Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 28

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm 2012

 Môn : Âm nhạc

 Tên bài dạy: Chú ếch con

 (CKT trang: 96 ; SGK trang: )

 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết hát theo giai điệu và lời ca(lời 1).

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

-Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp.

 B/CHUẨN BỊ:

 -Một số nhạc cụ quen dùng:song loan,thanh phách,trống nhỏ,

 -Chép lời ca vào bảng phụ.

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào bảng con các từ : Tỏa, tàu dưa, ngọt, hũ.
-2HS: đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2(a): HS đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ S : sắn, sim, sung.
+ X : Xoan, xà cừ, xinh
-1HS yếu đọc yêu cầu.
-HS tự làm bài .3HS đại diện 3 dãy thi đua trên bảng lớp.Nhận xét,bình chọn bạn thắng cuộc.
+ Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Những quả đào.
 - Nhận xét tiết học
Tuần 28
Tiết 28 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Kể chuyện
 Tên bài dạy: KHO BÁU
 (chuẩn KTKN:39..,SGK:84)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Dựa vào gợi ý cho trước,kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1).
-HS khá-giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
*KNS:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân
-Lắng nghe tích cực
B/ CHUẨN BỊ:
-Tranh SGK . Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Kho báu” . Ghi tựa chuyện
- H.dẫn câu chuyện.
- Gợi ý cho HS nắm
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Gợi ý :
+ Hai vợ chồng làm việc như thế nào ?
+ Chăm chỉ như thế nào ?
+ Nhờ làm lụng như thế họ có cơ ngơi như thế nào ?
+ Ông bà qua đời để lại cho các con điều gì ?
+ Hai người con đã làm gì với điều dặn của người cha ?
+ Cuối cùng hai người con đã hiểu được lời dặn của người cha như thế nào ?
 Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-4HS:kể nối tiếp câu chuyện,1HS kể toàn bộ câu chuyện: Tôm càng và cá con.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu.
- Theo dõi gợi ý.
- Luyện kể theo nhóm theo gợi ý. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện.
+ Hai vợ chồng chăm chỉ làm việc, từ sáng sớm đến chiều tối.
+ Họ trồng lúa, hết lúa họ lại trồng cà, trồng khoai, không cho đất nghỉ.
+ Nhờ làm lụng chuyên cần, họ có một cơ ngơi đàng hoàng.
+ Bà vợ bệnh rồi qua đời, còn ông một ngày già yếu nên dặn con : ruộng nhà có một kho báu các con hãy đào lên mà dùng rồi qua đời.
+ Hai người con ra sức đào bới nhưng không thấy nên đành trồng trọt, hết mùa lại đào đến mùa lại trồng.
+ Cuối cùng hai người con hiểu lời khuyên răn của cha là phải lao động mới có của cải.
Nhận xét
 THƯ GIÃN
-HS luyện kể câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
Y,G
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Những quả đào.
- Nhận xét.
Tuần 28
Tiết 28 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Luyện từ và câu
Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI :
 ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
( KT - KN: 40– SGK: 87 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ :để làm gì?(BT2); điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). 
B/ CHUẨN BỊ:
-Vở bài tập . 
-Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
2/ GTB: “ Từ ngữ về cây cối – Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm , dấu phẩy “
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện theo nhóm.
Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thảo luận theo nhóm cặp. 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Cá nhân thực hiện
 -Chấm 10 bài, nhận xét
HỌC SINH
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu 
- Từng nhóm thảo luận điền tên các loài cây. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
+ Lúa, khoai, sắn, đậu
+ Cam, quýt, xoài, mận,.
+ Xoan, liêm, sến, thông,
+ Bàng, phượng cồng,.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp thảo luận. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
+ Người ta trồng cây bàng để làm gì ?
+ Người ta trồng cây bàng để cho bóng mát.
THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Tự thực hiện . Sau đó, trình bày miệng, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Thực hiện vào vở BT.
+ Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời dặn riêng em ở cuối thư : “ Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại một số tên cây cối.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về cây cối – Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?.
- Nhận xét.
Tuần 28
Tiết 28 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Mĩ thuật
 Tên bài dạy : Vẽ trang trí Vẽ tiếp hình và vẽ màu
 (Chuẩn KTKN: 103; SGK: 33)
I/ Mục tiêu: ( Theo CKTKN)
- Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí.
-Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài.
* HS K,G: Vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp.
* GDMT: Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Tranh, ảnh về các loại gà
 - Một vài bài có cách vẽ màu khác nhau (nếu có).
 - Một số bài vẽ gà của học sinh
 - Hình hướng dẫn trong bộ ĐDDH. 
HS : - Màu vẽ (sáp màu, chì màu, bút dạ màu, ...)
 - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2.
III/ Hoạt động dạy – học 
 - Ổn định.
 - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
 - Bài mới 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
* Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp sau đó ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv hướng dẫn h/sinh xem hình vẽ để hs nhận biết:
+ Trong bài vẽ đã vẽ hình gì ? 
+ Bài vẽ còn có thể vẽ thêm các h/ảnh khác và vẽ màu để thành một bức tranh.
- Giáo viên gợi ý để học sinh:
+ Tìm các hình ảnh để vẽ thêm (con gà mái, cây, cỏ,...)
+ Nhớ lại và tưởng tượng màu sắc con gà và hình ảnh khác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ thêm hình, vẽ màu
* Cách vẽ hình:
- Tìm hình định vẽ (con gà, cây, nhà ...)
 - Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh.
* Cách vẽ màu:
- Có thể dùng màu khác nhau để vẽ tranh .
- Nên vẽ màu có đậm, có nhạt.
- Màu ở nền: nên vẽ nhạt để tranh có không gian.
Chú ý:
- Giáo viên có thể vẽ lên bảng hoặc trên giấy khổ to để minh họa cách vẽ màu, vẽ nét thưa, nét mau, vẽ nhẹ tay, mạnh tay, ... để học sinh thấy rõ hơn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên quan sát lớp và góp ý cho các em:
+ Các hình vẽ thêm
+ Cách dùng màu cũng như kĩ năng vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV thu một số bài vẽ của HS đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về: 
- Những bài vẽ này có gì khác nhau?
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra bài vẽ đẹp
* Lồng ghép: Các con vật rất có ích trong cuộc sống, chúng ta phải yêu thương và chăm sóc các con vật.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Vẽ hình con gà trống.
HS quan sát GV hướng dẫn
+ Bài tập: Vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu.
- HS nhận xét:
+ Hình vẽ thêm, màu sắc trong tranh.
Y
G
IV/ Dặn dò
 - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
 - Chuẩn bị bài 28: Tập nặn tạo dáng tự do. Nặn các con vật.
Tuần 28
Tiết 82-83. KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: KHO BÁU
(chuẩn KTKN:39,SGK: 91)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Đọc rành mạch toàn bài;ngắt,nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
-Hiểu ND:Ai yêu quý đất đai,chăm chỉ lao động trên ruộng đồng,người đó có cuộc sống ấm no,hạnh phúc.(trả lời được các CH1,2,3,5)
-HS khá-giỏi trả lời được CH4.
*KNS:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân
-Lắng nghe tích cực
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “ Kho báu”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Những từ ngữ nói lên sự cần cù chịu khó của vợ chồng người nông dân ?
+ Họ đạt được điều gì ?
+ Người cha dặn con điều gì ?
+ Hai người con đã làm gì ? Kết quả ra sao ? 
+Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
 Nhắc lại
- Theo dõi
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 THƯ GIÃN
- Đọc nối tiếp đoạn.
 2HS: đọc chú giải.
- Luyện đọc các câu : Ngày xưa/ ở làng nọ/ có hai vợ chồng/ làm lụng vất vả/ hai sương một nắng/ cuốc bẫm cày sâu. Họ ra đồng/ từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà/ khi đã lặn mặt trời.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 Đọc thầm, trả lời
+HS nêu: Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ gà gáy sáng và trở về nhà lúc mặt trời lặn. Họ cấy lúa trồng khoai, trồng cà.
 THƯ GIÃN
+HS: Một cơ ngơi đàng hoàng.
+HS nêu: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
+HS nêu: Hai người con đã làm theo lời nhưng không thấy kho báu, mà cây trồng lại đạt kết quả bội thu.
-HS nêu:Vì làm đất kĩ.
-HS nêu:PHải lao động mới có cuộc sống ấm no,hạnh phúc.
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Cây dừa.
Nhận xét
Tuần 28
Tiết 84 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: CÂY DỪA
(chuẩn KTKN:40,SGK: 88)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
-Hiểu ND:Cây dừa giống như con người,biết gắn bó với đất trời,với thiên nhiên.(trả lời được các CH1,CH2;thuộc 8 dòng thơ đầu).
-HS khá-giỏi trả lời được CH3.
-GD Tình cảm cho các em
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
+ Những từ ngữ nói lên sự cần cù ?
+ Hai người con hiểu ra điều gì ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Cây dừa”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+HD luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ?
+Cây dừa gắn bó với thiên nhiên(gió,trăng ,mây,nước)như thế nào?
+ Em thích câu thơ nào ? Vì sao ?
- Hướng dẫn học thuộc lòng :
+ Xóa dần
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
-GD Tình cảm:Cây dừa gắn bó với thời thơ ấu của mỗi chúng ta.Vì vậy, chúng ta phải biết yêu quê hương,yêu mảnh đất của chúng mình.
HỌC 
-3HS:đọc bài : “Kho báu “ và trả lời các câu hỏi :
+ Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.
+ Họ hiểu ra cần phải lao động mới có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, bay vào bay ra.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS:đọc chú giải
- Luyện đọc các câu thơ theo nhịp 4/ 4/ 6.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 THƯ GIÃN
 Đọc thầm, trả lời
+2HS nêu: Lá - bàn tay - chiếc lược.
 Ngọn dừa – đầu người gật.
 Thân dừa – bạc phếch do đứng canh.
 Quả dừa – đàn lợn – hủ rượu.
-3HS: nêu.
+4HS nêu ý của mình và giải thích vì sao.
- Đọc và học thuộc lòng 8 câu thơ đầu.
-1HS đọc lại bài.
-Lắng nghe.
ĐT
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Những quả đào.
Nhận xét
Tuần28 
Tiết 28 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Tập viết
 Tên bài dạy: Y – YÊU LŨY TRE LÀNG
 ( KT - KN: 40– SGK: )
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Yêu(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Yêu lũy tre làng (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ Y hoa.
- Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng
 Nhận xét.
2/GTB: “Y – Yêu lũy tre làng”
- Ghi tưạ bài
- H dẫn viết chữ Y.
- Treo chữ mẫu Y và hỏi
- Vừa viết vừa nêu quy trình
- H dẫn viết từ, cụm từ ứng dụng.
+ Cho quan sát
+ Viết mẫu
- GV H dẫn viết vào vở
 - GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
-Chấm 10 bài,nhận xét.
 Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng con chữ X và từ Xuôi.
 Nhắc lại tựa bài
-Quan sát.
- Quan sát và HS nêu :
+ Chữ Y hoa cao 8 ô li: gồm 5 ô li trên và 3 ô li dưới.
+ Chữ Y gồm 2 nét : nét móc hai đầu và nét khuyết dưới.
- Quan sát và nắm qui trình.
-1HS nhắc lại qui trình.
- Luyện viết vào bảng
-2HS: đọc cụm từ: Yêu lũy tre làng.
-1HS nêu cụm từ thể hiện lòng yêu quê hương , đất nước, yêu làng xóm.
Quan sát, nhận xét
+ Có 4 con chữ.
+ Chữ Y , l , g cao 2 ô li rưỡi.
+ Chữ t cao 1 ô li rưỡi.
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Quan sát
- Luyện viết vào bảng
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ Y cỡ vừa
+ 1 dòng chữ Y cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Yêu cỡ vừa
+ 1 dòng từ Yêu cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Yêu lũy tre làng.
ĐT
Y
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ Y.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ A – Ao liền ruộng cả”
- Nhận xét
Tuần 28
Tiết 28 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : TN-XH
Tên bài dạy: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
(chuẩn KTKN:89;SGK:.)
A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được tên và lợi ích của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
-Kể được tên một số động vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
*KNS:
-KN quan sát, tìm kiếm và xử lí
-KN ra quyết định
-KN Phát triển năng lực hợp tác
-Phái triển kỹ năng giao tiếp
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy cho biết loài vật sống ở đâu ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Một số loài vật sống trên cạn” . Ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
- Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo từng cặp.
 Nhận xét
Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên cạn. Có loài sống trên mặt đất, có loài đào hang sống dưới mặt đất. Chúng ta cần bảo vệ chúng.
Hoạt động 2 : Sưu tầm.
- Cho trình bày
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS:nêu : Loài vật sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không.
 Nhắc lại
- Từng cặp quan sát tranh và thảo luận
+ Chỉ và nói tên con vật.
+ Nói về con vật sống nơi hoang dã hay là con vật nuôi.
+ Con vật ăn cỏ, con vật ăn thịt.
+ Con vật có chân, có cánh hoặc con vật có chân.
- Từng cặp trình bày.
 Nhận xét
 3HS: nhắc lại
 THƯ GIÃN
- Từng nhóm hoạt động trình bày tranh ảnh về các loài vật sống trên cạn.
- Nêu tên các con vật.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
Y
G
1/Ổn định:
2/Bài mới;
a/GTB:Kiểm tra giữa HKII
b/Cách tiến hành:
-Phát đề kiểm tra.
Câu 1:Tính nhẩm;
5x4= 2x9=. 15:5= 3x3=.
32:4= 4x3= 18:3= 3x7=.
Câu 2:Khoanh vào hình nào đã khoanh tròn 1/3 số ô vuông:
A B
 C
Câu 3:Hãy tô màu 1/5 số ô vuông:
Câu 4:Có 28 quyển vở chia đều cho 4 bạn.Hỏi mỗi bạn được mấy quyển vở?
Tính Bài giải
...
Câu 5:Tìm x:
X x 4 – 24 X : 5 = 9
 ..
. 
Câu 6:Đặt tên cho đường gấp khúc và tính độ dài ĐGK sau:
 Bài giải
 ..
..
.
..
-Thu bài kiểm tra.
-Hát.
-Nhận đề và nghiêm túc làm bài.
-Nôp bài kiểm tra.
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các qui tắc tìm thành phần chưa biết.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Đơn vị,chục,trăm,nghìn.
 Nhận xét
Tuần28 
Tiết 137 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Toán
 Tên bài dạy: ĐƠN VỊ – CHỤC – TRĂM – NGHÌN
 (Chuẩn KTKN: 72.; SGK:137)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục;giữa chục và trăm;biết dơn vị nghìn,quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số tròn trăm,biết cách đọc,viết các số tròn trăm.
 B/ CHUẨN BỊ:
 - 10 hình vuông biểu diễn đơn vị.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Sửa bài kiểm tra.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Đơn vị, chục, trăm, nghìn” 
 Ghi tựa bài.
a/ Ôn về đơn vị, chục, trăm, nghìn :
- Gợi ý cho nêu các số.
- Ghi 1 chục = 10
b/ Giới thiệu số tròn trăm :
- Gắn các hình
c/ Giới thiệu 1 nghìn : 
- Gợi ý
-Cho nêu các số tròn trăm:
d/ Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện gắn hình.
 Nhận xét
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
- Sửa bài vào vở.
 Nhắc lại
- Nêu về đơn vị : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9.
- 10 đơn vị gọi là một chục.
-2HS: nhắc lại 1 chục = 10.
- Quan sát và nêu số tương đương với số ô vuông.
- Nêu : 10 trăm.
- Đọc đồng thanh
 1 chục = 10 đơn vị
 1 trăm = 10 chục
 1 nghìn = 10 trăm.
 -2HS: nêu:100,200,300,,900. 
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Quan sát và nêu số.
 Nhận xét
- Nhóm thảo luận. Sau đó, thực hiện trình bày
+ Gắn hình
+ Nêu số
 Nhận xét
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các số tròn trăm.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : So sánh các số tròn trăm.
 Nhận xét
Tuần 28 
Tiết 138 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
(Chuẩn KTKN: 73.; SGK:139)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
-Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
 B/ CHUẨN BỊ:
 - 10 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 100 đơn vị.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho các số tròn trăm.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “So sánh các số tròn trăm” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm :
- Gắn lên bảng 2 hình vuông và hỏi có mấy trăm ô vuông ?
- Gắn 3 hình vuông và cho nêu
- Hướng dẫn so sánh.
b/ Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thảo luận theo nhóm
Bài 3:Cho thực hiện
 Nhận xét
-2HS: đọc và ghi một số tròn trăm.
 Nhắc lại
- Quan sát và HS nêu :
+ Có 200 ô vuông
- Viết số 200
-HS nêu 300 ô vuông.
- Viết số 300.
- Thực hiện so sánh 200 và 300.
 2 < 3 - 200 < 300
- Tiếp tục so sánh
 300 và 500 - 300 < 500
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu.
Sau đó, trình bày, nhận xét.
- Cùng nhau thực hiện đếm các số tròn trăm từ 100 - 1000. Đếm xuôi và đếm ngược.
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các số tròn trăm.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Các số tròn chục từ 100 - 200.
 Nhận xét
Tuần28 
Tiết 139 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
Tên bài dạy: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 – 200
(Chuẩn KTKN: 73.; SGK:140)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 – 200.
- Biết cách đọc và viết các số tròn chục từ 110-200
- Biết cách so sánh các số tròn chục.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các mô hình biểu diễn 10 ; 100
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/GV kiểm tra: Nêu cho HS ghi
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Các số tròn chục từ 110 - 200” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu các số tròn chục từ 110 - 200 :
- Gắn các hình biểu diễn 110 và hỏi để HS nêu.
- Gợi ý tương tự để nêu tiếp các số.
b/ So sánh các số tròn chục : 
- Gợi ý cho HS thực hiện.
c/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện
 Nhận xét
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
-2HS : đọc và ghi các số từ 10 - 100.Các HS khác làm vở nháp.
 Nhắc lại
- Quan sát và HS nêu :
+ 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị.
- Đọc đồng thanh.
- Nêu và viết các số : 110 ; 120 ; 140 ; 150 ; 160 ; 170 ; 180 ; 190 ; 200.
- Thực hiện so sánh các số từ 110 – 200 và rút ra
+ Chữ số hàng trăm là 1.
+ Chữ số hàng chục lớn hơn 1 hay nhỏ hơn 1.
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng cá nhân thực hiện theo yêu cầu.
Sau đó, trình bày, nhận xét.
- Trình bày miệng, nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm cặp điền dấu .Đại diện trình bày.
 110 < 120 ; 130 < 150
 120 > 110 ; 150 > 130
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm
 100 170
 140 = 140 190 > 150
 150 < 170 160 < 130
Trình bày, nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét
 110 ; ..; 200.
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các số tròn chục từ 110 - 200.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Các số từ 101 - 110.
 Nhận xét
Tuần28 
Tiết 140 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: CÁC SỐ TỪ 101 đến 110
(Chuẩn KTKN: 73; SGK:142)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
-Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
 B/ CHUẨN BỊ:
 - Các mô hình biểu diễn 10 ; 100
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho đọc và viết các số.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Các số từ 101 - 110” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu các số từ 101 đến 110:
- Gắn lên bảng các hình biểu diễn số 100 và hỏi có mấy 
trăm ?
- Gắn thêm hình nhỏ và hỏi có mấy chục ? mấy đơn vị ?
- Giới thiệu tiếp 102 ; 103 ; 104 ; 105 ; 106 ; 107 ; 108 ; 109 ; 110.
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện
 Nhận xét
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Vẽ tia số và cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân.
- Nhận xét,tuyên dương.
-2HS: đọc và ghi các số.
 Nhắc lại
- Quan sát và HS nêu :
+ 1 trăm.
+ Có 10 chục và 1 đơn vị.
- Luyện viết 101 và luyện đọc một trăm linh một.
-Theo dõi.
-3HS: đọc lại các số từ 101 đến 110.
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng cá nhân thực hiện theo yêu cầu.
Sau đó, kiểm tra chéo, nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Cá nhân thực hiện.Sau đó,3HS: đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm điền dấu =
 Trình bày, nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện vào vở. Sau đó,3HS đại diện 3 dãy lên thi đua
-Nhận xét bạn.
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các số từ 101 - 110.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Các số từ 111 - 200.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG 
Châu Trần Biên
Tuầ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28. hc l2.doc