Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần số 1 năm học 2011

  2. Kĩ năng:

- Học sinh biết khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số

 3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác

- Giáo viên: Chuẩn bị bộ các hình tròn

- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 55 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần số 1 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ®­ỵc c¸c tõ ®ång nghÜa chØ mµu s¾c ( 3 trong sè 4 mµu nªu ë BT 1) vµ ®Ỉt c©u víi 1 tõ t×m ®­ỵc ë BT1, BT2.
- HiỊu nghÜa cđa c¸c tõ trong bµi häc.
- Chän ®­ỵc tõ thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh bµi v¨n( BT3)
2. Kĩ năng: 
- 	Hs kh¸, giái ®Ỉt c©u ®­ỵc víi 2, 3 tõ t×m ®­ỵc ë BT 1.
-	Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể .
3. Thái độ: 
- 	Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- 	Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ 
-	Học sinh: Từ điển 
III.cÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1 :Ổn định tổ chức 
-HS hát
3’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra từ địng nghĩa
1’
3. Bµi míi 
Giới thiệu bài mới: 
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Học sinh nghe 
30’
 4.Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp.
Màu xanh :xanh biếc, xanh thẫm, xanh mướt, xanh bóng
Màu đỏ:đỏ chói, đỏ chót,đỏ rực
Màu trắng:trắng tinh, trắng muốt
Màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen láy.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
+Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt .
+Búp hoa lan trắng ngần.
+Cậu bé da đen trũi vì phơi nắng.
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
Ÿ Bài 3:
HS đọc yêu cầu bài tập 
 HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lean bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
1’
5. Cđng cè - dặn dò
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
Tiết 4	THỂ DỤC
 Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh-®éi h×nh ®éi ngị
Trß ch¬i: “KÕt b¹n”
I./ mơc tiªu 
-Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh; mét sè quy ®Þnh vỊ néi quy; «n ®éi h×nh ®éi ngị .Y/c cã th¸i ®é häc tËp tèt 
-Trß ch¬i : “KÕt b¹n”.Y/cHS n¾m ®­ỵc c¸ch ch¬i, néi quy ch¬i 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn :
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n trưêng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn :ChuÈn bÞ 1 cßi 
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§øng vç tay h¸t
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i: “T«i b¶o”
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
2. Häc bµi míi:
-Giíi thiƯuch­¬ng tr×nh TD líp 5
-Phỉ biÕn néi quy, y/c tËp luyƯn
-Biªn chÕ tỉ tËp luyƯn; chän CS TD
*¤n §H§N –c¸ch chµo b¸o c¸o 
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “KÕt b¹n”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ: ¤n §H§N
6-10’
1-2’
2-3’
1-2’
18-22’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
-Cho d·n c¸ch §H lªn líp 
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o t©m lÝ h­ng phÊn ®Ĩ häc tèt .
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H tËp chia tỉ:
-GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
*§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
................................................................
	 THỨ SÁU NGÀY 9 THÁNG 9 NĂM 2011
Tiết 1:	TẬP LÀM VĂN 
 luyƯn tËp t¶ c¶nh
I/mơc tiªu
1. Kiến thức: 
- 	Nªu ®­ỵc nh÷ng nhËn xÐt vỊ c¸ch miªu t¶ c¶nh vËt trong bµi Buỉi sím trªn c¸nh ®ång (BT 1) 
- LËp ®­ỵc dµn ý bµi v¨n t¶ c¶nh mét buỉi trong ngµy ( BT 2)
2. Kĩ năng: 
- 	Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
3. Thái độ: 
 - HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa m«i tr­êng thiªn nhiªn, cã t¸c dơng BVMT 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 	Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh 
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1 :Ổn định tổ chức 
Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra cấu toạo văn tả cảnh
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại 
- Thảo luận nhóm
Ÿ Bài 1: 
HS đọc lại yêu cầu đề 
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì 
Ÿ Giáo viên chốt lại
30’
3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
1’
4. Cđng cè- dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
 ........................................................................................... 
Tiết 2:	TỐN 
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	BiÕt ®äc, viÕt ph©n sè thËp ph©n. BiÕt r»ng cã mét sè ph©n sè cã thĨ viÕt thµnh ph©n sè thËn ph©n vµ biÕt c¸ch chuyĨn c¸c ph©n sè ®ã thµnh ph©n sè thËp ph©n.
2. Kĩ năng: 
- 	Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân .
3. Thái độ: 
- HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY _- HỌC 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1 :Ổn định tổ chức 
Hát 
4’
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 2/7 (SGK)
- Bài 2: chọn MSC bé nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét
1’
3.D¹y bµi míi 
 a. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “
b. Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập
Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
-HS viết vào nháp
- ; ; ; 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Chọn phân số thập phân 
chưa là phân số thập phân)
Ÿ Bµi 4:(a,b)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
1’
4. Cđng cè- dặn dò
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
	.
Tiết 3:	ĐỊA LÍ 
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	M« t¶ s¬ l­ỵc vÞ trÝ ®Þa lÝ vµ giíi h¹n n­íc VN.
+ Trªn b¸n ®¶o §«ng D­¬ng, thuéc khu vùc §«ng Nam ¸. VN võa cã ®Êt liỊn, võa cã biĨn, ®¶o vµ quÇn ®¶o.
+ Nh÷ng n­íc gi¸p phÇn ®Êt liỊn n­íc ta: TQ, Lµo, Cam-pu- chia.
- Ghi nhí diƯn tÝch ®Êt liỊn VN: Kho¶ng 330 000 km vu«ng.
2. Kĩ năng: 
- 	Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam trªn b¶n ®å.
- BiÕt ®­ỵc mét sè thuËn lỵi vµ khã kh¨n do vÞ trÝ ®Þa lÝ VN ®em l¹i.
- BiÕt phÇn ®Êt liỊn VN hĐp ngang, ch¹y dµi theo chiỊu B-N, víi ®­êng bê biĨn cong h×nh ch÷ S.
3. Thái độ: 
- 	Tự hào về Tổ quốc. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên:
	+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	+ Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm)
	+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
	+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. 
-Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1 :Ổn định tổ chức 
Hát 
1’
30’
 2. Bài cũ:
3.D¹y bµi míi
a. Giới thiệu bài mới: 
b.Tìm hiểu nội dung bài 
- Học sinh nghe 
1. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Phương pháp: giảng giải, trực quan
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
- đông, nam và tây nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... 
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Ÿ Giáo viên chốt ý
Ÿ Bước 2:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ
+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
Ÿ Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu
+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
- Vừa gắn vào lcụ địa Châu ¸ vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. 
Ÿ Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
2. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
Ÿ Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm
+ Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
- Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
- 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- 330.000 km2
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
+So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc
Ÿ Giáo viên chốt ý
_HS hình thành ghi nhớ
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung
- Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc
- Học sinh đánh giá, nhận xét
1’
 4. Cđng cè- dặn dò
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học
 Tiết 4 ThĨ dơc
§éi h×nh ®éi ngị
Trß ch¬i: “Ch¹y ®ỉi chç vç tay nhau”& “Lß cß tiÕp søc”
I./ mơc tiªu
-¤n §H§N c¸ch chµo b¸o c¸o,c¸ch xin phÐp ra vµo líp .Y/c thuÇn thơc ®éng t¸c
-Trß ch¬i “Ch¹y ®ỉi chç vç tay nhau”& “Lß cß tiÕp søc”.Y/c biÕt ch¬i ®ĩng luËt, hµo høng 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn :
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn :ChuÈn bÞ 1 cßi , 2-4 l¸ cê ,kỴ s©n ch¬i
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§øng t¹i chç vç tay h¸t
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i: “T×m ng­êi chØ huy”
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-§éi h×nh ®éi ngị : ¤n c¸ch chµo b¸o c¸o c¸ch xin ra vµo líp 
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “Ch¹y...nhau&Lß...søc”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ: ¤n §H§N
6-10’
1-2’
2-3’
1-2’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
-Cho d·n c¸ch §H lªn líp 
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o t©m lÝ hng phÊn ®Ĩ häc tèt .
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H tËp chia tỉ: 0 0 0 0 0 0 0
-GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV 
 	..................................................................................................
Tiết 4	SINH HOẠT
 Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I/Yêu cầu
-HS biết được ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ đơn giản 
-Thực hiện đúng nội dung các biển báo giao thông và nhắc nhở mọi người xung quanh thực hiện theo.
-Có ý thức bảo vệ các công trình giao thông của nhà nước.
II/Chuẩn bị
-Một số biển báo giao thông đuờng bộ đơn giản
III/Lên lớp
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1’
 30’
 4’
1/Giới thiệu bài 
-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người em cần hiểu biết về luật giao thông đường bộ
2/Nội dung
a/Ôn tập các biển báo giao thông đã học gồm 4 nhóm
*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo cấm.
+Cấm đi ngược chiều
+Cấm người đi xe đạp
+Cấm người đi bộ
+Đường cấm
+Cấm các loại phương tiện kể cả xe ưu tiên.
*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo nguy hiểm.
+Giao nhau với đường 2 chiều
+Giao nhau với đường ưu tiên
+Giao nhau có tín hiệu đèn
+Giao nhau với đường sắt có rào chắn
+Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
*Biển hiệu lệnh
+GV cho HS quan sát 7 biển báo hiệu lệnh-HD thảo luận nội dung trong bảng
*Biển chỉ dẫn
+Trạm điện thoại
+Trạm xe buýt
+Trạm cảnh sát giao thông
3/Củng cố – Dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học,các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Lắng nghe
-HS thảo luận ý nghĩa của các biển báo giao thông.
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-Nhận xét sửa sai
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-Nhận xét sửa sai
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
-Nhận xét sửa sai
-4 HS nêu ý nghĩa các biển
-6 HS nêu 
TuÇn 2 
 Thø hai ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2011
TiÕt 1: chµo cê 
GV trực tuần soạn
Tiết 2 : to¸n
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. 
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/9
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30.
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ. 
- Tìm phân số thập phân bằng phân số . 
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV và HS sửa bài. 
Bài 2/9:
- GV yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng. 
Bài 3/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài. 
- GV chấm, sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại. 
-2 HS
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
 - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
 	............................................................................
TiÕt 3: TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 Nguyễn Hoàng 
I.- Mục tiêu:
Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt Nam – đọc rõ ràng , rành mạch với giọng tự hào.
Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước nhà. 
HS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
Bảng phụ : viết sẵn bảng thống kê.
III.- Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1. Kiểm tra bài cũ :
 Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó ?
 Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương ?
- GV nhận xét đánh giá
- Những sự vật đó là : lúa, nắng xoan, lá mít, chuối, đu đủ
- Phải là người có tình yêu quê hương tha thiết mới viết được bài văn hay như vậy
1’
11’
 2.D¹y bµi míi
* Giới thiệu bài : Đát nước của chúng ta có một nền văn hoá lâu đời. Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồn về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến thăm Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến”
a) Luyện đọc: 
 Gọi một HS khá (giỏi) đọc cả bài một lượt.
 HS đọc đoạn nối tiếp
*Đoạn 1 : từ đầu  tiến sĩ
*Đoạn 2 : Tiếp theo  bảng thống kê
*Đoạn 3 : còn lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : Quốc Tử Giám, trang nguyên
HĐ3: cho HS đọc chú giải trong sách giáo khoa và giải nghĩa từ.
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
-HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc những từ ngữ khó
- Một HS đọc, lớp lắng nghe
- Cả lớp theo dõi bài
9’
b) Tìm hiểi bài :
HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1
H: Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?
HĐ2 : Đọc và tìm hiểu nội đung đoạn 2
H: Em hãy đọc thầm bản thống kê và cho biết : triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ? nhiều trạng nguyên nhất ?
HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2 và cả bài
- Cho một HS đọc đoạn 3.
H: Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ? 
H: Bài văn gíup em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam
- Một HS đọc đoạn 1
-Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ năm 1075, mở sớm hơn Châu Aâu hơn nửa thế kỷ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TI.doc