Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 18

Học vần

Tiết 186 + 187 + 188 : It – Iêt

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; Từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh, Bộ ghép chữ.

- Thẻ từ.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ 4 : Nhằm đạt mục tiêu số 4.
HĐ LC: Quan sát, thực hành. 
HTTC : Cá nhân, lớp.
Bài 3/ 94:
- GV nêu đề bài.
- GV cho HS quan sát hình SGK và làm bài 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- YC HS đếm và nêu các đoạn thẳng trong bài. 
- HS theo dõi
- 3 – 5 HS trả lời.
a. 4; b. 3; c. 6.
IV. Hoạt động nối tiếp :
- YC 5,6 HS đọc lại BT1.
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị: Độ dài đoạn thẳng.
- Nhận xét tiết học
V. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị mẫu vật như SGK, bảng phụ,phiếu bài tập.
- HS : Một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở BT. 
.
Đạo đức
Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối học kỳ I
I Mục tiêu
- Củng cố lại các kiến thức đã học 
- Làm được các bài tập. 
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 
ÔĐTT
1.Bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động 2 
Củng cố 
- Cho lớp hát 
- Gọi 2HS trả lời câu hỏi 
- Gv nhận xét 
- Giới thiệu bài 
- Cho HS ôn tập lại các bài đã học 
- Nhắc lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- Cả lớp 
- HS ôn 
- Lắng nghe 
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Học vần
Tiết 189 + 190 + 191 : Uôt – Ươt 
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. 
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, Bộ ghép chữ.
- Thẻ từ.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
Bài mới
1. Vào bài
Hoạt động 1:
2. Dạy – học vần
Hoạt động 2:
Hoạt động 3.
Hoạt động 4.
Hoạt động 5.
Hoạt động 6.
Hoạt động 7.
Hoạt động 8
Hoạt động 9.
3. Luyện tập.
Hoạt động 10.
Hoạt động 11:
Hoạt động 12:
Hoạt động 13:
3. Củng cố, dặn dò.
- 3 HS viết bài 73.
- 3 HS đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm.
Tiết 1
- GV cùng HS hát bài Cả tuần đều ngoan. ( Phạm Tuyên )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần uôt
- YC HS lấy âm u ghép với vần ôt
- Phát âm: uôt.
- Hướng dẫn HS phân tích vần uôt.
- Hướng dẫn HS đánh vần vần uôt.
- Đọc: uôt.
b. Tiếng chuột
- Hỏi HS để hình thanh tiếng chuột
- YC HS ghép tiếng chuột
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng chuột.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuột
- Đọc: chuột
c.Từ chuột nhắt
-Treo tranh giới thiệu: chuột nhắt.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Đọc phần 1.
* Trò chơi nhận diện
- GV chia thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- YC các nhóm lên báo cáo kết quả.
- YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần uôt
- GV HDHS viết vần uôt. Lưu ý chỗ nối nét giữa u và ôt.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ chuột nhắt ( tiếng chuột )
- GV HDHS viết từ chuột nhắt. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng chuột
Trò chơi viết đúng.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ươt .
- YC HS lấy âm ư ghép với vần ơt.
- Phát âm: ươt.
- Hướng dẫn HS phân tích vần ươt.
- Gọi HS so sánh vần uôt và vần ươt.
- Hướng dẫn HS đánh vần vần ươt.
- Đọc: ươt.
b. Tiếng lướt. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng lướt. 
- YC HS ghép tiếng lướt
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng lướt .
- Đọc lướt.
c.Từ lướt ván.
- Treo tranh giới thiệu: lướt ván
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Đọc phần 2.
* Tương tự hoạt động 3.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần ươt
- GV HDHS viết vần ươt. Lưu ý chỗ nối nét giữa ư và vần ơt.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ lướt ván ( tiếng lướt )
- GV HDHS viết từ lướt ván. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng lướt.
* Tương tự hoạt động 5.
Tiết 3:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
- Gọi HS đọc lại tiết 1,2.
b. Đọc câu ứng dụng:
 trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học.
- GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh họa và câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Viết vần và tiếng chứa vần mới.
- YC HS viết vào vở luyện viết.
- Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
- Chủ đề: chơi cầu trượt.
- Treo tranh:
? Trong tranh vẽ những ai ?
- Nêu lại chủ đề: chơi cầu trượt.
- GV hát bài Con chuồn chuồn
 ( Vũ Đình Lê )
- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn HS học thuộc bài uôt – ươt
- Nhận xét tiết học.
 - HS thực hiện.
- HS hát đồng ca.
- HS ghép
- Cá nhân, lớp.
- Vần uôât có âm u đứng trước, vần ôt đứng sau: Cá nhân
u – ô - tờ - uôt :cánhân,nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS trả lời.
- HS ghép.
- Tiếng chuột có âm ch đứng trước, vần uôt đứng sau.
- chờ – uôt – chuôt – nặng - chuột : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát, theo dõi.
- Cá nhân, nhóm.
- HS chia nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày.
- HS lần lượt đọc.
- HS theo dõi
- HS viết lần lượt viết bài.
- Đại diện các nhóm lên viết.
- HS ghép
- Cá nhân, lớp.
- Vần ươt có âm ư đứng trước, vần ơt đứng sau: cá nhân.
- HS so sánh.
- ư - ơ - tờ - ươt : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Tiếng lướt có âm l đứng trước, vần ươt đứng sau : cá nhân.
- HS ghép.
- lờ – ươt – lươt – sắc - lướt : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS theo dõi
- Cá nhân, lớp.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
- 4 - 6 HS đọc
- 2 HS thi:
+ muốt, tuốt, vượt, ướt.
- HS theo dõi.
- 4 – 6 em đọc
- HS quan sát, theo dõi.
- Nhận biết tiếng có uôt - ươt.
- Cá nhân, lớp.
- HS theo dõi.
- Viết vào vở tập viết.
- HS quan sát, trả lời
- Nối tiếp nêu.
- HS theo dõi
- Thi tìm tiếng chứa vần vừa học.
- 1 số HS đọc.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết 70 : Bài : Độ dài đoạn thẳng 
I Mục tiêu: 
1. HS có biểu tượng về “ dài hơn”, “ ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
2. HS biết so sánh đoạn thẳng dài hơn, ngắn hơn bằng trực tiếp hoặc dán tiếp.
3. Thực hành ghi số vào đoạn thẳng 
4. Biết tô màu vào băng giây ngắn nhất . 
II Hoạt động sư phạm :
- GV gọi 2HS lên bảng làm
 10 – 5 – 0 = 	4 + 5 – 3 = 
- 1 HS đọc đoạn thẳng:
	A	B
- GV nhận xét, ghi điểm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Nhằm đạt mục tiêu số 1.
HĐ LC: Quan sát, thực hành. 
HTTC : Cá nhân, lớp.
* Dạy biểu tượng ‘’ dài hơn, ngắn hơn ‘’và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
- GV cầm 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi ‘’ Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?’’
- GV gợi ý tiếp: Nếu chỉ nhìn bằng mắt 
( GV cầm bên trái một cái, bên phải một cái, đặt 2 cái bắt chéo nhau ) thì ta có biết được không?
- Làm cách nào mà ta không phải dùng vật khác để đo mà vẫn biết được?
- GV HD HS so sánh trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có một đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kiasẽ biết cái nào dài hơn ,cái nào ngắn hơn 
- GV gọi 2 em lên so sánh 2 cái bút, 2 que tính
--- - GV cho HS nhìn vào hình vẽ SGK để trả lờilời thước nào dài thước nào ngắn,đoạn thẳn ns nào dài ( ngắn ) hơn?
 * So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng ququa độ dài trung gian
- GV cầm 2 cái thước dài to ( có độ dài và ngắn,màu sắc khác nhau) giơ từng cái lên và nói: cô có 2 cái thước. Bây giờ, muốn so sánh xem cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn, ta làm như thế nào?
=> Ngoài cách 1 ra ta còn có một cách khác để đo đó là đo bằng gang tay. Ta lấy gang tay làm vật đo trung gian
- GV thực hành đo bằng gang tay để HS quan sát rồi rút ra kết luận:Thước dài hơn, thước ngắn hơn
- HS thực hành đo rồi báo cáo kết quả đo
- GV cho HS nhìn vàohình vẽ sgk và hỏi 
? Đoạn thẳng nào dài hơn? 
=> Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó
* Quan sát lắng nghe.
- Có thể nhìn bằng mắt.
- 1, 2 HS trả lời: Để chập 2 cái thước lại,cho 2 đầu của 2 cái thước bằng nhau,cái thước nào thừa ra nhiều hơn thì cái thước đó dài hơn.
- Quan sát .
- HS thực hiện trước lớp.
- 1 số HS nêu miệng tại chỗ.
- 3,4 HS trả lời: Muốn biết cái nào dài hơn, ngắn hơn thì ta đo hoặc nhìn
- Quan sát lắng nghe.
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- HS thực hành.
- 2 – 4 HS trả lời: Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe.
HĐ 2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐ LC: Quan sát, thực hành. 
HTTC : Cá nhân, lớp.
Bài 1 / 96: 
- GV nêu YC bài tập.
- YC HS quan sát và lần lượt nêu đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn.
- HS theo dõi.
- Lần lượt 8 HS nêu.
HĐ 3 : Nhằm đạt mục tiêu số 3.
HĐ LC: Quan sát, thực hành. 
HTTC : Cá nhân, lớp.
Bài 2 / 97: 
 - GV nêu đề bài.
- GV HD cách làm
- Gắn bảng phụ, thi tiếp sức 3 đội.
- HS theo dõi
- 3 đội thi.
HĐ4 : Nhằm đạt mục tiêu số 4.
HĐ LC: Quan sát, thực hành. 
HTTC : Cá nhân, lớp.
Bài 3 / 97: 
- GV nêu đề bài.
- YV HS làm vào vở.
- GV chấm 1 số vở.
- HS theo dõi
- HS làm.
* HS yếu: Tô màu vào 1 băng giấy ngắn nhất.
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Gọi 4,5 HS nêu lại BT1.
- Dặn HS về làm và học bài ở nhà. Chuẩn bị: Thực hành đo độ dài.
- Nhận xét tiết học
V Đồ dùng dạy học:
- GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ,phiếu bài tập.
- HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở BT. 
Thể dục
Tiết 17: Bài Trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi ‘’Nhảy ô tiếp sức’’
- Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức độâ ban đầu 
II. Địa điểm - phương tiện :
- Dọn vệ sinh trường
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 1/Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2/Phần cơ bản
- Trò chơi ‘’ Nhảy ô tiếp sức’’ 
- GV nêu trò chơi, chỉ trên hình vẽ và giải thích cách chơi và làm mẫu
- Cách chơi: 
- Cho HS chơi thử 
- GV nhận xét
- Lớp chơi thử lần 2 
- GV nhận xét
Cho HS chơi chính thức thi đua giữa 2 dãy với nhau. 
 3/Phần kết thúc
-Đứng vỗ tay và hát
- GV và HS cùng hệ thống bài học 
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà
1 => 2 phút
1 => 2 phút
8 => 12 phút
2 => 3phút
1 => 2 phút
1 phút
Tập hợp hàng dọc
* * * *
* * * *
* * * *	X
* * * *
 *	* *
 * 	 *
*	X	*
 *	 *
 *	*
 * * *
Lớp chia làm 2 dãy để chơi trò chơi
Tập hợp thành hàng ngang
*************
*************
*************
*************
 x
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Học vần
Tiết 192 + 193 + 194 : Ôn tập
I Mục tiêu: 
 - Đọc được các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng đã học từ bài 68 đến bài 75.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Chuột nhà và chuột đồng”
II Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 75.
- HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt 
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài cũ
Bài mới :
1. Vào bài
Hoạt động 1
2. Ôn tập
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
 Hoạt động 5
Hoạt động 6
Hoạt động 7
Hoạt động 8
Hoạt động 9
Hoạt động 10
Hoạt động 11
Hoạt động 12
Hoạt động 13
Củng cố, dặn dò 
- 3 HS lên viết bảng bài 74
- Gọi 2 HS đọc từ ứng dụng.
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét bài cũ
Tiết 1
- GV cùng HS hát bài Quả
 ( Xanh Xanh )
* Ghép vần ( Phát âm vần ).
- GV làm mẫu.
- Cho HS chỉ và đọc các chữ có trong bảng ôn
- GV đọc, HS chỉ chữ
- HS tự chỉ và đọc
Trò chơi
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Trong thẻ từ có sẵn các vần, tiếng và từ ứng dụng, các nhóm có nhiệm vụ đánh vần, đọc ( Mỗi nhóm ít nhất 5 thẻ ).
- YC các nhóm nêu kết quả.
Tập viết một từ ngữ ứng dụng
- GV HDHS viết từ ngữ đông nghịt
- YC HS viết bảng con.
Trò chơi viết đúng
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Từ ngữ ứng dụng
- Gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng 
- Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm
- Gọi HS đọc.
Trò chơi: Tìm tiếng.
- GV đọc câu thơ hoặc hát bài hát HS thi tìm nhanh các tiếng chứa vần đó.
Tập viết các từ ngữ ứng dụng còn lại ( bảng con ).
- GV viết mẫu. 
- HS viết bảng con
- Cho HS viết vào bảng con
* Tương tự hoạt động 7.
Tiết 3
 a. Đọc lại bài ôn 
? Chúng ta đã ôn những vần gì?
 - Cho HS đọc lại vừa ôn
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
b. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- YC HS quan sát tranh minh họa và các từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu các từ ngữ ứng dụng, kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
- GV chỉnh sửa.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh họa và câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.
Tập viết vần và các từ ứng dụng
 ( Vở luyện viết ).
-YC HS viết từ : chót vót, bát ngát. 
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, quy trình viết
* HS yếu viết 1 số vần đã học.
Kể chuyện
- GV treo tranh để HS quan sát
? Trong tranh vẽ những loài vật nào?
- GV kể mẫu.
- Gọi HS kể lại 2,3 ý chính.
* GV cùng HS hát bài Tập rửa mặt. 
 ( Nhạc và lời: Hồng Đăng )
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
- Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Hát đồng ca.
- HS theo dõi
- HS trả lời câu hỏi nối tiếp nhau.
- HS đọc các chữ có trong bảng ôn
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS thảo luận
- Đại diện đọc.
- HS theo dõi và viết.
- Học sinh viết bảng con
- Đại diện lên viết.
- HS theo dõi
- HS đọc.
- Cá nhân, lớp, nhóm.
- HS lắng nghe, tìm.
- HS theo dõi và viết.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS đọc cá nhân.
- at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, êt, it, iêt, uôt, ươt.
- Theo dõi.
- 4 -6 HS đọc; đọc đồng thanh theo tổ.
- Quan sát, theo dõi
- Cá nhân, nhóm.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- HS quan sát
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS kể theo HD của GV.
- Hát đồng ca.
- Thi tìm tiếng chứa vần vừa ôn.
- 5,6 HS đọc lại bài
- HS lắng nghe
 Toán
Tiết 71 : Bài : Thực hành độ dài 
I Mục tiêu: 
1. Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
2. Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
II Hoạt động sư phạm: 
- GV gọi 2HS lên bảng làm tập 2sgk / tr 97
 - GV nhận xét, ghi điểm 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Nhằm đạt mục tiêu số 1.
HĐ LC: Thực hành. 
HTTC : Cá nhân, lớp.
* Giới thiệu độ dài “ gang tay”
- GV nêu giới hạn của gang tay.
- YC HS xác định độ dài gang tay của mình.
* Cách đo độ dài bằng ” gang tay”, 
“ bước chân”.
- GV làm mẫu cách đo, khoảng cách 
- Hướng dẫn đo tay, bước chân .
- YC HS lên bảng thực hành.
- HS quan sát 
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- Lần lượt HS thực hành.
HĐ 2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐ LC: Thực hành. 
HTTC : Cá nhân, nhóm, lớp.
1. Đo độ dài bằng “ gang tay”
- YC HS đo độ dài cạnh ghế nơi mình ngồi bằng gang tay.
- YC HS nêu kết quả.
2. Đo độ dài bằng bước chân.
- Chia lớp làm 3 nhóm
- GV nêu YC: mỗi nhóm 2 ( 1 bạn đo, 1 bạn ghi ) độ dài bằng bước chân từ cuối lớp đến bảng.
- YC các nhóm báo cáo kết quả.
3. Đo độ dài bằng que tính.
- YC HS đo độ dài cạnh bàn bằng que tính.
- HS thực hiện
- 5,6 HS nêu
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện báo cáo.
- HS thực hiện.
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Gv giới thiệu thêm 1 số đơn vị đo dộ dài như “ sải tay, thước HS.
- Dặn HS về nhà tập đo độ dài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
V. Đồ dùng dạy học:
- GV: chuẩn bị mẫu vật như SGK, phiếu bài tập.
- HS :một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở BT. 
..
Thủ công
Tiết 18: Bài : Gấp cái ví ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
- HS nhớ lại cách gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị
- GV : ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, hồ dán
- HS giấy màu, hồ dán, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1/Bài cũ
2/Bài mới
HS thực hành
3/Củng cố
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- GV nhận xét 
a. Nhắc lại quy trình gấp cái ví:
- YC HS nhắc lại quy trình gấp cái ví.
 b. HS thực hành làm:
- GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu
- Gợi ý cho HS trang trí cái ví.
- Thực hành xong GV HD cách sử dụng ví
c. Trưng bày sản phẩm:
- GV cùng HS nhận xét sản phẩm
Bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương
- Nhận xét tinh thần học tập của HS cho nhặt giấy vụn.
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
- HS cả lớp
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- 1 số HS nhắc lại.
- Nhận xét
- HS thực hành và tự trang trí.
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, chọn sản phẩm đẹp
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Học vần
Tiết 195 + 196 + 197 : Oc - Ac
I/ Mục tiêu:
- HS đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ. 
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Vừa vui, vừa học.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, Bộ ghép chữ.
- Thẻ từ.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Bài cũ
Bài mới
1. Vào bài
Hoạt động 1:
2. Dạy – học vần
Hoạt động 2:
Hoạt động 3.
Hoạt động 4.
Hoạt động 5.
Hoạt động 6.
Hoạt động 7.
Hoạt động 8
Hoạt động 9.
3. Luyện tập.
Hoạt động 10.
Hoạt động 11:
Hoạt động 12:
Hoạt động 13:
3. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS viết bài 75.
- 3 HS đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm.
Tiết 1
- GV cùng HS hát bài Cháu yêu bà
 ( Xuân Giao )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần oc
- YC HS lấy âm o ghép với âm c
- Phát âm: oc.
- Hướng dẫn HS phân tích vần oc.
- Hướng dẫn HS đánh vần vần oc.
- Đọc: oc.
b. Tiếng sóc
- Hỏi HS để hình thanh tiếng sóc
- YC HS ghép tiếng sóc
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng sóc.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng sóc
- Đọc: sóc
c.Từ con sóc
-Treo tranh giới thiệu: con sóc.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Đọc phần 1.
* Trò chơi nhận diện
- GV chia thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- YC các nhóm lên báo cáo kết quả.
- YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần oc
- GV HDHS viết vần oc. Lưu ý chỗ nối nét giữa o và c.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ con sóc ( tiếng sóc )
- GV HDHS viết từ con sóc. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng sóc
Trò chơi viết đúng.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ac.
- YC HS lấy âm a ghép với âm c.
- Phát âm: ac.
- Hướng dẫn HS phân tích vần ac.
- Gọi HS so sánh vần oc và vần ac.
- Hướng dẫn HS đánh vần vần ac.
- Đọc: ac.
b. Tiếng bác. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bác. 
- YC HS ghép tiếng bác
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bác.
- Đọc: bác.
c.Từ bác sĩ.
-Treo tranh giới thiệu: bác sĩ
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Đọc phần 2.
* Tương tự hoạt động 3.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần ac
- GV HDHS viết vần ac. Lưu ý chỗ nối nét giữa a và c.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ bác sĩ ( tiếng bác )
- GV HDHS viết từ bác sĩ. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng bác.
* Tương tự hoạt động 5.
Tiết 3:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
- Gọi HS đọc lại tiết 1,2.
b. Đọc câu ứng dụng:
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học.
- GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh học và câu ứng dụng.
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than. 
 ( Là quả gì? )
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Viết vần và tiếng chứa vần mới.
- YC HS viết vào vở luyện viết.
- Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
- Chủ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc