Học vần
Tiết 159+ 160+ 161 : Im - Um
I/ Mục tiêu:
- HS đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, Bộ ghép chữ.
- Thẻ từ.
III/ Hoạt động dạy và học:
mười. II/ Chuẩn bị: - Tranh, Bộ ghép chữ. - Thẻ từ. III/ Hoạt động dạy và học: Bài cũ Bài mới 1. Vào bài Hoạt động 1: 2. Dạy – học vần Hoạt động 2: Hoạt động 3. Hoạt động 4. Hoạt động 5. Hoạt động 6. Hoạt động 7. Hoạt động 8 Hoạt động 9. 3. Luyện tập. Hoạt động 10. Hoạt động 11: Hoạt động 12: Hoạt động 13: 3. Củng cố, dặn dò. - 3 HS viết bài 64. - 3 HS đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét, ghi điểm. Tiết 1 - GV cùng HS hát bài Em mơ gặp Bác Hồ ( Nhạc và lời: Xuân Giao ) Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần iêm - YC HS lấy âm i ghép với vần êm -Phát âm: iêm. -Hướng dẫn HS phân tích vần iêm. -Hướng dẫn HS đánh vần vần iêm. -Đọc: iêm. b. Tiếng xiêm - Hỏi HS để hình thanh tiếng xiêm - YC HS ghép tiếng xiêm - Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng xiêm. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xiêm -Đọc: xiêm c.Từ dừa xiêm -Treo tranh giới thiệu: dừa xiêm. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc phần 1. * Trò chơi nhận diện - GV chia thành 3 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - YC các nhóm lên báo cáo kết quả. - YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được. Tập viết vần mới và tiếng khóa. a. Vần iêm - GV HDHS viết vần iêm. Lưu ý chỗ nối nét giữa i và êm. - YC HS viết bảng con. b. Từ dừa xiêm ( tiếng xiêm ) - GV HDHS viết từ dừa xiêm. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng. * HS yếu viết tiếng xiêm Trò chơi viết đúng. - Chia lớp thành 3 nhóm. - YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3. Tiết 2 Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần yêm. - YC HS lấy âm y ghép với âm êm. -Phát âm: yêm. -Hướng dẫn HS phân tích vần yêm. - Gọi HS so sánh vần iêm và vần yêm. -Hướng dẫn HS đánh vần vần yêm. -Đọc: yêm. b. Tiếng yếm. - Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng yếm. - YC HS ghép tiếng yếm - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng yếm . - Đọc: yếm . c.Từ cái yếm. -Treo tranh giới thiệu: cái yếm - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc phần 2. * Tương tự hoạt động 3. Tập viết vần mới và tiếng khóa. a. Vần yêm - GV HDHS viết vần yêm. Lưu ý chỗ nối nét giữa y và êm. - YC HS viết bảng con. b. Từ cái yếm ( tiếng yếm ) - GV HDHS viết từ cái yếm. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng. * HS yếu viết tiếng yếm. * Tương tự hoạt động 5. Tiết 3: a. Đọc vần và tiếng khóa. - Gọi HS đọc lại tiết 1,2. b. Đọc câu ứng dụng: thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi - Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học. - GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa. - Gọi HS đọc. c. Đọc câu ứng dụng. - YC HS quan sát tranh minh họa và câu ứng dụng. Ban ngày, sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - Giáo viên đọc mẫu. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. Viết vần và tiếng chứa vần mới. - YC HS viết vào vở luyện viết. - Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói: - Chủ đề: Điểm mười. -Treo tranh: ? Trong tranh vẽ những ai ? -Nêu lại chủ đề: Điểm mười. - YC HS kể 1 số con điểm mà mình đạt được trong 1 tuần. - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn HS học thuộc bài iêm – yêm. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS hát đồng ca. - HS ghép - Cá nhân, lớp. - Vần iêm có âm i đứng trước, vần êm đứng sau: Cá nhân i - ê – mờ - iêm :cánhân,nhóm, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS trả lời. - HS ghép. - Tiếng xiêm có âm x đứng trước, vần iêm đứng sau. - xờ – iêm - xiêm: cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS quan sát, theo dõi. - Cá nhân, nhóm. - HS chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày. - HS lần lượt đọc. - HS theo dõi - HS viết lần lượt viết bài. - Đại diện các nhóm lên viết. - HS ghép - Cá nhân, lớp. - Vần yêm có âm y đứng trước, vần êm đứng sau: cá nhân. - HS so sánh. - y - ê – mờ - yêm : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Tiếng yếm có âm y đứng trước, vần êm đứng sau : cá nhân. - HS ghép. - y – ê – mờ - yêm – sắc - yếm : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS theo dõi - Cá nhân, lớp. - HS theo dõi. - HS viết bảng con. - 5,6 HS đọc - 2 HS thi: + kiếm, hiếm, yếm. - HS theo dõi. - 5– 6 em đọc - HS quan sát, theo dõi. - Nhận biết tiếng có iêm, yêm. - Cá nhân, lớp. - HS theo dõi. - Viết vào vở tập viết. - HS quan sát, trả lời - Nối tiếp nêu. - 1 số HS kể. - 1 số HS đọc. - Lắng nghe. Toán Tiết 62: Bài : Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 I Mục tiêu: 1. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 2. Thực hành phép tính cọâng , trừ đúng trong phạm vi 10 3. Nhìn tranh, tóm tắt bài toán viết được phép tính thích hợp . II Hoạt động sư phạm: - GV gọi 2HS lên bảng làm 5 + 4 + 1 = 9 – 3 – 2 = - GV nhận xét ghi điểm III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Thi tiếp sức, cá nhân. * GV giới thiệu bài“Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10” - GV treo tranh phóng to trong sgk - Chia lớp làm hai đội thi tiếp sức để lập bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 - Cho HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 - HS quan sát, theo dõi - 2 đội thi. - HS lần lượt đọc thuộc. HĐ 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐ LC: Thực hành. HTTC: Cá nhân,lớp. Bài 1/ 86: - Gọi HS đọc đề. ? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? ? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì? - YC HS làm bảng con ý a. - YC HS vào vở ý b. - GV chấm 1 số bài. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời. - Lần lượt 8 HS làm bảng lớp. - HS làm * HS yếu làm dòng 1. HĐ 3: Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, nhóm. Bài 3/ 87: - GV cho HS quan sát tranh ý a và nêu yêu cầu của bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV dựa vào tóm tắt nêu bài toán b. - YC HS thảo luận theo 2 nhóm. - YC các nhóm lên trình bày kết quả - HS quan sát và nêu. - HS theo dõi. - Các nhóm thảo luận * Nhóm HS yếu: Tính 10 – 6 = 9 – 4 = - Đại diện dán. IV.Hoạt động nối tiếp : - 3 HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà 2 SGK / tr 87 - Nhận xét tiết học V. Đồ dùng dạy học: - GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ,phiếu bài tập. - HS :một bộ đồ dùng học toán , SGK , vở BT, . Thể dục Tiết 16 : Bài: TDRèn luyện TTCB- Trò chơi I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông. - Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. - Tiếp tục làm quen với trò chơi “chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động II. Địa điểm - phương tiện : Dọn vệ sinh trường, nơi tập, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1/Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường - Vừa đi vừa hít thở sâu 2 /Phần cơ bản. * Oân phối hợp :. - Nhịp 1: đứng đưa chân trái ra sau, hai tay lên cao thẳng hướng - Nhịp 2: về TTCB - Nhịp 3: như nhịp 1 nhưng đổi chân - Nhịp 4: về TTCB * Oân phối hợp - Nhịp 1: đưa chân trái dang ngang, tay chống hông - Nhịp 2: về TTCB 2 tay chống hông. - Nhịp 3: như nhịp 1 nhưng đổi chân - Nhịp 4: về TTCB HS thực hiện , GV quan sát, kiểm tra HS tập theo tổ : GV quan sát uốn nắn * Tập hợp lớp, tập lại một lần * Oân trò chơi “Chạy tiếp sức” GV nhận xét trò chơi 3/Phần kết thúc. -GV và HS cùng hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS 1 => 2 phút 3 phút 5lần 5 lần 15 phút 1 phút 2 phút 1 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x * * * * * * * * * * * * X * * * * * * * * * * * * * * * x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009 Học vần Tiết 165 + 166 + 167 : Uôm - Ươm I/ Mục tiêu: - HS đọc được: uôm, ươm, cánh buôm, đàn bướm; Từ và câu ứng dụng. - HS viết được: uôm, ươm, cánh buôm, đàn bướm. - luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. II/ Chuẩn bị: - Tranh, Bộ ghép chữ. - Thẻ từ. III/ Hoạt động dạy và học: Bài cũ Bài mới 1. Vào bài Hoạt động 1: 2. Dạy – học vần Hoạt động 2: Hoạt động 3. Hoạt động 4. Hoạt động 5. Hoạt động 6. Hoạt động 7. Hoạt động 8 Hoạt động 9. 3. Luyện tập. Hoạt động 10. Hoạt động 11: Hoạt động 12: Hoạt động 13: 3. Củng cố, dặn dò. - 3 HS viết bài 65. - 2 HS đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét, ghi điểm. Tiết 1 - YC HS kể 1 số loài biết bay mà em biết. Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần uôm - YC HS lấy âm u ghép với vần ôm -Phát âm: uôm. -Hướng dẫn HS phân tích vần uôm. -Hướng dẫn HS đánh vần vần uôm. -Đọc: uôm. b. Tiếng buồm - Hỏi HS để hình thanh tiếng buồm - YC HS ghép tiếng buồm - Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng buồm. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng buồm - Đọc: buồm c.Từ cánh buồm -Treo tranh giới thiệu: cánh buồm. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc phần 1. * Trò chơi nhận diện - GV chia thành 3 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - YC các nhóm lên báo cáo kết quả. - YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được. Tập viết vần mới và tiếng khóa. a. Vần uôm - GV HDHS viết vần uôm. Lưu ý chỗ nối nét giữa u và ôm. - YC HS viết bảng con. b. Từ cánh buồm ( tiếng buồm ) - GV HDHS viết từ cánh buồm. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng. * HS yếu viết tiếng buồm Trò chơi viết đúng. - Chia lớp thành 3 nhóm. - YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3. Tiết 2 Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. a. Vần ươm. - YC HS lấy âm ư ghép với âm ơm. -Phát âm: ươm. -Hướng dẫn HS phân tích vần ươm. - Gọi HS so sánh vần uôm và vần ươm. -Hướng dẫn HS đánh vần vần ươm. -Đọc: ươm. b. Tiếng bướm. - Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bướm. - YC HS ghép tiếng bướm - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bướm . - Đọc: bướm . c.Từ đàn bướm. -Treo tranh giới thiệu: đàn bướm - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Đọc phần 2. * Tương tự hoạt động 3. Tập viết vần mới và tiếng khóa. a. Vần am - GV HDHS viết vần ươm. Lưu ý chỗ nối nét giữa ư và ơm. - YC HS viết bảng con. b. Từ đàn bướm ( tiếng bướm ) - GV HDHS viết từ đàn bướm. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng. * HS yếu viết tiếng bướm. * Tương tự hoạt động 5. Tiết 3: a. Đọc vần và tiếng khóa. - Gọi HS đọc lại tiết 1,2. b. Đọc câu ứng dụng: ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm - Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học. - GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa. - Gọi HS đọc. c. Đọc câu ứng dụng. - YC HS quan sát tranh minh học và câu ứng dụng. Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. - Giáo viên đọc mẫu. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. Viết vần và tiếng chứa vần mới. - YC HS viết vào vở luyện viết. - Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói: - Chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. -Treo tranh: ? Trong tranh vẽ những ai ? - Nêu lại chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. - GV hát bài Hoa thơm bướm lượn ( Quan họ Bắc Ninh ) - Gọi HS đọc lại bài. - Dặn HS học thuộc bài uôm – ươm. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - 2, 3 HS kể. - Lớp nhận xét - HS ghép - Cá nhân, lớp. - Vần uôm có âm u đứng trước, vần ôm đứng sau: Cá nhân u- ô – mờ - uôm :cánhân,nhóm, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS trả lời. - HS ghép. - Tiếng buồm có âm b đứng trước, vần uôm đứng sau. - bờ – uôm - buôm – huyền - buồm : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS quan sát, theo dõi. - Cá nhân, nhóm. - HS chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày. - HS lần lượt đọc. - HS theo dõi - HS viết lần lượt viết bài. - Đại diện các nhóm lên viết. - HS ghép - Cá nhân, lớp. - Vần ươm có âm ư đứng trước, vần ơm đứng sau: cá nhân. - HS so sánh. - ư - ơ – mờ - ươm : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Tiếng bướm có âm b đứng trước, vần ươm đứng sau : cá nhân. - HS ghép. - bờø – ươm – bươm – sắc - bướm : cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS theo dõi - Cá nhân, lớp. - HS theo dõi. - HS viết bảng con. - HS thực hiện. - 4 - 6 HS đọc - 2 HS thi: + chuôm, nhuộm, ươm, đượm. - HS theo dõi. - 4 – 6 em đọc - HS quan sát, theo dõi. - Nhận biết tiếng có uôm, ươm. - Cá nhân, lớp. - HS theo dõi. - Viết vào vở tập viết. - HS quan sát, trả lời - Nối tiếp nêu. - theo dõi. - Thi tìm tiếng chứa vần vừa học. - 1 số HS đọc. - Lắng nghe. Toán Tiết : 63 Bài: Luyện tập I Mục tiêu : 1. HS làm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 . 2 . HS Viết được số còn thiếu và dấu , = vào ô trống 3 . Nhìn vào tóm tắt của bài toán viết được phép tính thích hợp . II Hoạt động sư phạm: - GVgọi 4HS lên bảng làm bài tập 2 SGK/ Tr 87 - GV nhận xét ghi điểm. III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐ LC: Thực hành. HTTC: Cá nhân,lớp. Bài 1/ 88: - Gọi HS đọc đề. ? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? - YC HS nêu kết quả (cột 1, 2 ,3 ) - 1 HS đọc - 1 HS trả lời - HS lần lượt nêu HĐ 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Thi tiếp sức, cá nhân. Bài 2/ 88: - GV nêu yêu cầu của bài 2 - GV hướng dẫn HS làm bài - GV gắn bảng phụ - YC HS thi tiếp sức ( phần 1 ). Bài 3/ 88: - GV nêu đề ? Muốn so sánh được trước tin ta phải làm gì? - YC HS làm vào vở ( dòng 1 ). - GV thu 7 bài chấm. - HS theo dõi - 2 đội thi. - HS theo dõi. - 1 HS trả lời. - HS làm * HS yếu: Tính 2 + 8 = 10 – 7 = HĐ 3: Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp. Bài 4/ 88: - GV nêu bài toán theo tóm tắt - YC HS nêu lại - GV hướng dẫn HS làm bài - YC HS làm bảng con. - HS theo dõi - 2 HS nêu - 1 HS làm bảng lớp. IV.Hoạt động nối tiếp : - 3 HS làm bảng lớp: 10 – 6 + 2 = 4 + = 9 - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập còn lại. - Nhận xét tiết học. V Đồ dùng dạy học : - GV + HS : Bảng con, vở. . Thủ công Tiết 16 : Bài :Gấp cái quạt ( Tiết 2 ) I- Mục tiêu - Học sinh biết gấp cái quạt - Gấp được cái quạt bắng giấy đúng mẫu II. Chuẩn bị: - GV quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, chỉ, hồ dán - HS giấy màu, chỉ hồ dán, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 2/Bài mới 3/Củng cố - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh * Cho HS quan sát tranh - GV nhắc lại quy trình gấp cái quạt - YC HS nhắc lại * YC HS thực hành làm - GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu * YC HS trưng bày sản phẩm - Gọi HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học bài, chuẩn bị bài tốt, có bài làm đẹp. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS mở dụng cụ học tập - Lắng nghe - HS quan sát mẫu. - HS theo dõi - 3, 4 HS nhắc lại. - HS thực hành - HS thực hiện - HS tự bình chọn bài làm đẹp - Lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 Học vần Tiết 168 + 169 + 170 : Ôn tập I Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng đã học từ bài 60 đến bài 67. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Đi tìm bạn” II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 59. - HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt III Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ Bài mới : 1. Vào bài Hoạt động 1 2. Ôn tập Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hoạt động 5 Hoạt động 6 Hoạt động 7 Hoạt động 8 Hoạt động 9 Hoạt động 10 Hoạt động 11 Hoạt động 12 Hoạt động 13 Củng cố, dặn dò - 3 HS lên viết bảng bài 66 - Gọi 2 HS đọc câu ứng dụng. - 1 HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét bài cũ Tiết 1 - Đố HS: Hạt gì không nhuộm mà xanh Dẻo thơm, ngon lành ai chẳng muốn ăn? * Ghép vần ( Phát âm vần ). - GV làm mẫu. - Cho HS chỉ và đọc các chữ có trong bảng ôn - GV đọc, HS chỉ chữ - HS tự chỉ và đọc Trò chơi - Chia lớp thành 3 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Trong thẻ từ có sẵn các vần, tiếng và từ ứng dụng, các nhóm có nhiệm vụ đánh vần, đọc ( Mỗi nhóm ít nhất 5 thẻ ). - YC các nhóm nêu kết quả. Tập viết một từ ngữ ứng dụng - GV HDHS viết từ ngữ mũm mĩm - YC HS viết bảng con. Trò chơi viết đúng - YC các nhóm lên viết các vần, tiếng vừa tìm được trong hoạt động 3. Tiết 2 Từ ngữ ứng dụng - Gắn các từ ngữ ứng dụng lên bảng - Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm - Gọi HS đọc. Trò chơi: Tìm tiếng. - GV đọc câu thơ hoặc hát bài hát HS thi tìm nhanh các tiếng chứa vần đó. Tập viết các từ ngữ ứng dụng còn lại ( bảng con ). - GV viết mẫu. - HS viết bảng con - Cho HS viết vào bảng con * Tương tự hoạt động 7. Tiết 3 a. Đọc lại bài ôn ? Chúng ta đã ôn những vần gì? - Cho HS đọc lại vừa ôn - GV uốn nắn sửa sai cho HS b. Đọc từ ngữ ứng dụng: - YC HS quan sát tranh minh họa và các từ ứng dụng. - GV đọc mẫu các từ ngữ ứng dụng, kết hợp giải nghĩa. - Gọi HS đọc. - GV chỉnh sửa. c. Đọc câu ứng dụng. - YC HS quan sát tranh minh họa và câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc. Tập viêt vần và các từ ứng dụng ( Vở luyện viết ). -YC HS viết từ :lưỡi liềm, xâu kim. - GV nhắc nhở tư thế ngồi, quy trình viết * HS yếu viết 1 số vần đã học. Kể chuyện - GV treo tranh để HS quan sát ? Trong tranh vẽ những loài vật nào? - GV kể mẫu. - Gọi HS kể lại 2,3 ý chính. * Cho HS hát bài Một con vịt. ( Nhạc và lời: Kim Duyên ) - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - Lớp theo dõi, nhận xét - HS trả lời + hạt cốm. - HS theo dõi - HS trả lời câu hỏi nối tiếp nhau. - HS đọc các chữ có trong bảng ôn - HS đọc cá nhân, lớp. - HS thảo luận - Đại diện đọc. - HS theo dõi và viết. - Học sinh viết bảng con - Đại diện lên viết. - HS theo dõi - HS đọc. - Cá nhân, lớp, nhóm. - HS lắng nghe, tìm. - HS theo dõi và viết. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS đọc cá nhân. - om, am, ăm, âm, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm, yêm, uôm, ươm. - Theo dõi. - 4, 5 HS đọc; đọc đồng thanh theo tổ. - Quan sát, theo dõi - Cá nhân, nhóm. - HS viết bài vào vở luyện viết. - HS quan sát - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS kể theo HD của GV. - Hát đồng ca. - Thi tìm tiếng chứa vần vừa ôn. - 5,6 HS đọc lại bài -HS lắng nghe Toán Tiết : 63 Bài: Luyện tập chung I Mục tiêu : 1 a: HS nhìn vào ô vuông đếm chấm tròn viết số vào ô trống . b : HS biết đọc các số từ 1 đến 10 và ngược lại và 2. HS làm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 . 3. Nhìn vào tóm tắt của bài toán viết được phép tính thích hợp . II Hoạt động sư phạm: - GVgọi 4HS lên bảng làm bài tập 3/SGK/ Tr 88 - GV nhận xét ghi điểm III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐ LC: Thực hành. HTTC: Thi đua, cá nhân, lớp. a.Bài 1/ 89: - GV nêu đề. - GV gắn bảng phụ - Thi đua theo 2 nhóm. b. Bài 2 / 89: - GV nêu đề - Gọi HS đọc kết quả của BT1 theo thứ tự từ 0 đến 10 và ngược lại. - HS theo đội - 2 nhóm thi. HS theo dõi - 5, 6 HS đọc. HĐ 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐ LC: Thực hàn
Tài liệu đính kèm: