Môn : Âm nhạc

 Tên bài dạy:Học hát bài Bắc kim thang.

 (CKT trang: 96 ; SGK trang: )

 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết đây là bài dân ca.

-Biết hát theo giai điệu và lời ca.

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

-Biết đây là bài dân ca Nam Bộ.

-Biết gõ đệm theo phách.

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết luận : Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng.
 3 HS: nhắc lại
- Trình bày về con vật mà mình thích, chọn.
 Nhận xét
- Nhận xét hành vi của các bạn trong từng tình huống.
ĐT
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu vì sao phải bảo vệ loài vật có ích. 
- Về ôn lại bài.
- Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ loài vật có ích” ( tiết 2)
- Nhận xét .
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Kể chuyện
Tên bài dạy: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
(chuẩn KTKN:42..,SGK:102)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2);kể lại được đoạn cuối theo lời kể của bạn Tộ (BT3).
*KNS:Tự nhận thức . Ra quyết định
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Ai ngoan sẽ được thưởng”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn quan sát tranh SGK.
- Gợi ý cho HS nắm
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Gợi ý :
+ Bác Hồ đến thăm ai , ở đâu ?
+ Bác cùng thiếu nhi đi thăm các phòng nào ?
+ Các em thiếu nhi tỏ thái độ như thế nào khi gặp Bác ?
+ Bác , cô giáo và các em thiếu nhi cùng họp mặt ở đâu ?
+ Bác hỏi thăm về việc gì ?
+ Lý do Bác cho kẹo ? Vì sao Tộ không nhận kẹo ?
+ Bác tỏ thái độ như thế nào đối với Tộ ?
 Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện.
-Kể đoạn cuối theo lời kể bạn Tộ.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS kể nối tiếp câu chuyện,4HS kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai: Những quả đào.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh.
- Theo dõi và nắm nội dung
- Luyện kể trong nhóm theo gợi ý. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện.
+ Bác Hồ đến thăm trại Nhi đồng, tay dắt hai em thiếu nhi.
+Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
+ Các em vui vẻ, quây quần quanh Bác, để nhìn Bác thật rõ.
+ Bác và cô giáo, thiếu nhi trong phòng họp.
+ Bác hỏi về việc vui chơi, ăn uống, các cô có mắng phạt không, thích ăn kẹo không ?
+ Có một bạn nêu ý kiến : Ai ngoan sẽ được thưởng.
+ Bác chia kẹo đến lượt Tộ, em không nhận và nếu lý do chưa vâng lời cô. Bác xoa đầu và chia kẹo cho tộ, vì Tộ đã biết nhận lỗi.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-HS luyện kể câu chuyện.
+HS kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
+HS kể lại đoạn cuối theo lời kể của bạn Tộ.
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
Y,G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét.
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Luyện từ và câu
 Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
( KT - KN: 42– SGK: 104 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1);biết đặt câu với từ tìm được ở BT1(BT2).
-Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3).
*HCM:
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các từ chỉ các bộ phận của cây.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ ngữ về Bác Hồ“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện theo nhóm nêu các từ ngữ nói về Bác Hồ.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn cách đặt câu.
- Thực hiện đặt câu theo nhóm 4. 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn quan sát tranh.
- Thực hiện đặt câu theo nhóm cặp.
 Nhận xét
HỌC SINH
 -3HS nêu : 
 Thân cây khẳng khiu. 
 Lá cây xanh mướt.
 Hoa thơm mát.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Từng nhóm thảo luận tìm từ
+ Yêu thương, yêu quý, quý mến, quan tâm,.
+ Kính yêu, kính trọng, biết ơn, nhớ ơn,
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi và nắm cách đặt câu.
- Thực hiện theo nhóm 4. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Em rất yêu thương em bé.
+ Em kính yêu Bác Hồ.
+ Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo.
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh. 
-Sau đó, đặt câu theo nhóm cặp, trình bày
+ Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
+ Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng hoa trước tượng Bác Hồ.
+ Các bạn thiếu nhi tham gia tết trồng cây.
 Nhận xét.
ĐT
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các câu văn nói về lòng yêu thương Bác Hồ.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về Bác Hồ – Dấu chấm, dấu phẩy.
- Nhận xét.
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Mĩ thuật
 Tên bài dạy : Vẽ tranh
 Đề tài vệ sinh môi trường
(Chuẩn KTKN: 104; SGK: 36)
I/ Mục tiêu: Theo chuẩn KTKN
- Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
 - Vẽ được tranh đề tài đơn giản về Vệ sinh môi trường. 
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp
* GDMT: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. 
II/ Chuẩn bị 
GV: - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường.
 - Tranh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. 
HS : - Tranh, ảnh phong cảnh
 - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.
III/ Hoạt động dạy – học 
 - Ổn định.
 - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
 - Bài mới 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
* Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp sau đó ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv giới thiệu ảnh, tranh phong cảnh và gợi ý để hs nhận xét:
- Gv đặt câu hỏi để học sinh thấy những công việc phải làm để cho môi trường xanh - sạch - đẹp.
+ Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng. Đó cũng là đề tài vệ sinh môi trường
* Lồng ghép: Để môi trường luôn xanh, sạch, đẹp ta cần làm gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh:
- Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau:
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung:
+ Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây, ...)
+ Vẽ thêm nhà, đường, cây ... cho tranh sinh động.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh;
+ Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, ở giữa tranh)
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh.
+ Vẽ màu tươi, trong sáng. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ, của hs vẽ về đề tài này để tạo hứng thú cho HS. 
- Giáo viên gợi ý học sinh:
 Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các họat động.
+ Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có nhạt)
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về:
+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào? 
+ Những hình ành trong tranh, Màu sắc trong tranh
- Gv y/cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao.
- Gv chỉ ra bài vẽ đẹp. Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo của hs. 
+ HS quan sát tranh và nhận biết được:
+ Vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
+ Sự cần thiết phải giữa gìn môi trường xanh - sạch- đẹp
+ Trồng cây xanh.
+ Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định.
+ Lao động trồng cây ...
+ Làm vệ sinh ở sân trường, nơi công cộng.
- không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định
- Trồng cây và chăm sóc cây
+ Bài tập: Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
+ Cách tìm, chọn nội dung.
+ Vẽ hình chính, hình phụ sao cho rõ nội dung tranh. 
G
G
IV. Dặn dò: 
- Làm tiếp bài (nếu vẽ chưa xong)
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- Xem lại bài vẽ trang trí (bài 14) để tiết sau học bài: Vẽ trang trí. Trang trí hình vuông.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ: VTV2, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy A4 (nếu có).
Tuần 30
Tiết 88-89 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
(chuẩn KTKN:42,SGK: 100)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý;biết đọc rõ lời nhận vật trong câu chuyện.
-Hiểu ND:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Thiếu nhi phải thật thà,xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.(trả lời được CH1,3,4,5)
-HS khá-giỏi trả lời được CH 2.
-GD Tình cảm.
*KNS: Tự nhận thức . Ra quyết định
*HCM:Giúp HS hiểu: BH rất yêu thiếu nhi.Bác rất quan tâm thiếu nhi ăn, ở, học tập và làm theo tấm gương đạo đức thế nào.Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan BH.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho đọc bài và trả lời các câu hỏi
+ Từ ngữ cho thấy cây đa sống lâu ?
+ Nêu các bộ phận của cây đa ?
2/ GTB: “ Ai ngoan sẽ được thưởng”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào ?
+ Bác đi thăm những nơi nào ?
+ Bác hỏi những điều gì ?
+ Các em đề nghị gì ?
+ Vì sao Tộ không nhận ?
+ Vì sao Bác khen Tộ ?
 - Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
GD Tình cảm:Bác lúc còn sống ,rất yêu thương thiếu nhi,quan tâm ,lo lắng đến Thiếu nhi.Vì vậy, chúng ta phải cố gắng học thật giỏi,để xứng đáng là con ngoan ,người học trò giỏi và xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
HỌC SINH
-3HS đọc bài : Cây đa quê hương và trả lời các câu hỏi :
+ Từ ngữ cho thấy cây đa sống lâu : Nghìn năm, cổ kính.
+ Các bộ phận của cây đa : Thân như tòa cổ kính, cành như cột đình, ngọn chót vót, rễ như con rắn.
 Nhắc lại
- Theo dõi
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Quây quanh, tắm rửa, vàng lên, mừng rỡ.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 THƯ GIÃN
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS đọc chú giải.
- Luyện đọc các câu theo hướng dẫn.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 Đọc thầm, trả lời
 THƯ GIÃN
+HS: Các em chạy ùa, quây quanh ai cũng muốn nhìn Bác thật rõ.
+HS: Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
+HS: Các cháu có vui không ? Các cháu ăn có no không ?....
+HS: Các em đề nghị chia kẹo, ai ngoan sẽ được thưởng.
+HS: Vì Tộ mắc lỗi.
+HS: Vì Tộ biết nhận lỗi.
-1HS đọc lại bài.
-Chú ý lắng nghe.
ĐT
Y
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Cháu nhớ Bác Hồ.
Nhận xét
Tuần 30
Tiết 90 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
(chuẩn KTKN:42,SGK: 105)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nhịp thơ hợp lí;bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
-Hiểu được ND:Tình cảm đẹp đẽ của Thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.(trả lời được CH1,3,4;thuộc 6 dòng thơ cuối)
-HS khá-giỏi thuộc được cả bài thơ;trả lời được CH2.
*HCM:Giúp HS hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác – vị lãnh tụ kính yêu của đân tộc.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
+ Bác đi thăm những nơi nào ?
+ Vì sao Tộ không nhận kẹo ? Tại sao Bác lại khen Tộ ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Cháu nhớ Bác Hồ”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Bạn nhỏ quê ở đâu ?
+ Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ?
+ Nêu tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ ?
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS đọc bài : Ai ngoan sẽ được thưởng và trả lời các câu hỏi :
+ Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
+ Vì Tộ mắc lỗi, vì Tộ biết nhận lỗi.
- Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ, chòm râu.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. 
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS đọc chú giải
- Luyện đọc các câu theo nhịp thơ.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 THƯ GIÃN
 Đọc thầm, trả lời
+HS: Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu.
+HS: Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác.
+HS: Đêm đêm, bạn nhỏ nhớ Bác Hồ nên mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn.
- Đọc và học thuộc lòng từ 6 câu thơ cuối.HS thuộc cả bài.
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
Y
G
Y
G
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Chiếc rễ đa tròn.
Nhận xét
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập làm văn
 Tên bài dạy: NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI 
( KT - KN: 43 – SGK: 106 ) 
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện:Qua suối (BT1);viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện : Sự tích hoa dạ Lan Hương.
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài :“ Nghe và trả lời câu hỏi“
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Cho quan sát tranh và nghe câu chuyện.
- Gợi ý cho trả lời :
+ Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
+ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
+ Khi biết chuyện, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
+ Qua câu chuyện nói lên điều 
gì ?
- Cho thực hành hỏi – đáp.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hành hỏi – đáp.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS kể lại câu chuyện “ Sự tích hoa dạ Lan Hương”
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh và nghe nội dung câu chuyện.
-2HS đọc các câu hỏi dưới bức tranh.
-Chú ý.
+HS :Đi công tác.
+HS: Khi đi qua một con suối, có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì một hòn đá bị kênh.
+HS: Bác bảo : kê lại hòn đá để người khác qua suối không bị ngã.
+HS :Bác rất quan tâm đến mọi người.
 THƯ GIÃN 
- Thực hiện hỏi – đáp theo cặp.
-1HS kể lại câu chuyện
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện hỏi – đáp theo nhóm cặp. Đại diện trình bày, nhận xét.
- Thực hiện vào vởBT.
ĐT
Y
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS thực hành lại hỏi - đáp.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn về Bác Hồ” 
- Nhận xét
Tuần30 
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Tập viết
 Tên bài dạy: M – MẮT SÁNG NHƯ SAO
 ( KT - KN: 42– SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa M-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Mắt sáng như sao (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ M hoa.
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng
Nhận xét.
2/GTB: “M (Kiểu 2)– Mắt sáng như sao”
- Ghi tưạ bài
- H dẫn viết chữ M hoa Kiểu 2.
- Treo chữ mẫu M và hỏi
- Vừa viết vừa nêu quy trình
- H dẫn viết từ, cụm từ ứng dụng.
+ Cho quan sát
+ Viết mẫu
 GV H dẫn viết vào vở
- GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
-Chấm 10 bài,nhận xét.
 Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng con chữ A và từ Ao.
 Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và 2HS nêu :
+ Chữ M hoa cao 5 ô li , rộng 5 ô li.
+ Chữ M gồm 3 nét : nét móc hai đầu, nét móc xuôi trái và nét lượn ngang kết hợp với nét cong trái.
- Quan sát và nắm qui trình.
-1HS nhắc lại qui trình.
- Luyện viết vào bảng con chữ M hoa- kiểu 2.
-2HS: đọc cụm từ: Mắt sáng như sao.
- Nêu cụm từ chỉ mắt tốt, mắt đẹp.
Quan sát, nhận xét
+ Có 4 con chữ.
+ Chữ M, g, h cao 2 ô li rưỡi.
+ Chữ t cao 1 ô li rưỡi.
+ Chữ s cao 1 ô li 25.
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Quan sát
- Luyện viết vào bảng
 THƯ GIÃN
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ M cỡ vừa
+ 1 dòng chữ M cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Mắt cỡ vừa
+ 1 dòng từ Mắt cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Mắt sáng như sao.
ĐT
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ M hoa kiểu 2.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ N – Người ta là hoa đất”
- Nhận xét
Tuần30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Thủ công
 Tên bài dạy: LÀM VÒNG ĐEO TAY(tiết 2)
 ( Chuẩn KTKN108)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau .Dán (nối)và gấp được các nan thành vòng đeo tay.Các neap gấp có thể chưa phẳng,chưa đều.
-Với HS khéo tay:Làm được vòng đeo tay.Các nan đều nhau.Các nếp gấp phẳng.Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình làm vòng đeo tay.
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Làm vòng đeo tay.”
- Ghi tựa bài.
- Cho quan sát lại mẫu và qui trình làm vòng đeo tay.
- Cho thực hành làm vòng đeo tay
+ Giúp đỡ những em còn lúng túng,những em yếu.
 Nhận xét
- Cho thi đua.
 Nhận xét
HỌC SINH
Trình bày dụng cụ :kéo,hồ dán,giấy màu
 Nhắc lại
- Quan sát mẫu và 2HS: nhắc lại qui trình làm vòng đeo tay
+ Cắt các nan giấy
+ Dán nối các nan giấy
+ Gấp các nan giấy
+ Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
 THƯ GIÃN
- Thực hiện vòng đeo tay theo từng nhóm, mỗi em một sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Quan sát các sản phẩm và nhận xét các sản phẩm của nhóm đã thực hiện.
+ Vòng đeo tay có đúng mẫu không ?
+ Sản phẩm có đẹp chưa ?
+ Màu sắc có hài hoà không ?
- Đại diện của từng nhóm thi đua làm vòng đeo tay bằng giấy.
 Nhận xét
ĐT
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình làm vòng đeo tay.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm con bướm.
- Nhận xét
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : TN và XH
Tên bài dạy: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
(chuẩn KTKN:89;SGK:..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nêu được tên một số cây,con vật sống trên cạn ,dưới nước.
-Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật .
-Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối(thường đứng yean tại chỗ, có rể, thân, lá, hoa) và con vật (di chuển được, có đầu, mình, chân, một số loài có cánh).
*KNS:
-KN quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin
-KN ra quyết định
-KN hợp tác
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy cho biết các loài vật sống ở đâu ? Kể tên một số loài vật mà em biết ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Nhận biết cây cối – con vật”
 Ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
- Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét
Hoạt động 2 : Triễn lãm.
- Cho trình bày
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS nêu : Các loài vật sống trên cạn, dưới nước, trên không như : gà, vịt, chim.
 Nhắc lại
- Từng nhóm thảo luận, quan sát và nêu :
+ Cây cối sống trên cạn.
+ Cây cối sống dưới nước.
+ Cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Cây có rễ hút hơi nước và các chất khác trong không khí.
+ Con vật sống trên cạn.
+ Con vật sống dưới nước.
+ Con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.
+ Con vật bay lượn trên không.
Đại diện nhóm ghi vào bảng phụ. Sau đó, trình bày
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
- Thực hiện nhóm trình bày tranh ảnh.
- Nêu ý kiến.
- Nhận xét về tranh triễn lãm của từng nhóm. 
ĐT
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cây cối, con vật sống ở đâu ?
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Mặt trời“
- Nhận xét.
Tuần30 
Tiết 146 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012 
Môn : Toán
 Tên bài dạy: KILÔMÉT
(Chuẩn KTKN: 74.; SGK:151)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài ,biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét.
-Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-met với đơn vị mét.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
-Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Kilômét” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu Kilômét : 
- Giới thiệu về đơn vị đo lớn hơn mét là Kilômét.
- Giới thiệu cách ghi 1 Kilômét.
 1 km = 1000 m
- Cho đọc trong SGK.
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân. 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn
- Cho thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
-Hướng dẫn.
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
-1HS yếu thực hiện các số
 1 m = 10 cm
 1 m = 100 dm
 10 dm = 100 cm
 Nhắc lại
- Theo dõi nắm được đơn vị đo Kilômét.
-2HS: đọc đơn vị đo Kilômét.
-3HS: đọc SGK. 
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện, sau đó kiểm tra chéo.
Trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Theo dõi.
-1HS yếu đọc tên đường gấp khúc ABCD.
- Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu. Sau đó, trình bày, nhận xét.
- Nêu : Quãng đường AB dài 23 km.
+ Quãng đường BD dài : 42 + 48 = 90 km
+ Quãng đường CA dài : 42 + 23 = 65 km.
 -1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Theo dõi hình SGK
- Thực hiện theo nhóm nêu các tuyến đường . Trình bày, nhận xét
Y
G
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại đơn vị đo độ dài mét.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Milimét.
 Nhận xét
Tuần30 
Tiết 147 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012 
Môn : Toán
 Tên bài dạy: MILIMÉT
(Chuẩn KTKN: 74.; SGK:153)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết milimét là đơn vị đo độ dài,biết đọc, viết kí hiệu mi-li-mét.
-Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài:xăng-ti-mét.
-Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản.
-HS làm thêm BT3.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Milimét” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu Milimét : 
- Giới thiệu về đơn vị đo nhỏ hơn xăngtimét là Milimét.
- Giới thiệu cách ghi 1 Milimét.
- Giới thiệu mối quan hệ các đơn vị đo.
 10 mm = 1 cm
 1m bằng bao nhiêu xăngtimét ?
- Nêu 1 m = 100cm
 1 cm = 10 mm
Vậy 1 m = 1000 mm.
- Cho đọc trong SGK.
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân. 
-Nhận xét.
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hành ước lượng, sau đó dùng thước kiểm tra lại.
 Nhận xét
-2HS: thực hiện các số
 267 km = 267 km
 324 km > 322 km
 278 km = 278 km
 Nhắc lại
- Theo dõi nắm được đơn vị đo milimét.
- Đọc đơn vị đo milimét.
- Đọc đồng thanh 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30 .hc l2.doc