Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010
Môn: Đạo đức
Tiết 25: Thực hành kỹ năng giữa kỳ 2
I. Mục tiêu:
- HS củng cố lại các kĩ năng đã học ở HKII
- HS được thực hành các kĩ năng đã học
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tình huống ứng với bài 9, 10, 11.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1 - GV đọc cho cả lớp đọc theo - Gọi HS đọc nối tiếp theo tiếng, từ, câu, đoạn – GV rút từ khó - GVHDHS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp theo câu, đoạn – GV rút ra từ ngữ - GV cho HS đọc theo nhóm cặp - Cho thi đua đọc theo tổ - Gọi HS đọc cả bài - GV nhận xét – tuyên dương b. Ôn các vần ai, ay: ? Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay? - HDHS phân tích và đọc lại các vần vừa tìm - Sửa lỗi cho HS ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ai ( ay)? - YC HS đọc lại. - Lắng nghe. - HS quan sát - Lắng nghe - HS đọc đồng thanh theo - HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm cặp - Mỗi tổ cử 1 HS đọc - 2 HS đọc toàn bài. - tìm hay,hai - 2, 3 HS phân tích - HS nối tiếp đọc - Nối tiếp nêu. - 1 số HS đọc Hoạt động 3 Củng cố dặn dò Tiết 2 c. Tìm hiểu bài và luyện đọc - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi ? Trong bài, trường học được gọi là gì? ? Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì sao? d. Luyện nói theo chủ đề: - GV cho HS quan sát tranh - Cho HS hỏi đáp theo mẫu câu ? Bạn học lớp nào? - Tôi học lớp 1 - GV nhận xét, tuyên dương. ? Hôm nay học bài gì? - HS đọc lại toàn bài - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà - Lắng nghe. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai - Vì ở trường có cô giáo như mẹ hiền, - Quan sát tranh - Hỏi – đáp theo nhóm đôi. - Lắng nghe - Trường em - 2 HS đọc bài - Lắng nghe. Môn: Toán Tiết 97: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. HS đặt được tính và thực hiện phép tính, trừ nhẩm các số tròn chục. 2. Biết giải toán có phép cộng. II. Hoạt động sư phạm: - GV gọi 3 HS lên làm bài 4 / 131 - GV nhận xét – ghi điểm III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhằm đạt MT số 1 HĐLC: Quan sát, thực hành H HTTC: Cá nhân, lớp,lớp, thi đua. Bài 1/ 132: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài - YC HS nêu cách đặt tính hàng dọc - YC HS làm bảng con. Bài 2/ 132: - GV nêu đề - Thi tiếp sức Bài 3/ 132: - GV nêu đề - GV HDHS làm - YC HS làm bảng con. - 1 HS đọc - 2 HS nêu - Lần lượt 6 HS làm bảng lớp. - HS theo dõi - 2 đội thi. - 1 HS nêu - Lắng nghe - 3 HS làm bảng lớp. Hoạt động 2: Nhằm đạt MT số 2. HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp,lớp, thi đua. Bài 4/ 132: - Cho HS nêu yêu cầu bài - YC HS đọc đề - YC HS tóm tắt - YC HS làm vào vở - GV thu 1 số vở - 1 HS nêu - 2, 3 HS đọc đề - 1, 2 HS tóm tắt - HS làm * HS yếu: Tính 40 + 30 = 80 – 30 = IV. Hoạt động nối tiếp: - 2, 3 HS đọc lại BT1. - GV HD HS làm bài 5 / 132 và xem bài kế tiếp V. Chuẩn bị: - GV + HS: Bảng phụ, bảng con, phấn, VBT. Môn: Tập nói Tiết 73: Vườn rau (t1) I Mục tiêu: - HS nói được tên một số loại rau xanh như: rau muống, rau cải, cà chua, - HS đặt được câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu: Bạn thích ăn rau gì? - HS có ý thức ăn rau để đảm bảo sức khỏe II Đồ dùng dạy học: - 1 số loại rau xanh - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài cũ Hoạt động 2 Bài mới Hoạt động 3 Củng cố Dặn dò ? Kể tên các dụng cụ để làm công việc đồng áng? - Nhận xét ghi điểm * Giới thiệu bài: ghi đề a. Cung cấp từ ngữ: - Cho HS quan sát và nói tên từng loại rau: Rau muống, rau cải, su hào, bắp cải, cà chua, - Sửa lỗi phát âm cho HS b. Luyện nói câu. - HDHS nói theo mẫu ? bạn thích ăn rau gì?- Tôi thích ăn rau muống ( cải, su hào, ) - Nhắc lại bài học - Về nhà học bài xem bài mới - Nhận xét chung tiết học - HS thực hiện - Lắng nghe - Quan sát - 5, 6 HS nối tiếp kể - HS quan sát. - Nói theo cặp - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010 Môn: Thể dục Tiết 25: Bài thể dục – Trò chơi vận động I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung ( có thể còn quên tên động tác ) - Bước dầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được. II. Địa điểm - phương tiện: - Dọn vệ sinh trường, nơi tập - Chuẩn bị cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng PP tổ chức 1/ Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu 2/ Phần cơ bản * Ôn bài thể dục Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Tập hợp 4 hàng dọc, dóng hàng - Điểm số báo cáo * Chơi trò chơi “Tâng cầu” - GV giới thiệu quả cầu. - GV động viên một số em còn yếu 3/ Phần kết thúc - Ôn lại động tác điều hoà của bài thể dục - GV và HS cùng hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học 5 phút 20 phút 3 – 4 lần 2 đến 3 lần 8 đến 10 phút 5 phút x x x x x x x x x x x x X x x x x Tập hợp hàng ngang x x x x x x x x x x x x X x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Môn: Tập viết Tiết 1: Tô chữ hoa: A,Ă,Â,B I. Mục tiêu: - HS tô được các chữ hoa: A, Ă, Â,B. - Viết đúng các vần: ai, ay, ao au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ - Chữ hoa :A, Ă, Â, B - Các vần ai, ay, ao au; các từ : mái trường, điều hay, mai sau. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động2 1)HD tô chữ hoa A,.. 2)HD HS viết vần và từ ứng dụng 3)HD HS viết bài vào vở Hoạt động 3 Củng cố dặn dò * GV giới thiệu bài tập tô chữ A, Ă, Â ÂB và viết các từ ứng dụng trong bài tập đọc - GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi Chữ hoa A ,Ă, Â, B. - Cho HS viết bảng con, GV uốn nắn sửa sai cho HS - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng * GV nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ - GV nhận xét HS viết -GV nhắc nhở một số em ngồi và cầm bút sai - Quan sát HS viết và uốn nắn HS viết sai * GV thu vở chấm bài - Nhận xét chung tiết học * Lắng nghe. - HS quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi của cô - HS theo dõi cách đồ chữ - HS viết bảng con chữ hoa Ă, Â - HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ Cả lớp đồng thanh * HS luyện viết bảng con - Lắng nghe sửa sai - HS viết bài vào vở Tô chữ hoa -Viết vần và từ ứng dụng - Lắng nghe - HS lắng nghe để về nhà viết bài Môn: Chính tả Tiết 1: Trường em I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Trường học là anh em ”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần : ai,ay; chữ c hoặc k vào chỗ trống. - làm được bài tập 2, 3( SGK). II. Đồ dùng dạy – học: -GV: bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh Bài mới Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 3/ Củng cố dặn dò - Hôm nay lớp mình sẽ viết bài “ Trường em ” HD HS nghe viết - GV treo bảng phụ đọc bài - Cho HS viết tiếng khó vào bảng con Viết bài vào vở - GV hướng dẫn HS cách viết bài: - GV cho HS chép bài vào vở chính tả. - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm, nhận xét HD HS làm bài tập chính tả - Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV giới thiệu tranh và hỏi - Cho nêu yêu cầu bài 3 - Hướng dẫn quan sát tranh làm việc theo nhóm. - GV chữa bài - Nhận xét - Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả - Về nhà tập viết thêm - HS lắng nghe. - HS theo dõi - 3 -> 5 HS đọc lại. * Tiếng khó viết là: trường,hiền,thân thiết. - HS viết bảng. - Lắng nghe. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở sửa bài - Điền vần ai hoặc ay - QS tranh trả lời câu hỏi. - Điền chữ: c hoặc k - Các nhóm thực hiện. - Lắng nghe - HS lắng nghe cô dặn dò Môn: Toán Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I.Mục tiêu 1. HS hiểu: “Thế nào là một điểm”.Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, gọi tên các điểm. 2. biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình. 3. Biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. II. Hoạt động sư phạm: - GV gọi 2 HS lên làm bài 5/ 132. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhằm đạt MT số 1 HĐLC: Quan sát, nhận xét HTTC: Cá nhân, lớp * Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài. - GV gắn hình vuông và hỏi: Đây là hình gì? - Đây gọi là điểm A. Điểm A ở trong hình vuông. - YC HS nhắc lại - Điểm N ở ngoài hình vuông - YC HS nhắc lại * Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. - Tương tự như trên. - HS trả lời - Lắng nghe và đọc - 3, 4 HS nhắc lại - 5, 6 HS nhắc lại - HS thực hiện. Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐLC: Thực hành HTTC: Thi đua, cá nhân, lớp. Bài 1/133: - HS nêu yêu cầu bài 1 - Cho HS thi tiếp sức Bài 2/ 134: - GV nêu YC bài tập - YC HS làm vào vở - GV thu 6 bài chấm - 1 HS đọc - 2 đội thi - Lắng nghe - HS làm * HS yếu: Làm ý a. Hoạt động 3: Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp, nhóm. Bài 3/134: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài HDHS làm bài - YC HS làm bảng con. Bài 4/134: - Gọi HS đọc bài toán - YC HS tóm tắt - YC HS thảo luận nhóm 4 - YC các nhóm dán kết quả - 1 HS nêu - 1 số HS làm bảng lớp - 1, 2 đọc - 2 HS tóm tắt - Các nhóm thảo luận * Nhóm HS yếu: Tính 80 – 30 = 20 + 60 = - Đại diện dán. IV.. Hoạt động nối tiếp: - Gọi 2, 3 HS nhắc lại bài. - YC HS về làm BT trong VBT và xem bài kế tiếp V. Chuẩn bị: - GV + HS: Bảng con, bảng nhóm, nháp. Môn: Thủ công Tiết 25: Cắt dán hình chữ nhật ( TT ) I. Mục tiêu: - HS kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng. Hình dán tương đối phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình chữ nhật mẫu, giấy màu, hồ dán, kéo, thước, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài cũ Hoạt động 2 Bài mới - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét a. Thực hành cắt hình dán hình - YC HS nhắc lại quy trình cắt, dán hình chữ nhật. - Cho HS thực hành - GV giúp đỡ HS còn lúng túng b. Nhận xét, dặn dò. - YC HS trưng bày sản phẩm - HDHS nhận xét - Bình chọn bài làm đẹp - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị đồ dùng - 4,5 HS nhắc lại - HS thực hành dán hình - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010 Môn: Tập đọc Tiết 3 + 4 : Tặng cháu I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là nước non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. - Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ). - Học thuộc bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài cũ Hoạt động 2 Bài mới - GV gọi 2 HS lên đọc bài giờ trước - GV nhận xét – ghi điểm Tiết 1 - Giới thiệu tranh: ghi đề a. HDHS luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1 - GV đọc cho cả lớp đọc theo - Gọi HS đọc nối tiếp theo tiếng, từ, câu - GV rút từ khó - GV HDHS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp theo câu, dòng thơ – GV rút ra từ ngữ - GV cho HS đọc theo nhóm cặp, cử một số nhóm lên đọc nối tiếp - Cho thi đua đọc theo tổ - Gọi HS đọc cả bài - GV nhận xét, tuyên dương b. Ôn các vần ao, au. ? Tìm tiếng trong bài có vần au? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au - GV chốt lại, cho HS đọc lại tiếng vừa tìm được. ? Nói câu chứa tiếng có vần ao, au - GV làm mẫu - Cho HS nói theo YC BT. - GV nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát - Lắng nghe - HS đọc đồng thanh theo - HS đọc nối tiếp - 3,4 HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm cặp - đọc câu nối tiếp - Mỗi tổ cử 1 HS đọc - 2 HS đọc toàn bài. - HS tìm hay,hai - 4,5 HS đọc. - HS theo dõi - HS nối tiếp nói * HS yếu nói tiếng. Hoạt động 3 Hoạt động 4 Củng cố dặn dò Tiết 2 c. Tìm hiểu bài và luyện đọc - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài theo dòng thơ và trả lời câu hỏi trong bài. ? Bác Hồ tặng vở cho ai ? ? Bác mong các cháu làm điều gì ? d. Học thuộc lòng bài thơ - GV cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi một số HS lên đọc thuộc lòng và ghi điểm - GV nhận xét, tuyên dương * Hôm nay học bài gì? - HS đọc lại toàn bài - Cho HS hát bài về Bác - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS trả lời - HS học thuộc lòng * Tặng cháu - 2 HS đọc bài - Lắng nghe. Môn:Toán Tiết 99 : Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Biết cấu tạo số tròn chục 2. Biết cộng, trừ số tròn chục. 3. Biết giải toán có một phép cộng. II. Hoạt động sư phạm: - GV gọi 3 HS lên làm bài 3/ 134 - GV nhận xét – ghi điểm III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhằm đạt MT số 1 HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp, nhóm. Bài 1/ 135: - GV cho HS đọc đề - GV HDHS làm bài - YC HS làm nháp - GV nhận xét Bài 2/ 135: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài - YC HS thảo luận theo 3 nhóm - YC các nhóm trình bày kết quả - HS đọc đề - Lắng nghe - Một số HS lên bảng làm bài - 1 HS đọc - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày Hoạt động 2: Nhằm đạt MT số 2. HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp Bài 3/ 135: - Gọi HS đọc đề - YC HS làm bảng con - HS đọc. - 1 số HS làm bảng lớp Hoạt động 3: Nhằm đạt MT số 3. HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp Bài 4/ 135: - Cho HS đọc đề - HD HS tóm tắt bài toán - YC HS nêu cách làm - YC HS làm vào vở - GV thu một số vở chấm và nhận xét - HS đọc đề - 2,3 HS tóm tắt. - 2 HS nêu - HS làm * HS yếu: Tính 40 + 30 = 90 – 30 = IV. Hoạt động nối tiếp: - 3 HS đọc lại BT1. - GV HD HS bài tập 5 / 135, xem bài và làm bài. V. Chuẩn bị: - GV + HS: Bảng con, bảng lớp, phấn, nháp. Môn:Chính tả Tiết 2: Tặng cháu I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiên. BT(2) a. hoặc b. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài Bài mới Hoạt động 1 HD HS nghe viết Hoạt động 2 Viết bài vào vở Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả Hoạt động 4 Củng cố dặn dò * Hôm nay lớp mình sẽ viết bài thơ “ Tặng cháu” - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài thơ - Cho HS tìm tiếng khó viết - Cho HSø viết bảng con - GV hướng dẫn HS cách viết . - GV cho HS chép bài vào vở - GV quan sát uốn nắn - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm, nhận xét - Cho 1 HS nêu yêu cầu BT2. - GV giới thiệu tranh - HS làm miệng. - Bài 3: Điền dấu hỏi hay dấu ngã. - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ Về nhà tập viết thêm * HS lắng nghe 3 -> 5 HS đọc bài thơ -Viết là: cháu, chút, giúp, nước non - HSø viết bảng - Lắng nghe nắm bắt cách viết. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi sửa bài - Nộp vở - Điền l hay n - HS quan sát tranh - HS làm miệng - HS làm vào vở Chõ xôi. Con cò bay lả bay la. - Nghe - HS lắng nghe cô dặn dò Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010 Môn: Tập đọc Tiết 5 + 6: Cái nhãn vở I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Biết được tác dụng của nhãn vở - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk - Nhãn vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài cũ Hoạt động 2 Bài mới - GV gọi 3 HS lên đọc bài của tiết trước - GV nhận xét – ghi điểm Tiết 1 * Giới thiệu tranh: ghi đề a. HDHS luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1 - GV đọc cho cả lớp đọc theo - Gọi HS đọc nối tiếp theo tiếng, từ, câu, đoạn – GV rút từ khó - GVHDHS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp theo câu, đoạn – GV rút ra từ ngữ - GV cho HS đọc theo nhóm cặp, cử một số nhóm lên đọc nối tiếp - Gọi HS đọc cả bài - GV nhận xét, tuyên dương b. Ôn các vần ang, ac ? Tìm tiếng trong bài có vần ang? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac? - YC HS đọc lại các từ vừa tìm được. - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe. - HS quan sát - Lắng nghe - HS đọc đồng thanh theo - HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm cặp - 3 HS, nhóm - 2 HS đọc toàn bài. - 2,3 HS trả lời - Nối tiếp đọc các vần vừa tìm được. Hoạt động 3 Củng cố dặn dò Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện đọc - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi ? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ? ? Bố Giang khen bạn ấy thế nào ? - GV nhận xét, tuyên dương * Hôm nay học bài gì? - HS đọc lại toàn bài - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS trả lời * cái nhãn vở - 2 HS đọc bài - Lắng nghe. Môn: Toán Tiết 100 : Kiểm tra định kỳ giữa học kì 2 .. Môn: Hát nhạc Tiết 25: Bài hát : Bài quả ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Sách hát nhạc. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài cũ Hoạt động 2 Bài mới Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 HS lên hát lời 1,2 bài quả - Nhận xét chung. a. dạy hát lời 3, lời 4 - Cho HS đọc lời bài hát - Dạy hát từng câu - Cho HS hát cả bài b. Hát kết hợp vận động phụ họa - HDHS hát đối đáp theo nhóm - Cho HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Sửa cho HS - Cho HS hát lại bài hát - Nhận xét tiêt học. * Lắng nghe. - 5,6 HS đọc - Học hát từng câu - Hát cả bài theo nhóm - HS hát đối đáp theo nhóm - HS vừa hát, vừa nhún chân - HS thực hiện - Hát đồng ca. Môn: Tập nói Tiết 74 : Vườn rau I Mục tiêu: - HS củng cố lại các từ ngữ và mẫu câu đã được học ở tiết 1. - Thực hành theo từng tình huống cụ thể. - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ vườn rau. II Đồ dùng dạy học: - 1 số loại rau. - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy hoc: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài cũ Hoạt động 2 Bài mới Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò. ? hãy kể tên các loại rau mà em biết? - Nhận xét - Giới thiệu : ghi đề * thực hành theo tình huống. - HD cho HS quan sát 1 số loại rau ? Đây là rau gì? - Nhận xét ? Trong các loại rau này em thích ăn loại rau nào? - Hệ thống lại bài - Xem bài mới - Nhận xét chung tiết học. - 2 HS trả lời. - Lắng nghe. - HS quan sát - HS nối tiếp trả lời - HS trả lời - 1 số HS trả lời - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2010 Môn: Tập đọc Tiết 1,2: Ôn tập (tự chọn) Môn: Kể chuyện Tiết 1: Rùa và thỏ I. Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ câu chuyện “ Rùa và Thỏ” III. Hoạt động dạy – học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 2/ Củng cố dặn dò - Hôm nay chúng ta cùng nghe câu chuyện “Rùa và Thỏ” GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS kể chuyện - Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh - HS kể lại toàn bộ câu chuyện Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện ? Vì
Tài liệu đính kèm: