Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 20 năm học 2011

Tiết 2: TẬP ĐỌC

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I.Yêu cầu:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . .).

Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II.Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 20 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét
 ..
Tiết3	 THỂ DỤC
 (GV chuyên soạn giảng)
 ..
Tiết 4: ÂM NHẠC
 (GV chuyên soạn giảng)
THỨ TƯ NGÀY 19 THÁNG 1 NĂM 2011
Tiết 1:	 TỐN
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng kết hợp tính diện tích của 1 hình “tổ hợp”.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Diện tích hình tròn.
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
Aùp dụng. Tính diện tích biết:
 r = 2,3 m ; d = 7,8 m
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
Mục tiêu: Ôn quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
Phương pháp: đàm thoại.
Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn? Công thức?
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1: Tính chu vi, diện tích hình tròn.
® Giáo viên nhận xét
 Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C.
Nêu cách tìm bán kính hình tròn?
® Giáo viên nhận xét
 Bài 3: 
Muốn tìm diện tích phần gạch chéo em làm như thế nào?
 Bài 4: 
Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao?
Bán kính miệng giếng và thành giếng tính như thế nào?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS nêu
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Hoạt động cá nhân, nhóm
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài trò chơi “Tôi hỏi”
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài.
2 học sinh làm bảng phụ
® Sửa bài 
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
 S gạch chéo = S HV – S hình tròn
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài
® 1 học sinh làm bảng phụ
® Sửa bài 
 ..
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về một tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK).
 + Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
 1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Chiếc đồng hồ.
Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.
Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì?
Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
Ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
 Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mà các em đã được nghe trong cuộc sống hàng ngày hoặc được đọc trên sách báo nói về những tấm gương sống theo nếp sống văn minh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi ý 1.
Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2.
Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng).
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện).
Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện vào vở.
Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu.
Nhận xét.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Học sinh tự chọn.
Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn.
 ..
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
3. Thái độ: 	- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép.
Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh.
Giáo viên nhận xét bài cũ. 
3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân.
	Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.
 Bài 3:
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
 Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thi đua.
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến.
VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
VD:
Công là của nhà nước của chung
Công là không thiên vị
Công là thợ khéo tay
Công dân
Công cộng
Công chúng
Công bằng
Công lý
Công minh
Công tâm
Công nhân
Công nghệ
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đồng nghĩa với từ công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công chúng.
1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân.
Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
Hoạt động thi đua 2 dãy.
 (4 em/ 1 dãy)
Học sinh thi đua.
 ..
Tiết 4 TẬP ĐỌC
 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	- Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ông Đỗ Đình Thiện.
3. Thái độ:	- Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một công văn yêu nước, một công sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Aûnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lê-nin trong hiệu cắt tóc.
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài:
Thái độ của Lê-nin trước lời đề nghị của mọi người ra sao?
Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  hoà bình”
Đoạn 2: “Với lòng  24 đồng”.
Đoạn 3: “Kho CM  phụ trách quỹ”.
Đoạn 4: “Trong thời kỳ  nhà nước”.
Đoạn 5: Đoạn còn lại
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao)
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi trong SHS
* GV chốt: Ông Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ông.. Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất nước. 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Đọc bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu.
THỨ NĂM NGÀY 20 THÁNG 1 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn, hình thang, hình thoi, hình tam giác.
2. Kĩ năng: 	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)
+ HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Lưu ý học sinh: S miệng thành giếng, là S thành giếng (không tính miệng giếng).
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. 
Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ các công thức tính: d, r, C, S hình tròn; a, h, S hình tam giác; m, n, a, b, S hình thoi; a, b, a + b, h, (a + b) : 2, S hình thang.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1:
Lưu ý: Uốn sợi dây thép Þ theo chu vi 2 hình tròn.
	Bài 2:
Nhận xét.
	Bài 3:
Hình bên gồm máy bộ phận?
Làm thế nào để tính S hình đó?
	Bài 4:
Lưu ý: Tính trước khi khoanh tròn đáp án.
v	Hoạt động 3:Củng cố.
Phướng pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm.
Tính diện tích phần gạch che
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò Ôn quy tắc, công thức.
Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Nhắc lại công thức tính C , S hình tròn.
Sửa BT4 trên bảng.
Tự nhận xét và sửa bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận và điền phiếu.
Trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động nhóm đôi.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Hai phần nửa hình tròn và phần hình thang vuông.
Tính tổng 2 diện tích.
® Làm bài và sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Tính và nêu đáp án.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
Học sinh làm nhóm đôi và báo cáo.
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
 TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) 	
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm cách trình bày một bài văn tả người.
2. Kĩ năng: 	- Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người.
Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người.
Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong bốn để đã nêu trong SGK.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài văn.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được các quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, bước đầu biết cách dùng quan hệ từ trong câu ghép.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 – 4.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, 4 trong tiết học trước.
3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
 Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào cách nối các vế câu ghép quan hệ từ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.
Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 có gì khác nhau?
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
	Bài 1:
Yêu cầu em đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn bài tập a hoặc bài tập b: em nào giỏi có thể làm 2 bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý : Bài tập 3 yêu cầu nhỏ: các em hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó.
Cho học sinh chia thành nhóm, thảo luận trao đổi vấn đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 4:
Cách làm tương tự như bài tập 3.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm BT 3, 4 + Ôn bài.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD:
Câu 1: “Anh công nhân
Câu 2: “Tuy đồng chí 
Câu 3: “Lênin cũng không  cắt tóc.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
3 học sinh lên bảng làm.
VD:
 câu 1: có 3 vế câu.
Câu 2: có 2 vế câu.
Câu 3: có 2 vế câu.
Cả lớp bổ sung, nhận xét.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến.
VD:
Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thô” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu pha.
Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”.
Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
H nêu
Hoạt động cá nhân.
Vài học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn sách).
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
VD: Bạn a có một câu ghép, (nếu) chẳng may ông mất (thì) ai là người sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
Bạn b có một câu ghép, (mặc dù) có sức khoẻ nghiêng mình cúi chào (nhưng) đại bàng khác giống chim khác.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến.
VD:
 Đoạn a: chính vì Hồ Chủ Tịch thấy nước mất nhà tan, nhân dân lầm than, đói rét, mà người đã ra đi học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào”.
® Tác giả lược từ trên để tránh lặp, câu văn bớt rườm rà nặng nề.
Đoạn b: có 3 câu ghép có 2 câu bị lược.
Câu 1: Vũ Văn Đường vì ông, sao ông không tiến cử?
Câu 2: còn thái

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc