Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 26

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm 2012

 Môn : Âm nhạc

 Tên bài dạy:Học hát: Bài Chim chích bông.

 (CKT trang: 95 ; SGK trang: )

A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết hát theo giai điệu và lời ca.

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

-Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

B.CHUẨN BỊ

-Một số nhạc cụ quen dùng:song loan , thanh phách, trống nhỏ.

-Hát chuẩn xác bài Chim chích bông.

 

doc 37 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
-Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè , người quen.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Câu chuyện
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS thực hành gọi điện thoại
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Lịch sự khi đến nhà người khác”
 Ghi tựa
Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện
- Kể câu chuyện “ Đến chơi nhà bạn”
- Cho thảo luận nhóm
+ Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ?
+ Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ như thế nào ?
+ Em rút ra điều gì ?
Kết luận : Cần phải cư sxử lịch sự khi đến nhà người khác : Gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm.
- Cho hoạt động nhóm, thảo luận.
 Nhận xét
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- Cho bày tỏ thái độ, ý kiến.
 Nhận xét về tình huống thái độ.
+ Câu a , d : Đúng
+ Câu c , b : Sai.
HỌC SINH
-2HS: thực hành gọi điện thoại hỏi thăm về tình hình học tập.
 Nhận xét
 Nhắc lại
- Nghe câu chuyện
- Nhóm thảo luận
+ Khi gặp người lớn phải chào hỏi lịch sự.
+ Thực hiện những điều đã học được.
+ Phải thể hiện lịch sự khi đến nhà bạn.
 3 HS: nhắc lại 
- Thảo luận theo nhóm phân loại việc nên làm và những việc không nên làm. Sau đó, trình bày – nhận xét.
- Cá nhân nêu thái độ của mình, cả lớp nhận xét.
+ Tán thành
+ Không tán thành.
ĐT
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận. 
- Về ôn lại bài và sưu tầm một số tình huống thể hiện sự lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
- Về chuẩn bị bài : “ Lịch sự khi đến nhà người khác”
- Nhận xét .
Tuần 26
Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Kể chuyện
Tên bài dạy: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
(chuẩn KTKN:37..,SGK:70)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa theo tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
*KNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
- Ra quyết định
- Thể hiện sự tự tin
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Tôm càng và cá con”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn câu chuyện.
- Chia nhóm, cho quan sát tranh
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Gợi ý :
+ Đôi bạn quen nhau khi nào ?
+ Cá con có hình dáng thế nào ?
+ Cá con khoe gì ?
+ Cá con biểu diễn thế nào ?
+ Chuyện gì xảy ra ?
+ Cá con nói gì ?
 Nhận xét
- HS khá-giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: kể nối tiếp câu chuyện,1HS kể toàn bộ câu chuyện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh SGK.
- Luyện kể theo nhóm. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện.
+ Khi tôm càng đang tập búng càng dưới đáy sông.
+ Cá con có hình dáng thân dẹt, hai mắt tròn xoe, lớp vảy bạc óng ánh.
+ Cá khoe đuôi vừa là máy chèo, vừa là bánh lái.
+ Cá con biểu diễn bằng cách bơi nhẹ nhàng, quẹo phải, quẹo trái làm cho tôm càng phục.
+ Cá con đang trong tầm ngắm, làm mồi cho con cá hung dữ, tôm xô cá con thoát nạn.
+ Cá con cảm ơn tôm càng.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
- HS khá-giỏi phân vai dựng lại câu chuyện.
-Hs trình bày.
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Kho báu.
- Nhận xét.
 Tuần 26 
 Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Mĩ thuật
 Tên bài dạy: Vẽ tranh Đề tài con vật (vật nuôi)
 (Chuẩn KTKN: 103; SGK: 31)
I/ Mục tiêu: Theo chuẩn KTKN
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật đơn gỉan theo ý thích. 
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
* GDMT: Chăm sóc và yêu mến các con vật. 
II/ Chuẩn bị 
GV: - Tranh, ảnh một số con vật (vật nuôi) quen thuộc.
 - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh
 - Một vài bài vẽ các con vật của học sinh. 
HS : - Tranh, ảnh một số con vật
 - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ (nếu có)
 - Bút chì, màu vẽ. 
III/ Hoạt động dạy – học 
 - Ổn định.
 - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
 - Bài mới.
GV
HS
ĐT
* Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp sau đó ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv giới thiệu tranh, ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý học sinh nhận biết.
- Giáo viên cho học sinh tìm thêm một vài con vật quen biết: con mèo, con hươu, con bò, ...
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập cách vẽ con vật:
- G/v giới thiệu hình minh họa hướng dẫn để HS thấy cách vẽ hoặc vẽ lên bảng
+Vẽ hình các bộ phận lớn con vật trước: mình, đầu.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai ...
+ Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy ...
+ Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn.
* Vẽ thêm con vật nữa có dáng khác.
* Vẽ thêm cảnh (cây, nhà, núi, sông)
+ Vẽ màu theo ý thích. Nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- Gv cho HS xem một số tranh và hình con vật.
- Giáo viên giúp học sinh:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc VTV.
+ Tìm dáng khác nhau của con vật.
+ Tìm được đặc điểm của con vật.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ, tranh sinh động hơn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số tranh đã hoàn thành về:
+ Hình vẽ (vừa với phần giấy).
+ Dáng con vật (thể hiện hoạt động đi, chạy ...)
+ Các hình ảnh phụ
- Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh tự xếp loại tranh theo ý thích.
* Lồng ghép: Các con vật rất có ích trong cuộc sống, chúng ta phải yêu thương và chăm sóc các con vật.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+Tên con vật.
+ Hình dáng các bộ phận chính của con vật.
+ Đặc điểm và màu sắc.
Hs quan sát sự hướng dẫn của gv.
+ Bài tập: Vẽ con vật mà em thích.
- Học sinh làm bài theo ý thích. 
- HS nhận xét.
Y
G
G
IV/ Dặn dò:
 - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật dán vào giấy A4 (nếu có điều kiện).
 - Quan sát các loại cặp sách của học sinh (chuẩn bị cho bài 27
Tuần 26
Tiết 76-77 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
(chuẩn KTKN:36,SGK: 68..)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
-Hiểu ND:Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít. (trả lời được các CH 1,2,3,5).
-HS khá-giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?).
*KNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
- Ra quyết định
- Thể hiện sự tự tin.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Tôm càng cà cá con”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Tôm càng đang làm gì ?
+ Cậu gặp con vật có hình dánh như thế nào ?
+ Cá con làm quen thế nào ?
+ Đuôi cá con có lợi gì ?
+Kể lại việc Tôm càng cứu Cá Con ?
+ Tôm càng đáng khen như thế nào ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
-Lồng ghép môi trường:Tôm Càng và Cá Con đều có tài và đều sống dưới nước.Vì vậy phải bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm như:không đổ rác bừa bãi xuống sông, 
HỌC SINH
-3HS: đọc thuộc lòng bài : “Bé nhìn biển “và trả lời câu hỏi.
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Nắc nỏm, quẹo uốn đuôi, ngách đá, áo giáp.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 THƯ GIÃN
- Đọc nối tiếp đoạn.
-1HS đọc chú giải
- Luyện đọc các câu : Một hôm/ tôm càng đang tập búng càng, dưới đáy sông/ thì thấy/ một con vật lạ bơi đến.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 Đọc thầm, trả lời
+HS: Tập búng càng
+HS: Con vật lạ có thâm dẹt, trên đầu có 2 con mắt tròn xoe, toàn thân phủ lớp vãy óng bạc
 THƯ GIÃN
+HS: Tư giới thiệu và chào
+ HS nêu:Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
+ HS:Tôm càng búng càng và vọt tới xô vào ngách đá.
+Hs: Tôm càng dũng cảm cứu bạn
-1HS đọc lại bài.
-Chú ý lắng nghe.
ĐT
Y
G
Y
Y
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Sông hương “.
Nhận xét
Tuần 26
Tiết 78 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập đọc
Tên bài dạy: SÔNG HƯƠNG
(chuẩn KTKN:37,SGK: 72.)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
-Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng , luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương.(trả lời được các CH trong SGK)
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
+ Tôm Càng gặp con vật có hình dáng thế nào ?
+ Đuôi cá con có lợi gì ?
+ Tôm Càng cứu cá con thế nào ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Sông Hương”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Nêu các từ chỉ màu xanh trong bài ?
+ Về mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào ?
+ Vào đêm trăng, sông Hương như thế nào ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: đọc bài : “Tôm Càng và cá con “ và trả lời các câu hỏi :
+ Vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe, toàn thân bao phủ lớp vảy bạc.
+ Đuôi vừa là máy chèo vừa là bánh lái.
+ Búng càng vọt tới, xô cá con vào ngách đá.
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Xanh thẳm, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Đọc nối tiếp đoạn.
-1HS yếu đọc chú giải
- Luyện đọc các câu.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 THƯ GIÃN
 Đọc thầm, trả lời
+HS nêu: Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
+HS : Thay đổi tấm áo xanh bằng tấm vải lụa đào.
+HS nêu: Một đường trăng lung linh dát vàng.
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập “.
Nhận xét
Tuần 26
Tiết 26 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập làm văn
Tên bài dạy: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN
(KT - KN: 37– SGK: 74 )
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (B T1).
-Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước-BT2).
*KNS(bt1)
- Giao tiếp: Ứng xử văn hóa
- Lắng nghe tích cực
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho thực hành đáp lời
 Nhận xét 
 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời đồng ý – tả ngắn về biển“
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Đưa ra các tình huống.
- Cho thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Cho quan sát và gợi ý :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Sóng biển như thế nào ?
+ Mặt biển có gì ?
+ Trên bầu trời có gì ?
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS: thực hành theo tình huống :
+ Hỏi mượn bạn cái bút.
+ Nói đồng ý.
+ Đáp lời đồng ý.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
- Thực hiện theo nhóm các tình huống :
+ Cháu cảm ơn bác ạ !
+ Cháu cảm ơn cô.
+ Hay quá ! cậu sang ngay nhé !
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh và trả lời
+Hs nêu: Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
+HS: nêu: Sóng biển nhấp nhô.
+HS nêu: Mặt biển có các thuyền buồm đang lướt sóng, chim hải âu đang chao lượn.
+HS: nêu: Trên bầu trời mặt trời đang từ từ nhô lên.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các lời đồng ý.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ ôn tập” 
- Nhận xét
Tuần 26
Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập viết
 Tên bài dạy: X – XUÔI CHÈO MÁT MÁI
( KT - KN: 37– SGK: )
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Xuôi (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Xuôi chèo mát mái (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ X hoa.
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng
Nhận xét.
2/GTB: “X – Xuôi chèo mát mái”
- Ghi tưạ bài
- H dẫn viết chữ X.
- Treo chữ mẫu X và hỏi
- Vừa viết vừa nêu quy trình
- H dẫn viết từ, cụm từ ứng dụng.
+ Cho quan sát
+ Viết mẫu
- GV H dẫn viết vào vở
 - GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
 -Chấm 10 bài, nhận xét.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng con chữ V và từ Vượt.
Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và nhận xét :
+HS : Chữ X hoa cao 5 ô li: gồm 3 nét :
+HS: 2 nét móc 2 đầu
+HS: 1 nét xiên.
- Quan sát và nắm qui trình.
-1HS nhắc lại qui trình.
- Luyện viết vào bảng con.
-2HS: đọc cụm từ: Xuôi chèo mát mái.
- Nêu cụm từ thể hiện sự may mắn, gặp điều thuận lợi.
Quan sát, nhận xét
+ Có 4 chữ, chữ x, h cao 2 ô li rưỡi, chữ t cao 1 ô li rưỡi, các chữ khác cao 1 ô li.
- Quan sát
- Luyện viết vào bảng
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ X cỡ vừa
+ 1 dòng chữ X cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Xuôi cỡ vừa
+ 1 dòng từ Xuôi cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Xuôi chèo mát mái.
ĐT
Y
G
G
G 
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ X.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập”
- Nhận xét
Tuần 26
Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn :Thủ công
Tên bài dạy: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 2)
 ( Chuẩn KTKN108;SGK.)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-HS biết cách làm dây xúc xích trang trí 
-Cắt dán được dây xúc xích trang trí, đường cắt tương đối thẳng, có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình làm dây xúc xích.
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Làm dây xúc xích trang trí.”
- Ghi tựa bài.
- Cho quan sát qui trình.
- Cho thực hành
- Quan sát giúp đỡ các HS còn lúng túng,HS yếu.
 Nhận xét
- Cho thi đua.
 Nhận xét
HỌC SINH
-Trình bày dụng cụ :kéo,hồ dán,giấy màu
 Nhắc lại
- Quan sát và 1 HS nhắc lại qui trình làm dây xúc xích
+ Cắt các nan giấy
+ Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Thực hành làm dây xúc xích theo nhóm.
- Trình bày sản phẩm
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
- Đại diện của nhóm thi đua.
- Trình bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
+ Sản phẩm làm đúng không ? Đẹp không ?
+ Màu sắc của dây xúc xích như thế nào ?
+ Thao tác khi thực hiện dây xúc xích thế nào ?
ĐT
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình làm dây xúc xích.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét
Tuần 26
Tiết 126 ực hiện dây xúc xích thế nào ?ĐT
Y






G











G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình làm dây xúc xích.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét
 

































Tuần 26
Tiết 126 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN: 70.; SGK:127)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3,ố 3, số 6 là mấy phút ?
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Giải thích cho HS nắm. Yêu cầu đọc câu hỏi dưới tranh minh hoạ và xem đồng hồ bên cạnh.
- Cho hoạt động nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
-3HS: nêu : Khi kim chỉ số 3 là 15 phút, khi kim chỉ số 6 là 30 phút.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS chú ý theo dõi.
- Hoạt động thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày
+ Lúc 8 giờ 30 phút Nam cùng các bạn đến vườn thú.
+ Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi.
+ Lúc 9 giờ 15 phút các bạn đến chuồng hổ để xem hổ.
+ 10 giờ 15 phút các bạn ngồi nghỉ.
+ 11 giờ các bạn ra về.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Tự thực hiện.2HS: trình bày
+ Một HS nêu giờ đến trường
+ Một HS thực hiện quay kim đồng hồ.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Nhóm thực hiện. Sau đó, cán sự điều khiển, các HS thực hiện
+ 8 giờ mỗi ngày Nam ngủ.
+ 15 phút đi đến trường.
35 phút làm bài kiểm tra.
 Nhận xét
Y
G
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các thời gian trên đồng hồ.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Tìm số bị chia.
 Nhận xét
Tuần26 
Tiết127 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy:TÌM SỐ BỊ CHIA
(Chuẩn KTKN: 71.; SGK:128)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
-Biết tìm x trong các bài tập dạng: x ; a = b (Với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
 B/ CHUẨN BỊ:
 - 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS quan sát mô hình đồng hồ và nêu về thời gian
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Tìm số bị chia” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn cách tìm số bị chia : 
- Vừa nêu vừa gắn : có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông ?
+ Làm thế nào để được 3 hình ?
- H.dẫn nêu tên gọi các thành phần và kết quả.
- Nêu mối quan hệ.
- H.dẫn tìm số bị chia
- Ghi bảng qui tắc. 
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài.
- Gợi ý
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
-3HS: nêu : Quan sát và nêu thời gian.
 Nhắc lại
- Theo dõi phân tích và nêu :
+HS nêu: Có 3 hình vuông
+HS nêu: Lấy 6 : 2 = 3
- Nêu tên : Số bị chia, số chia, thương.
-1HS: Nêu : 3 x 2 = 6
- Theo dõi và nắm : Tìm số bị chia lấy thương nhân số chia.
 -2 HS: nhắc lại.
 THƯ GIÃN
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Tự thực hiện. Sau đó, kiểm tra chéo nhau
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS: lên bảng thực hiện, các bạn khác làm vào bảng con.
 Nhận xét
-1HS nhắc lại đề bài
-1HS tóm tắt :
 1 em5 chiếc
 3 em..chiếc ?
- Nhóm thực hiện, trình bày – nhận xét
 Số kẹo của 3 em
 3 x 5 = 15 ( chiếc)
 Đáp số : 15 chiếc. 
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui tắc tìm số bị chia.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
Tuần26 
Tiết128 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
 (Chuẩn KTKN: 71.; SGK:129)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết cách tìm số bị chia.
-Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các BT.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2(a,b): Cho đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo cặp
 Nhận xét
Bài 4 : Đọc đề bài
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
-2HS: nêu : Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
 2HS thực hiện : 
 X : 4 = 2 X : 3 = 6
 X = 2 x 4 X = 6 x 3
 X = 8 X = 18
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
-1HS nêu lại qui tắc tìm số bị chia lấy thương nhân số chia.
- Cá nhân thực hiện vào bảng con.
 X : 5 = 4
 X = 4 x 5
 X = 20
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
-2HS: nhắc lại các qui tắc
+ Tìm số bị trừ lấy số hiệu cộng với số trừ.
+ Tìm số bị chia lấy thương nhân số chia.
-Thực hiện nhóm 4.Trình bày.
 X – 2 = 4 X - 4 = 5
 X = 4 + 2 X = 5 + 4
 X = 6 X = 9
 X : 2 = 4 X : 4 = 5 
 X = 4 x 2 X = 5 x 4
 X = 8 X = 20 
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo cặp điền lần lượt các số bằng cách tìm tích, tìm số bị chia. Sau đó,3 HS đại diện 3 dãy thi đua làm bài.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc đề bài
-1HS tóm tắt : 
 1 can..3 lít
 6 can.lít ?
- Nhóm thực hiện , trình bày – nhận xét
 Số lít dầu của 6 can
 6 x 3 = 18 ( lít )
 Đáp số : 18 lít.
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các qui tắc tìm số bị trừ, số bị chia.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 Nhận xét
Tuần26 
Tiết129 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
Tên bài dạy: CHU VI HÌNH TAM GIÁC – HÌNH TỨ GIÁC
(Chuẩn KTKN: 71.; SGK:130)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, hình tứ giác .
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Hình tam giác, hình tứ giác.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Chu vi hình tam giác, hình tứ giác” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
- Cho quan sát hình tam giác và đọc tên hình tam giác, tên các cạnh, các đoạn thẳng.
- Nhắc lại các đoạn thẳng chính là cạnh của hình .
- Ghi độ dài các cạnh và yêu cầu tính tổng độ dài các cạnh.
- Nêu tổng độ dài các cạnh là chu vi hình tam giác.
- Cho quan sát và giới thiệu tương tự để đưa ra cách tính chu vi hình tứ giác.
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3: Cho nêu yêu cầu
-Bài tập gồm 2 phần.Đo độ dài và sau đó tính chu vi hình.
-Cho thực hiện.
-Nhận xét.
-1HS: nêu : Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
 2HS: thực hiện : 
 X : 3 = 5 X : 4 = 6
 X = 5 x 3 X = 6 x 4
 X = 15 X = 24
 Nhắc lại
- Quan sát và nêu
+HS nêu: Hình tam giác ABC.
+HS : Các cạnh ( đoạn thẳng ) AB , BC , AC.
- Theo dõi và nắm
- Thực hiện 3 + 5 + 4 = 12 cm.
-1HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- Theo dõi
-1HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác.
 THƯ GIÃN

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26. hc l2.doc