Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 29

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm 2012

 Môn : Âm nhạc

 Tên bài dạy:Ôn tập bài hát:Chú ếch con.

 (CKT trang: 96 ; SGK trang: )

 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1.Tập hát lời 2.

-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.

-Thuộc 2 lời của bài hát. Tập biễu diễn bài hát.

B.CHUẨN BỊ:

-Một số nhạc cụ quen dùng:thanh phách,trống nhỏ,

-Chép lời ca vào bảng phụ.

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu lại các kết luận. 
- Về ôn lại bài.
- Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ loài vật có ích”
- Nhận xét .
Tuần 29
Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Kể chuyện
 Tên bài dạy: NHỮNG QUẢ ĐÀO
(chuẩn KTKN:41..,SGK:92)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1).
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2).
-HS khá-giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3).
*KNS:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Những quả đào”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn tóm tắt nội dung từng đoạn chuyện.
- Gợi ý cho HS nắm
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Gợi ý :
+ Quà của ông.
+ Ông nhận xét về ba đứa cháu thông qua quà của ông cho.
+ Chuyện của bạn Xuân.
+ Sự thơ ngây của em Vân.
+ Tấm lòng nhân hậu của bạn Việt.
 Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: kể nối tiếp câu chuyện,1HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện: Kho báu .
Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu.
- Theo dõi và nắm nội dung
- Luyện kể theo nhóm theo nhóm. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện.
+ Ông đem quà về cho bốn bà cháu. Bà quả to nhất, ba đứa cháu mỗi đứa một quả.
+ Đến bữa cơm ông hỏi : Các cháu ăn đào có ngon không ?
+ Xuân thưa đào rất ngon, con ăn hết và lấy hạt trồng. Ngừơi ông nhận xét : Cháu là người làm vườn giỏi.
+ Vân nói cháu ăn hết nhưng vẫn còn thèm. Ông nói : Cháu ông còn thơ dại.
+ Việt nói cháu không ăn mà đem cho bạn Sơn bị ốm. Ông nói : Cháu có tấm lòng nhân hậu. 
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-HS luyện kể câu chuyện.
+ HS phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
Y,G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Nhận xét.
Tuần 29
Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Luyện từ và câu
Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI :
 ĐỂ LÀM GÌ ? 
( KT - KN: 41– SGK: 95 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1,BT2).
-Dựa theo tranh,biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ :để làm gì?(BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
-Vở bài tập, tranh vẽ cây ăn quả.
-Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho đọc lại đoạn văn đã điền dấu câu.
- Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ ngữ về cây cối – Đặt và trả lời câu hỏi Để làm 
gì ?“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Treo tranh.
- Cho quan sát và nêu các bộ phận của cây.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thảo luận theo nhóm. 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
HỌC SINH
 -2HS: đọc lại bức thư đã điền dấu
 Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời dặn riêng em ở cuối thư : “ Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh cây ăn quả.
-3HS: nêu các bộ phận của cây
+ Ngọn, thân, cành, rễ, hoa, quả,. 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Từng nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
+ Gốc to, sần sùi, cứng,.
+ Ngọn cao, mềm mại, khỏe,.
+ Thân to, thẳng đuột, cao vút,
+ Cành um tùm, khẳng khiu,.
+ Rễ cắm sâu vào đất, nổi lên trên mặt đất,.
+ Hoa đỏ tươi, rực rỡ,.
+ Lá xanh mượt, mềm mại,.
+ Quả to, tròn, đỏ ối,.
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Từng cặp thực hành hỏi – đáp
+ Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ?
 Bạn gái tưới nước cho cây tươi tốt.
+ Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì ?
 Bạn trai bắt sâu cho cây để cây khỏi bị sâu bệnh.
 Nhận xét.
ĐT
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các từ tả bộ phận của cây.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về Bác Hồ.
- Nhận xét.
Tuần 29
Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Mĩ thuật
 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng tự do 
 Nặn con vật
 (Chuẩn KTKN 103 ; SGK 42)
I/ MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật. Nặn được con vật theo trí tưởng tượng. Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. 
* HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp (Nếu là vẽ hoặc xé dán)
* GDMT: Yêu mến các con vật. 
II/ CHUẨN BỊ
GV: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau.
 - Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh
 - Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán.
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ . Đất nặn hoặc sáp nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trước). Bảng con để nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trước)
 - Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 - Ổn định.
 - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
 - Bài mới 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
 Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp sau đó ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình ảnh: 
+ Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con, con voi và con vật khác.
- Giáo viên chỉ cho học sinh thấy bài nặn các con vật khác nhau về hình dáng và màu sắc. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn con vật:
- Gv gợi ý HS nhận xét về cấu tạo, hình dáng con vật.
+ Các dáng khi đi, đứng, nằm.
+ Các bộ phận: Đầu, mình,...
- Yêu cầu HS mô tả theo sự quan sát của mình.
- Gv gợi ý để HS tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của con vật.
* Lồng ghép: - Các con vật có lợi ích gì?
Vì vậy ta phải làm gì?
- Có thể hướng dẫn cách nặn như sau:
* Nặn rời từng bộ phận con vật rồi gắn, dính vào nhau.
+ Nặn khối chính trước: đầu, mình, ...
+ Nặn các chi tiết sau.	
+ Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để thành con vật.
* Nặn từ khối đất nguyên thành dáng con vật
+ Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình con vật.
+Tạo dáng con vật: đi, đứng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên cho học sinh xem hình các con vật qua tranh, ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn.
- Giáo viên quan sát và gợi ý cho học sinh:
+ Nặn hình theo đ/điểm của con vật như: mình, đầu..
+ Tạo dáng hình con vật: đứng, chạy, nằm
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cùng HS chọn một số bài tập đã h.thành, gợi ý để HS q/sát và nhận xét về: 
+ Hình dáng, đặc điểm. 
+ Thích nhất con vật nào. Vì sao? 
- Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình.
+ HS quan sát tranh 
- Mỗi con vật có đặc điểm khác nhau: + Con voi có vòi, thân to,tai lớnthường có màu trắng, xám.
 + Con gà có đuôi, thân nhỏcó nhiều màu: vàng, đen, cam.
- Các con vật rất có ích trong cuộc sống: cung cấp thức ăn cho chúng ta (cá), gọi ta thức dậy buổi sáng (gà), dùng làm đồ trang sức (ngà voi)
- Phải yêu mến các con vật
+ Bài tập: Nặn con vật mà em thích.
- Học sinh chọn con vật theo ý thích để nặn.
- Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho bộ phận con vật.- HS nhận xét
G
G
Y
G, Y nhận xétu có).ng cụ: VTV2, bút chì, tẩy, màu vẽ....
IV. Dặn dò: 
 - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
 - Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh.
 - Chuẩn bị bài: Vẽ tranh. Đề tài vệ sinh môi trường
- Mang theo đầy đủ dụng cụ: VTV2, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy A4 (nếu có).
Tuần 29
Tiết 85-86 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: NHỮNG QUẢ ĐÀO
(chuẩn KTKN:40,SGK: 91)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt,nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhận vật.
-Hiểu ND:Nhờ quả đào,ông biết tính nết các cháu .Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn,khi bạn ốm.(trả lời được các CH trong SGK)
*KNS:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho đọc thuộc lòng bài thơ. 
2/ GTB: “ Những quả đào”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Người ông dành những quả đào cho ai ?
+ Xuân đã làm gì với quả đào ông 
cho ?
+ Ông nhận xét gì về Xuân ?
+ Bé Vân đã làm gì với những quả đào ?
+ Ông nhận xét gì về Vân ?
+ Sơn đã làm gì với quả đào ? Ông nhận xét gì ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: đọc thuộc lòng bài thơ.
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Chẳng bao lâu, giỏi với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, thốt lên.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 THƯ GIÃN
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS: đọc chú giải.
- Luyện đọc các câu : Sau một chuyến đi xa/ người ông mang về nhà/ bốn quả đào. Thấy Việt/ chỉ chăm chú/ nhìn vào tấm khăn trải bàn/ ông ngạc nhiên hỏi :
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 Đọc thầm, trả lời
 THƯ GIÃN
+HS nêu: Người ông dành cho vợ và ba đứa cháu.
+HS : Xuân ăn và đem hạt trồng, hi vọng sẽ được cây đào to.
+HS nêu: Xuân là người làm vườn giỏi.
+HS yếu: Vân ăn hết và vứt hạt mà vẫn thèm.
+HS: Vân là đứa cháu thơ dại.
+2HS:Sơn đem cho bạn bị ốm. Sơn là đứa cháu có trái tim nhân hậu.
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Cây đa quê hương.
Nhận xét
Tuần 29
Tiết 87 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
(chuẩn KTKN:41,SGK: 94)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Đọc rành mạch toàn bài;biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ.
-Hiểu ND:Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương,thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.(trả lời được CH1,2,4)
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
+ Xuân đã làm gì với quà đào ? Ông nhận xét về Xuân thế nào ?
+ Vân đã làm gì với quả đào và ông đã nhận xét gì ?
+ Việt làm gì với quả đào và ông đã nhận xét gì ?
Nhận xét
2/ GTB: “ Cây đa quê hương”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Những từ ngữ cho thấy cây đa sống rất lâu ?
+ Nêu bộ phận của cây(thâncành,ngọn,rễ) ?
+Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ?
+Ngồi dưới gốc đa,tác giả còn thấy cảnh đẹp nào của quê hương?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS đọc bài : “Những quả đào “ và trả lời các câu hỏi :
+ Xuân ăn và đem hạt trồng. Cháu là người làm vườn giỏi.
+ Vân ăn nhưng vẫn thèm. Cháu còn thơ dại.
+ Việt không ăn mà cho bạn ốm. Cháu có trái tim nhân hậu.
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Nghìn năm, tòa cổ kính, chót vót, cột đình, con rắn, rễ cây.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS: đọc chú giải
- Luyện đọc các câu : Cây đa nghìn năm/ đã gắn liền/ với thời thơ ấu của chúng tôi. Rễ cây nổi lên mặt đất/ thành những hình thù quái lạ.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 THƯ GIÃN
 Đọc thầm, trả lời
+HS nêu: Cây đa nghìn năm, tòa cổ kính.
+HS nêu: Thân như tòa cổ kính, cành như cột đình, ngọn chót vót giữa trời, rễ có hình thù con rắn.
-3HS nêu.
-HS nêu:Lúa vàng gợn sóng,đàn trâu ra về từng bước nặng nề
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Ai ngoan sẽ được thưởng.
Nhận xét
Tuần 29
Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập làm văn 
Tên bài dạy: ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
( KT - KN: 41 – SGK: 98 ) 
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
-Nghe GV kể,trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện :Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
*KNS:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho đọc đoạn văn tả về cây.
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời chia vui – Nghe và trả lời câu hỏi“
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện theo nhóm cặp. 
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Kể câu chuyện : Sự tích hoa dạ Lan Hương.
- Gợi ý cho hỏi – đáp.
+ Vì sao cây hoa biết ông lão ?
+ Cây tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nào ?
+ Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
+ Vì sao trời cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
- Cho kể câu chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS: đọc đoạn văn nói về cây cối.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu.
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét.
+ Mình cảm ơn bạn nhiều.
+ Cháu cảm ơn Bác , đã sang chúc bố mẹ cháu.
+ Chúng em xin cảm ơn cô ạ !
 Nhận xét
THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Theo dõi.
-2HS : kể lại câu chuyện.
- Thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp.Đại diện trình bày.Nhận xét.
+ Vì ông đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc cây.
+ Cây tỏ lòng biết ơn bằng cách nở hoa thật to và lộng lẫy.
+ Cây hoa xin đổi vẻ đẹp lấy hương thơm làm niềm vui cho ông lão.
+ Vì ban đêm ông lão không làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của bông hoa.
-1HS kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
ĐT
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại lời đáp chia vui.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Nghe và trả lời câu hỏi về Bác Hồ” 
- Nhận xét
Tuần29 
Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012 
 Môn : Tập viết 
 Tên bài dạy: A – AO LIỀN RUỘNG CẢ
 ( KT - KN: 41– SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa A-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Ao liền ruộng cả (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ A hoa-kiểu 2.
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng
Nhận xét.
2/GTB: “A (Kiểu 2)– Ao liền ruộng cả”
- Ghi tưạ bài
- H dẫn viết chữ A hoa Kiểu 2.
- Treo chữ mẫu A và hỏi
- Vừa viết vừa nêu quy trình
 - H dẫn viết từ, cụm từ ứng dụng.
+ Cho quan sát
+ Viết mẫu 
- GV H dẫn viết vào vở
- GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
-Chấm 10 bài,nhận xét.
 Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng con chữ Y và từ Yêu.
 Nhắc lại tựa bài
-Quan sát.
- Quan sát và 2HS nêu :
+ Chữ A hoa cao 5 ô li , rộng 5 ô li.
+ Chữ A gồm 2 nét : nét cong kín và nét móc ngược phải.
- Quan sát và nắm qui trình.
-1HS nhắc lại qui trình.
- Luyện viết vào bảng con chữ A hoa- kiểu 2.
-2HS đọc cụm từ: Ao liền ruộng cả.
- Nêu cụm từ chỉ đất đai rộng, bao la.
-Quan sát, nhận xét
+ Có 4 con chữ.
+ Chữ A , l , g cao 2 ô li rưỡi.
+ Chữ r cao 1 ô li 25.
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Quan sát
- Luyện viết vào bảng
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ A cỡ vừa
+ 1 dòng chữ A cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Ao cỡ vừa
+ 1 dòng từ Ao cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Ao liền ruộng cả.
ĐT
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ A hoa kiểu 2.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ M – Mắt sáng như sao”
- Nhận xét
Tuần29
Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012 
 Môn : Thủ công 
 Tên bài dạy: LÀM VÒNG ĐEO TAY(tiết 1)
 ( Chuẩn KTKN108)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau .Dán (nối)và gấp được các nan thành vòng đeo tay.Các neap gấp có thể chưa phẳng,chưa đều.
-Với HS khéo tay:Làm được vòng đeo tay.Các nan đều nhau.Các nếp gấp phẳng.Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình làm vòng đeo tay.
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Làm vòng đeo tay.”
- Ghi tựa bài.
- Cho quan sát vòng mẫu.
- H.dẫn nêu qui trình làm vòng đeo tay.
- H.dẫn thực hiện cắt các nan làm vòng.
- H.dẫn cách làm
- Cho thực hành
 Nhận xét
- Cho thi đua.
 Nhận xét
HỌC SINH
Trình bày dụng cụ :kéo,hồ dán,giấy màu
 Nhắc lại
- Quan sát và HS nhận xét
+ Vòng đeo tay được làm bằng giấy.
+ Vòng gồm có : Các nan được đan chéo nhau
+ Màu sắc có 2 màu
- Theo dõi và nắm qui trình.
-2HS nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay
 THƯ GIÃN
- Theo dõi và nắm cách thực hiện.
+ Cắt nan dài 30 ô rộng 1ô ,1 nan dài 8 ô rộng 1ô
+ Thực hiện : Gấpmột đầu nan giấy làm đồng hồ
 Gài dây đeo đồng hồ
 Vẽ số, kim lên mặt đồng hồ.
- Thực hành trên nháp làm đồng hồ.
- Thi đua 3HS đại diện 3 dãy làm đồng hồ đeo tay.
 Nhận xét
ĐT
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình làm vòng đeo tay.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm vòng đeo tay.
- Nhận xét
Tuần 29
Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012 
Môn : TN và XH
Tên bài dạy: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
 (chuẩn KTKN:89;SGK:..)
A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
-Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước(bằng vây,đuôi,không có chân hoặc có chân yếu).
*KNS:
-Kn quan sát tìm kiếm và xử lí
-Kn ra quyết định
-Phát triển kn hợp tác
-Phát triển kn giao tiếp
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy cho biết một số loài vật sống trên cạn ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Một số loài vật sống dưới nước”
 Ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
- Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo từng cặp.
 Nhận xét
Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước.
 Có loài sống ở nước ngọt, có loài sống ở nước mặn. 
 Chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
Hoạt động 2 : Sưu tầm.
- Cho trình bày
 Nhận xét
- Hướng dẫn rút ra kết luận
HỌC SINH
-3HS nêu : Loài vật sống trên cạn như trâu, bò, chó, mèo
 Nhắc lại
- Từng cặp quan sát tranh và thảo luận hỏi - đáp
+ Chỉ các con vật.
+ Nói tên và nêu lợi ích của các con vật.
- Từng cặp trình bày.
 Nhận xét
 3 HS: nhắc lại
 THƯ GIÃN
- Từng nhóm hoạt động trình bày tranh ảnh về các loài vật sống dưới nước.
- Nêu tên các con vật.
 Nhận xét
- Nêu kết luận : Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại, phải giữ sạch nguồn nước. 
 3 HS: nhắc lại 
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS quan sát tranh các con vật sống dưới nước và nhắc lại các kết luận.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Nhận biết cây cối và các con vật“
- Nhận xét.
Tuần29 
Tiết 141 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012 
 Môn : Toán
 Tên bài dạy: CÁC SỐ TỪ 111 đến 200
 (Chuẩn KTKN: 73; SGK:144)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
-Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
-HS làm thêm BT2 (b,c).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các mô hình biểu diễn .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho đọc và viết các số từ 101 – 110.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Các số từ 111 - 200” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu các số từ 111 - 200:
- Gắn lên bảng các hình biểu diễn và hỏi về số 111.
- Hướng dẫn các số còn lại từ 112 – 115.
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện
 Nhận xét
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và hướng dẫn.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thảo luận theo nhóm cặp
 Nhận xét
-2HS: đọc và ghi các số từ 101 - 110.
 Nhắc lại
- Quan sát và HSnêu :
+ Có 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị.
+ Đọc và viết số 111.
- Tìm và nêu các số đó : 112 ; 113 ; 114 ; 115.
- Thảo luận theo nhóm cặp đọc và viết các số : 112 ; 113 ; 114 ; 115 ; 116 ; 117 ; 118 ; 119 ; 200.
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng cá nhân thực hiện theo yêu cầu.
Sau đó, kiểm tra chéo, nhận xét.
- Đọc nối tiếp kết quả.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Theo dõi.
-Tự làm bài.Sau đó 3HS trình bày . Sau đó rút ra kết luận : “ Số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.”
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
126 > 122 135 > 125
136 = 136 148 > 128
155 < 158 199 < 200
 Trình bày, nhận xét
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các số từ 111 – 200.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Các số có ba chữ số.
 Nhận xét
Tuần29 
Tiết 142 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán 
 Tên bài dạy: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Chuẩn KTKN: 73.; SGK:146)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Nhận biết được các số có ba chữ số,biết cách đọc,viết chúng.Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm,số chục, số đơn vị.
- HS làm thêm BT1.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các mô hình biểu diễn .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho đọc và viết các số từ 111 – 200
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Các số có ba chữ số” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu các số có ba chữ số:
- Gắn lên bảng các hình biểu diễn.
- Cho phân tích.
- Hướng dẫn đọc và viết tiếp các số 235 ; 310 ; 240 ; 411 ; 205 ; 252.
- Đọc các số.
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
 Bài 1:Cho đọc yêu cầu.
-Gợi ý,hướng dẫn.
-Tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét
- 2HS: so sánh các số từ 111 – 200.
+ 111..120 + 121.130
+ 131.140 + 141.150
+ 151.160 + 161.170
+ 171.180 + 181.190
+ 191.200
 Nhắc lại
- Quan sát và HS nêu :
+ Có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
+ Đọc và viết số 243.
- 3 HS: đọc lại.
- Đọc đồng thanh.
-1HS phân tích 243 : 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
-Đọc và viết các số. Sau đó phân tích trăm, chục, đơn vị.
- Tìm các hình biểu diễn.
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi
-Tự làm bài.3HS 3 dãy lên thi đua làm bài.
-Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu nối số với cách đọc.
Sau đó, trình bày, nhận xét.
- Đọc nối tiếp kết quả.
-1HS yếu đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29. hc l2.doc