Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 21

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm

 Môn:Âm nhạc

 Tên bài dạy:Học hát: Bài Hoa lá mùa xuân.

 (CKT trang: ; SGK trang: )

A/ MỤC TIÊU:(Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết hát theo giai điệu và lời ca.

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

-Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.

B/ CHUẨN BỊ:

-Một số nhạc cụ quen dùng:thanh phách,trống nhỏ,song loan.

-Chép bài ca vào bảng phụ,đánh dấu những chỗ ngắt âm,lấy hơi.

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện
- Gợi ý bằng cách nêu câu hỏi cho HS trả lời :
+ Bông cúc mọc ở đâu ? Đẹp thế nào ?
+ Chim sơn ca khen thế nào ?
+ Sơn ca hót thế nào ?
+ Bông cúc vui thế nào ?
+ Nhờ đâu bông cúc biết sơn ca bị cầm tù ?
+ Bông cúc muốn làm gì ?
+ Khi ở trong lồng, sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nào ?
+ Hai cậu bé làm gì khi sơn ca chết ?
 Nhận xét
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS kể nối tiếp câu chuyện,1HS kể toàn bộ câu chuyện: Ông Mạnh thắng thần gió.
 Nhắc lại
- Theo dõi và tập kể theo gợi ý.
-HS: kể về cuộc sống tự do, sung sướng của chim và hoa cúc.
+HS: Bông cúc mọc bên bờ rào, rất đẹp.
+HS: Cúc ơi ! cúc mới xinh xắn làm sao.
+HS: Sơn ca hót véo von bên hoa cúc.
+HS: Bông cúc vui khôn tả.
-HS: kể lại đoạn 1.
-HS kể về sơn ca bị cầm tù.
+ Nhờ nghe tiếng hót buồn thảm của sơn ca.
+ Bông cúc muốn cứu sơn ca.
- Kể lại đoạn 2 câu chuyện.
- Kể về bông cúc bị cắt cùng đám cỏ.
+ Dù khát, vặt hết nắm cỏ nhưng sơn ca không chạm đến bông hoa, còn bông hoa héo đi nhưng vẫn toả hương an ủi sơn ca.
-HS kể lại đoạn 3.
- Kể về việc chôn cất sơn ca.
+ Chôn cất thật long trọng.
-HS kể lại đoạn 4
 THƯ GIÃN
- Cho HS kể nối tiếp câu chuyện theo nhóm. 
- Luyện kể câu chuyện theo nhóm 4. Sau đó, từng nhóm trình bày câu chuyện.
+ Kể từng đoạn câu chỵên
 Nhận xét
-HS luyện kể câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
- Cho thi đua từng nhóm kể câu chuyện.
ĐT
Y
Y
Y
Y
Y
G
G
G
G
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Nhận xét.
Tuần 21
Tiết 21 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn: Luyện từ và câu 
 Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC –
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ?
 ( KT - KN: 31– SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2,BT3).
B/ CHUẨN BỊ: 
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho hỏi – đáp.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Từ ngữ về chim chóc – Đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ? “
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho đọc các tên loài chim.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Thực hiện theo nhóm cặp. Thực hành hỏi – đáp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân.
- Gợi ý cách đặt câu : Ở đâu ?
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS thực hành hỏi – đáp, tìm các từ chỉ đặc điểm của mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
 Nhắc lại
-1 HS đọc yêu cầu 
-2HS đọc tên các loài chim : cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.
-1HS đọc các cột : hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn.
-1HS đọc câu mẫu
- Từng cặp thực hiện. Sau đó trình bày, nhận xét.
+ Hình dáng : chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
+ Tiếng kêu : tu hú, cuốc, quạ.
+ Kiếm ăn ; bói cá, gõ kiến, chim sâu.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện hỏi – đáp theo từng cặp :
 THƯ GIÃN
+ Bông cúc mọc ở đâu ? – Bông cúc mọc bên bờ rào.
+ Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? – Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
+ Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu ? – Bạn làm thẻ mượn sách ở thư viện.
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện.2HS nêu miệng cách thực hiện.
- Thực hiện vào vở
+ Sao Chăm Chỉ họp ở đâu ?
+ Em ngồi ở đâu ?
+ Sách của em để ở đâu ?
ĐT
Y
Y
Y
G
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các từ ngữ về chim chóc.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu và trả lời câu hỏi : Ở đâu ?
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về loài chim – Dấu chấm , dấu phẩy ?
- Nhận xét.
Tuần 21
Tiết 21 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
Môn: Mĩ thuật 
 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng tự do 
 Nặn hoặc vẽ hình dáng người đơn giản 
 (Chuẩn KTKN 102 SGK 26)
I/ Mục tiêu: (Theo chuẩn KTKN)
- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
-Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản.
-Nặn hoặc vẽ đượcdáng người đơn giản. 
II/ Chuẩn bị 
GV: - Chuẩn bị ảnh các hình dáng người
- Tranh vẽ người của học sinh- Đất nặn.
- Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH.
- Anh hoặc các bài tập nặn người của học sinh. 
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ
 - Đất nặn
 - Bút chì, màu vẽ. 
III/ Hoạt động dạy – học 
GV
HS
ĐT
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số hình mẫu và gợi ý cho HS nhận xét các bộ phận chính và phụ:
+ Đứng nghiêm; đứng và giơ tay...
+ Đi: tay, chân thế nào?
+ Chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, cách Tập vẽ:
* Cách nặn: 
- GV dùng đất hướng dẫn HS nặn: Đầu.Mình.Tay, chân.
- Ghép, dính các bộ phận thành hình người.
- GV tạo dáng người đứng,đi,ngồi,chạy, nhảy, ..
* Cách tập vẽ:- Giáo viên vẽ phác hình người lên bảng: đầu, mình, tay,chân thành các dáng:Đứng, đi, chạy,.
- GV vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ thể như: Đá bóng; Nhảy dây.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
* Nặn:- Giúp học sinh tạo bố cục cho một đề tài.
* Vẽ:- HS vẽ một vài dáng người vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về:+ Hình dáng.+ Cách sắp xếp và màu sắc. 
- Giáo viên tóm tắt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi học sinh có bài tập đẹp. 
- Động viên học sinh, thu bài tập nặn hoặc bài vẽ đẹp. 
+ HS quan sát tranh và trả lời :
+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay)của người thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động.
+ Học sinh xem một số sản phẩm nặn, bài vẽ của lớp trước để các em học tập cách nặn, cách vẽ.
+ Bài tập: Nặn hoặc vẽ hình dáng người đơn giản.
+ HS nặn dáng người theo ý.
+ Nặn thêm hình phụ:cây,...,
- Hs làm việc theo nhóm
+ Vẽ 1 hoặc 2 hình người khác nhau.
Y
Y
G
* Dặn dò: 
 - Hoàn thành bài tập nặn hoặc bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp chưa xong).
 - Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông đã sưu	
Tuần 21
Tiết 61-62
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn: Tập đọc
Tên bài dạy: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
(chuẩn KTKN:31,SGK:..)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng ,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;đọc rành mạch được toàn bài.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát,bay lượn để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(trả lời được CH 1,2,4,5)
-HS khá-giỏi trả lời được CH3.
-GD tình cảm yêu quý các loài vật hoang dã,yêu thiên nhiên. 
*KNS: xác định giá trị.
Thể hiện sự cảm thơng.
Tư duy phê phán.
*MT:Cần yêu quý những sự vật trong thiên nhiên quanh ta để cuộc sốngluôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài “ Mùa xuân đến” và trả lời các câu hỏi :
 Nhận xét
2/ GTB: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng ”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào ?
+ Khi được khen bông cúc cảm thấy thế nào ?
+ Tiếng hót của sơn ca được tả thế 
nào ?
+ Bông cúc và sơn ca sống thế nào ?
+ Vì sao sơn ca buồn ?
+ Hai chú bé vô tâm thế nào ?
+ Cuối cùng bông cúc và sơn ca thế nào ? Hai cậu bé làm gì ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
-GD tình cảm yêu quý các loài vật hoang dã và yêu quý các loài hoa hoang dại. 
HỌC SINH
-2HS: đọc bài “ Mùa xuân đến” và trả lời các câu hỏi :
 Nhắc lại
-Theo dõi.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Sơn ca, sung sướng, véo von, rúc mỏ, ẩm ướt, xanh thẳm, toả hương, an ủi.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 THƯ GIÃN 
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu : Bông cúc muốn cứu chim / nhưng chẳng làm gì được. Tội nghiệp con chim / khi nó còn sống và ca hát / còn bông hoa / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
-1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp các đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm và trả lời
+HS: Cúc ơi ! cúc mới đẹp làm sao.
+HS: Bông cúc sung sướng khôn tả.
 THƯ GIÃN
+HS: Tiếng hót của sơn ca véo von.
+HS: Bông cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc.
+HS: Vì sơn ca bị nhốt.
+HS: Hai chú bé vô tâm nhốt sơn ca nhưng không quan tâm, không cho nước uống, cắt đám cỏ có bông 
+HS: Cuối cùng bông cúc và sơn ca đều chết. Hai cậu bé chôn cất chú chim.
-1HS đọc lại bài.
-Chú ý lắng nghe.
-2HS đọc lại nhắc lại.
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
Y
Y
Y
Y
G
G
Y
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Vè chim “. Nhận xét
Tuần 21
Tiết 63 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy: VÈ CHIM
(chuẩn KTKN:31,SGK:13..)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng ,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt,nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
-Hiểu ND:Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.(trả lời được CH1,CH3;học thuộc được 1 đoạn trong bài vè) 
-HS khá-giỏi thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH2.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” và trả lời các câu hỏi :
 Nhận xét
2/ GTB: “ Vè chim”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Tìm tên các loài chim trong bài ?
+ Con gà có đặc điểm gì ?
+ Các em thích con chim nào khác ?
- H.dẫn học thuộc lòng : Xoá từ từ cho HS đọc thuộc
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS đọc bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” và trả lời các câu hỏi :
Nhắc lại
- Theo dõi
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Lon xon, liếu điếu, mách lẻo, chèo bẻo.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 - Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu thơ theo nhịp 2 / 2
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp các đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
 THƯ GIÃN
- Đọc thầm và trả lời
+HS: Gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
+HS: Con gà có đặc điểm hay chạy lon ton.
+HS tự trả lời
-HS đọc và học thuộc lòng
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
G
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “. 
Nhận xét
Tuần21
Tiết 21
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
Môn : Tập làm văn 
Tên bài dạy: ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
( KT - KN: 32 – SGK:30 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Thực hiện được yêu cầu của BT3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim).
*KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa
Tự nhận thức.(bt2)
*MT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho đọc lại đoạn văn.
 Nhận xét 
 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về loài chim.“
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Cho quan sát tranh, trả lời theo các câu hỏi :
+ Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì ?
+ Bạn HS nói vậy thể hiện điều gì ?
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.( Giao tiếp ứng xử văn hóa
Tự nhận thức.)
- Thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
-Cho đọc đoạn văn.
- Nêu câu hỏi :
+ Hình dáng và hoạt động của Chích Bông ?
- Gợi ý :
+ Con chim định tả là con chim 
gì ? Hình dáng ? Hoạt động ?
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS: đọc đoạn văn về mùa hè
 Mùa hè, chúng em được vui chơi thoả thích. Chiều chiều, chúng em cùng chơi thả diều, đá bóng, xem ai thả cao, sút bóng đẹp. Còn các bạn gái thì hái hoa phượng ép làm các chú bướm rất xinh.
Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh SGK và trình bày theo yêu cầu :
+HS nêu: Không có gì ạ !
+HS nêu: Thể hiện sự khiêm tốn.
-1HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm cặp :
+ Có gì đâu, bạn cứ đọc đi.
+ Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ !
 -Trình bày.Nhận xét. 
 THƯ GIÃN
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-2HS: đọc đoạn văn “ Chim Chích Bông”
-Trả lời;
+HS nêu: Chim bé xinh đẹp, hai chân như hai chiếc que tăm, bé tí teo. Hai chân nhảy liên liến, ấy thế mà rất khéo léo moi sâu rất tài.
-Theo dõi.
- Dựa theo gợi ý viết về một loài chim
 Nhà em có nuôi một chú Sơn Ca. Chú được ở trong một cái lồng rất đẹp. Nó có bộ lông mượt, nó hót rất hay và rât vui tai.
 Nhận xét
ĐT
G
Y
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn tả về loài chim.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời xin lỗi – tả ngắn về loài chim.” 
- Nhận xét
Tuần 21 
Tiết 21 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
Môn : Tập viết
 Tên bài dạy: R – RÍU RÍT CHIM CA
 ( KT - KN: 31– SGK: )
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Ríu rít chim ca (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ R hoa.
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ Q và từ Quê.
2/GTB: “R – Ríu rít chim ca”
- Ghi tựa bài
- H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết.
- Treo chữ mẫu R và hỏi
+ Chữ R hoa gồm mấy nét cơ 
bản ?
+ Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ R hoa ?
- H dẫn viết chữ R: vừa viết vừa nêu cấu tạo
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Thể hiện sự vui vẻ, tràn đầy sức sống.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
- GV H dẫn viết vào vở
 GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng con chữ Q và từ Quê.
 -Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và nêu:
+2HS nêu: Chữ R hoa gồm 2 nét : Nét móc ngược trái và nét cong trên kết hợp với nét móc ngược phải, hai nét tạo thành vòng xoắn.
+HS nêu: Chữ R hoa cao 5 ô li, rộng 4 ô li.
- Quan sát và viết vào bảng con.
-2HS đọc từ – cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca.
- Quan sát, nhận xét về độ cao
+ Cụm từ có 4 tiếng.
+ Chữ R, h, cao 2 ô li rưỡi
+ Chữ t cao 1 ô li rưỡi 
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con chữ Ríu.
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ R cỡ vừa
+ 1 dòng chữ R cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Ríu cỡ vừa
+ 1 dòng từ Ríu cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Ríu rít chim ca.
ĐT
G
Y
G
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ R và từ Ríu.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ S – Sáo tắm thì mưa”
- Nhận xét
Tuần21 
Tiết 21
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Thủ công
 Tên bài dạy: CẮT – GẤP – DÁN PHONG BÌ (tiết1)
 ( Chuẩn KTKN108)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp,cắt,dán được phong bì. Nếp gấp,đường cắt,đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
-Với HS khéo tay:
Gấp,cắt,dán được phong bì .Nếp gấp,đường cắt,đường dán thẳng,phẳng. Phong bì cân đối. 
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình, bút màu
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Cắt, gấp, dán phong bì.”
- Ghi tựa bài.
- Treo qui trình cho quan sát mẫu phong bì.
- Gợi ý cho nhận xét
Mặt dư đó dùng để bôi hồ, dán lại.
- H.dẫn cách cắt, gấp, dán phong bì.
- Cho nhắc lại cách thực hiện.
- Cho thực hành, bên cạnh đó quan sát và nhắc nhở các HS còn lúng túng.
- Cho thi đua
 Nhận xét – đánh giá.
HỌC SINH
-Trình bày dụng cụ, giấy, kéo
 Nhắc lại
- Quan sát qui trình phong bì.
-3HS nhận xét theo gợi ý về phong bì
+ Phong bì hình chữ nhật.
+ Mặt trước có ghi “ người gởi” “ người nhận”
+ Mặt sau còn một cạnh dư.
- Quan sát và nắm được cách làm phong bì
+ Gấp phong bì
+ Cắt phong bì
+ Dán phong bì.
 THƯ GIÃN
-2HS nhắc lại cách gấp, cắt, dán phong bì
+ Gấp tờ giấy làm đôi theo chiều rộng
+ Gấp hai bên vào một ô
+ Gấp chéo các góc
+ Mở ra cắt bỏ phần thừa
+ dán và gấp theo nếp gấp.
- Thực hành làm nháp phong bì.
-Đại diện nhóm thực hiện thi đua làm phong bì.
 Nhận xét
ĐT
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm phong bì ( tiết 2 ).
- Nhận xét.
Tuần21 
Tiết 21
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : TN&XH
 Tên bài dạy: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
 (chuẩn KTKN:88 ; SGK:.) 
A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
*KNS: tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
Tìm kiếm và xử lí thông tin .
Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
*MT:Biết được môi trường cộng đồng,cảnh quang tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Cho HS nhắc lại các điều lưu ý khi đi xe ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Cuộc sống xung quanh”
 Ghi tựa bài
 Hoạt động 1: Làm việc SGK.
- Cho thảo luận theo nhóm 4 theo gợi ý
+ Những bức tranh diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ?
- Nhận xét
Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương.
- Cho thảo luận theo nhóm cặp.
- Cho trình bày sản phẩm đã sưu tầm.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS nêu : Khi đi xe cần phải bám chắc người ngồi trước. Khi đi các phương tiện khác không nên nô đùa, thò đầu, thò tay.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm. Sau đó, trình bày, nhận xét 
+ Thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn, các vùng miền khác nhau của đất nước.
+ Thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thánh phố, thị trấn.
 THƯ GIÃN
- Từng cặp nói về nghề nghiệp, cuộc sống, sinh hoạt của người dân dân sống trong xóm làng nơi mình sinh sống.
 Đại diện trình bày
- Trình bày sản phẩm đã sưu tầm được.
ĐT
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại một số nghề nghiệp.
- Về ôn lại bài và quan sát tìm hiểu nghề nghiệp của người dân địa phương.
- Chuẩn bị bài “ Cuộc sống xung quanh ta ( tiết 2 )“
- Nhận xét.
Tuần21 
Tiết101
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN: 67.; SGK:102)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Thuộc bảng nhân 5.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
-HS làm thêm BT1(b).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS đọc lại bảng nhân 5.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Ghi biểu thức : 5 x 7 – 15.
- H.dẫn cách tính
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
- 3HS thực hiện đọc bảng nhân 5.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện cá nhân, nhẩm rồi Hs: nêu kết quả, cả lớp theo dõi nhận xét. 
-1HS đọc yêu cầu
- Theo dõi và nắm cách thực hiện
 5 x 7 – 15 = 35 –15
 = 20
-1HS nhắc lại cách thực hiện : Thực hiện nhân trước rồi cộng , trừ sau.
- Hai bạn cùng bàn thực hiện. Sau đó, trình bày kết quả. 
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc đề bài
-1HS tóm tắt bài toán
 1 ngày ..5 giờ
 5 ngày ..giờ ?
- Từng nhóm thực hiện, trình bày, nhận xét
 Số giờ của 5 ngày
 5 x 5 = 25 ( giờ )
 Đáp số : 25 giờ
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các bảng nhân.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
 Nhận xét
Tuần21 
Tiết102
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Toán
Tên bài dạy: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
Chuẩn KTKN: 67.; SGK:103)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
-Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS thực hiện
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Đường gấp khúc – độ dài đường gấp khúc”
a/ Đường gấp khúc : 
- Vẽ và giới thiệu. Đây là đường gấp khúc ABCD.
- Gợi ý
 Nhận xét
b/ Độ dài đường gấp khúc : 
- Muốn tìm độ dài đường gấp khúc ta thực hiện tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
 Nhận xét 
c/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc đề bài
- Thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
- 3HS: thực hiện các bài tính.
 4 x 5 + 20 = 20 + 20 = 40
 2 x 7 + 32 = 14 + 32 = 46
 3 x 8 – 13 = 24 – 13 = 11
 5 x 8 – 25 = 40 – 25 = 15
 Nhắc lại
- Quan sát và nắm được đường gấp khúc.
-HS nêu : Đường gấp khúc ABCD gồm có 3 đoạn thẳng AB, BC, CD.
 Có các điểm : A, B, C, D.
- Theo dõi và nêu độ dài từng đoạn : AB = 2 cm
 BC = 4 cm
 CD = 3 cm.
- Thực hiện tính độ dài đường gấp khúc
 2 + 3 + 4 = 9 cm
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu
- Thực hành nối các điểm để được đường gấp khúc.
-2HS trình bày.Nhận xét.
 -1HS đọc yêu cầu của đề bài
-1HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Thực hành tính theo nhóm cặp
 Độ dài đường gấp khúc MNPQ
 3 + 2 + 4 = 9 cm 
-1HS đọc đề bài
- Cá nhân thực hiện,1HS
 Độ dài đoạn dây đồng
 4 + 4 + 4 = 12 ( cm )
 Đáp số : 12 cm
G
Y
G
G
G
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
Tuần21 
Tiết103
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Toán 
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
Chuẩn KTKN: 67.; SGK:104)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nhắc lại cách

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21. hc l2.doc