Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 14

Học vần

Tiết 132 + 133 + 134: Eng - Iêng

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, chống chiêng; Từ và câu ứng dụng.

- HS viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh, Bộ ghép chữ.

- Thẻ từ.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần uông
- YC HS lấy âm u ghép với âm ô và ghép với âm ng.
-Phát âm: uông .
-Hướng dẫn HS phân tích vần uông 
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uông.
-Đọc: uông .
b. Tiếng chuông
- Hỏi HS để hình thanh tiếng chuông
- YC HS ghép tiếng chuông
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng chuông.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuông
-Đọc: chuông
c.Từ Quả chuông
-Treo tranh giới thiệu: quả chuông.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
* Trò chơi nhận diện
- GV chia thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- YC các nhóm lên báo cáo kết quả.
- YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần uông
- GV HDHS viết vần uông. Lưu ý chỗ nối nét giữa o,ô, n và g.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ quả chuông ( tiếng chuông)
- GV HDHS viết từ quả chuông. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng chuông
Trò chơi viết đúng.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ương .
- YC HS lấy âm ư ghép với âm ơ và ghép với âm ng.
-Phát âm: ương .
-Hướng dẫn HS phân tích vần ương 
- Gọi HS so sánh vần uông và vần ương.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ương.
-Đọc: ương.
b. Tiếng con đường 
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đường. 
- YC HS ghép tiếng đường
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng đường .
-Đọc: đường .
c.Từ con đường.
-Treo tranh giới thiệu: con đường
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 2.
* Tương tự hoạt động 3.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần ương
- GV HDHS viết vần ương. Lưu ý chỗ nối nét giữa ư, ơ , n và g.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ con đường ( tiếng đường )
- GV HDHS viết từ con đường. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng đường.
* Tương tự hoạt động 5.
Tiết 3:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
- Gọi HS đọc lại tiết 1,2.
b. Đọc câu ứng dụng:
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học.
- GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh học và câu ứng dụng.
Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Viết vần và tiếng chứa vần mới.
- YC HS viết vào vở luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Đồng ruộng.
-Treo tranh:
? Trong tranh vẽ những ai ?
? Các bạn đang chơi gì?
-Nêu lại chủ đề: Đồng ruộng.
- Đố HS: Trong như hạt ngọc
Mọc trên lá xanh
 Nắng rọi trên cành
 Biến nhanh như chớp.
 Là gì?
- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn HS học thuộc bài uông - ương 
- Nhận xét tiết học.
 - HS thực hiện.
- HS hát đồng ca.
- HS ghép.
- Cá nhân, lớp.
- Vần uông có âm nguyên âm đôi uô đứng trước, âm ng đứng sau: Cá nhân
u - ô – ngờ - uông :Cá nhân,nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS trả lời.
- HS ghép.
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước, vần uông đứng sau.
- chờø – uông – chuông: cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát, theo dõi.
- Cá nhân, nhóm.
- HS chia nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày.
- HS lần lượt đọc.
- HS theo dõi
- HS viết lần lượt viết bài.
- Đại diện các nhóm lên viết.
- HS ghép
- Cá nhân, lớp.
- Vần ương có âm nguyên âm đôi ươ đứng trước, âm ng đứng sau: cá nhân.
- HS so sánh.
- ư – ơ - ngờ - ương : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Tiếng đường có âm đ đứng trước, vần ương đứng sau : cá nhân.
- HS ghép.
- đờø – ương - đương – huyền - đường: cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS theo dõi
- Cá nhân, lớp.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
- 4,5 HS đọc
- 2 HS thi:
+ muống, luống, trường, nương.
- HS theo dõi.
- 4 – 6 em đọc
- HS quan sát, theo dõi.
- Nhận biết tiếng có uông, ương.
- Cá nhân, lớp.
- HS theo dõi.
-Viết vào vở tập viết.
- HS quan sát, trả lời
- Nối tiếp nêu.
- HS theo dõi, trả lời.
- 1 số HS đọc.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết : 54 Bài: Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
1 . HS làm được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 .
2 . Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp 
3 . Nối phép tính với kết quả cho trước .
II. Hoạt động sư phạm:
- GVgọi 3HS lên bảng làm bài tập 3 SGK/ Tr 74 
- GV nhận xét, ghi điểm 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HĐ 1 : Nhằm đạt mục tiêu số 1.
HĐ LC: Thực hành 
HTTC : Cá nhân, lớp, nhóm đối tượng. 
Bài 1/ 75: 
- GV nêu YC bài tập.
- YC HS lần lượt nêu kết quả ( cột 1, 2 ).
? Các em vừa thực hiện phép tính gì ? 
Bài 2/ 75:
- GV nêu YC.
- HDHS tìm số chưa biết.
- YC HS thảo luận theo 3 nhóm.
- YC các nhóm dán kết quả
Bài 3/ 75:
- YC HS nêu đề bài
- YC HS nêu lại cách tính phép tính có nhiều bước.
- YC HS làm bài vào vở ( cột 1,2)
- GV thu chấm 7 bài.
- HS theo dõi
- HS lần lượt nêu.
- 1 HS trả lời. 
- HS theo dõi
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày.
- 1 HS nêu
- 1 HS trả lời
- HS làm
* HS yếu: Tính
5 + 3 = ; 2 + 6 = ; 8 – 1 =
HĐ 2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐ LC : Quan sát, đếm, thực hành. 
HTTC : Cá nhân , lớp. 
Bài 4/ 75:
- GV nêu yêu cầu của bài 4.
- GV cho HS quan sát tranh 
? Có tất cả mấy quả táo? Lấy đi mấy quả? Trong giỏ còn lại mấy quả?
? 8 bớt 2 còn 6 ta viết phép tính gì?
- YC HS viết vào bảng con.
- HS theo dõi
- 3 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS viết bảng lớp.
HĐ 3 : Nhằm đạt mục tiêu số 3.
HĐ LC: Thực hành 
HTTC : Thi đua 
Bài 5/ 75:
- GV nêu YC
- Để so sánh được trước hết ta phải làm gì?
- thi theo 3 tổ.
- HS theo dõi.
- Trả lời cá nhân 
- 3 tổ thi.
IV. Hoạt động nối tiếp : 
- 1 số HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập : 1, 3/ 75.
 - Nhận xét tiết học.
V . Đồ dùng dạy học:
- GV + HS : Vở, bảng con, bảng nhóm. 
Thể dục.
Tiết 14: TD Rèn luyện TTCB - Trò chơi
 I .Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II Địa điểm - phương tiện: 
- Dọn vệ sinh trường, nơi tập.còi 
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
*Nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu bài học.
2 . Phần cơ bản.
-Oân tư thế đứng cơ bản:2 lần ( theo đội hình vòng tròn như lúc khởi động )
*Oân đứng đưa hai tay ra trước.
-Tập phối hợp .
Nhịp 1:Từ TTĐ C B đưa hai tay ra trước
Nhịp 2: Về TTTCB.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
Nhịp 4:Về TTCB.
*Oân tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ,quay phải ,quay traí Từ đội hình vòng tròn tập Thể dục (RLTTCB),GV cho HS giải tán sau đó dùng khẩu lệnh để tập hợp.Lần 2 cán sự điều khiển dưới dạng thi đua .
3. Phần kết thúc:
Cùng hệ thống lại bài.
-Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
1-2 phút
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
2 lần
2-3 lần
2-3 lần
2-3 lần
1-2 lần
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
 X 
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Học vần
Tiết 138 + 139 + 140: Ang - Anh
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, Bộ ghép chữ.
- Thẻ từ.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Bài mới
1. Vào bài
Hoạt động 1:
2. Dạy – học vần
Hoạt động 2:
Hoạt động 3.
Hoạt động 4.
Hoạt động 5.
Hoạt động 6.
Hoạt động 7.
Hoạt động 8
Hoạt động 9.
3. Luyện tập.
Hoạt động 10.
Hoạt động 11:
Hoạt động 12:
Hoạt động 13:
3. Củng cố, dặn dò.
- 3 HS viết bài 56.
- 3 HS đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm.
Tiết 1
- GV cùng HS hát bài Cá vàng bơi
 ( Nhạc và lời: Hà Hải )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ang
- YC HS lấy âm aghép với âm ng.
-Phát âm: ang .
-Hướng dẫn HS phân tích vần ang .
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ang.
-Đọc: ang .
b. Tiếng bàng
- Hỏi HS để hình thanh tiếng bàng
- YC HS ghép tiếng bàng
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bàng.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bàng
- Đọc: bàng
c.Từ cây bàng
-Treo tranh giới thiệu: cây bàng.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Đọc phần 1.
* Trò chơi nhận diện
- GV chia thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- YC các nhóm lên báo cáo kết quả.
- YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần ang
- GV HDHS viết vần ang. Lưu ý chỗ nối nét giữa a, n và g.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ cây bàng ( tiếng bàng )
- GV HDHS viết từ cây bàng. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng bàng
Trò chơi viết đúng.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần anh .
- YC HS lấy âm a ghép với âm nh.
-Phát âm: anh .
-Hướng dẫn HS phân tích vần anh .
- Gọi HS so sánh vần ang và vần anh.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần anh.
-Đọc: anh.
b. Tiếng chanh. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng chanh. 
- YC HS ghép tiếng chanh
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chanh .
- Đọc: chanh .
c.Từ cành chanh.
-Treo tranh giới thiệu: cành chanh
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
- Đọc phần 2.
* Tương tự hoạt động 3.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần anh
- GV HDHS viết vần anh. Lưu ý chỗ nối nét giữa a, n và h.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ cành chanh ( tiếng chanh )
- GV HDHS viết từ cành chanh. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng chanh.
* Tương tự hoạt động 5.
Tiết 3:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
- Gọi HS đọc lại tiết 1,2.
b. Đọc câu ứng dụng:
 buôn làng bánh trưng
 hải cảng hiền lành
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học.
- GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh học và câu ứng dụng.
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Viết vần và tiếng chứa vần mới.
- YC HS viết vào vở luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Buổi sáng.
-Treo tranh:
? Trong tranh vẽ những ai ?
? Các bạn đang chơi gì?
-Nêu lại chủ đề: Buổi sáng.
- HDHS hát bài hát Quê hương tươi đẹp . ( Dân ca Nùng
 Lời: Anh Hoàng ).
- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn HS học thuộc bài ang - anh 
- Nhận xét tiết học.
 - HS thực hiện.
- HS hát đồng ca.
- HS ghép
- Cá nhân, lớp.
- Vần ang có âm a đứng trước, âm ng đứng sau: Cá nhân
a – ngờ - ang :cánhân,nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS trả lời.
- HS ghép.
- Tiếng bàng có âm a đứng trước, vần ang đứng sau.
- bờø – ang – bang – huyền - bàng : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát, theo dõi.
- Cá nhân, nhóm.
- HS chia nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày.
- HS lần lượt đọc.
- HS theo dõi
- HS viết lần lượt viết bài.
- Đại diện các nhóm lên viết.
- HS ghép
- Cá nhân, lớp.
- Vần anh có âm â đứng trước, âm nh đứng sau: cá nhân.
- HS so sánh.
- a – nhờø - anh : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Tiếng chanh có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau : cá nhân.
- HS ghép.
- chờø – anh - chanh : cá nhân, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS theo dõi
- Cá nhân, lớp.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
- 4,5 HS đọc
- 2 HS thi:
+ làng, cảng, bánh, lành.
- HS theo dõi.
- 4 – 6 em đọc
- HS quan sát, theo dõi.
- Nhận biết tiếng có ang, anh.
- Cá nhân, lớp.
- HS theo dõi.
- Viết vào vở tập viết.
- HS quan sát, trả lời
- Nối tiếp nêu.
- HS hát cùng GV.
- Thi tìm nhanh tiếng chứa vần vừa học.
- 1 số HS đọc.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết : 54 Bài: Phép cộng trong phạm vi 9 
I Mục tiêu : 
1. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
2. Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
3. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 
II Hoạt động sư phạm 
- GVgọi 3HS lên bảng làm bài tập 3 SGK/ Tr 75
- GV nhận xét, ghi điểm 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1.
HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành.
HĐTC: Cá nhân, lớp. 
* GV giới thiệu phép cộng 
- Bước 1: thành lập công thức cộng trong phạm vi 9
+ GV treo tranh lên bảng.
- HS quan sát và nêu đề bài theo tranh vẽ.
- HS nêu phép tính tướng ứng với bài toán
? Ai có thể nêu bài toán theo cách khác được nào?
? Vậy ai cho cô biết : 1 cộng 8 bằng mấy?
- Viết kết quả vào bảng con.
- Các phép tính khác tiến hành tương tự như hai phép tính trên
* Bước 2: hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
GV cho HS đọc 
	8 + 1 = 9	1 + 8 = 9	 
	7 + 2 = 9	2 + 7 = 9	 
	6 + 3 = 9 	3 + 6 = 9 	
	5 + 4 = 9 	4 + 5 = 9
- Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “tám cộng một bằng mấy?”
	“Mấy cộng mấy bằng chín” vv
- HS quan sát và lần lượt nêu bài toán.
- HS thực hiện.
- 1 HS viết bảng lớp.
- HS nêu
- 1HS trả lời : 1 + 8 = 9
- 1 HS viết bảng lớp.
- HS thực hiện.
- HS đọc lại từng phép cộng cho thuộc.
- 1 số HS trả lời câu hỏi
HĐ 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2.
HĐ LC: Đếm, thực hành.
HĐTC: Cá nhân, lớp, nhóm. 
Bài 1/76:
- Gọi HS đọc đề bài.
? Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? 
? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì?
- YC HS làm bảng con.
Bài 2/ 76:
- GV nêu đề.
- YC HS thảo luận theo 4 nhóm
 (Cột 1, 2 ,4 0 ).
- YC các nhóm dán kết quả.
Bài 3/ 77:
- GV nêu yêu cầu của bài 3 
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
? YC HS nêu cách thực hiện phép tính có nhiều bước.
- YC HS làm vào vở ( dòng 1 )
- GV thu 6 bài chấm, nhận xét.
- 1 HS đọc
- 2 HS trả lời.
- Lần lượt 6 HS làm bảng lớp.
- 1 HS nêu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện dán.
- HS theo dõi
- 1 HS nêu.
- HS làm
* HS yếu: Tính
 8 + 1 = ; 6 + 3 = 
HĐ 3 : Nhằm đạt mục tiêu số 3. 
HĐ LC : Quan sát , nhận xét 
HTTC: Cá nhân, lớp.
Bài 4/ 76:
- GV nêu YC bài tập
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- YC HS làm bảng con.
- HS theo dõi
- Quan sát và lần lượt nêu bài toán theo HD.
- 2 HS làm bảng lớp. 
IV. Hoạt động nối tiếp : 
- 2 HS thi làm: 5 + 3 + 1 = ; 2 + 4 + 3 =
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập : 2, 3/ 75, 76.
- Nhận xét tiết học. 
V Đồ dùng dạy học :
- GV + HS: Vở, phấn, bảng con, bảng nhóm, 36 bông hoa.
Thủ công
Tiết 14 : Bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều
I. Mục tiêu :
- HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. 
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài gấp mẫu, quy trình gấp
- HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
HS thực hành
Củng cố dặn dò
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét bài cũ 
* GV giới thiệu bài: gấp các đoạn thẳng cách đều
* GV cho HS xem bài gấp mẫu. HS quan sát và nhận xét
* GV hướng dẫn HS cách gấp
- GV vừa gấp, vừa nói cách gấp
- HS gấp, GV uốn nắn HS yếu
- Gấp xong dán bài vào vở
* GV chấm một số bài và nhận xét
* Nhận xét chung tiết học
- Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở HS chưa chú ý
Chuẩn bị bài sau: gấp cái quạt 
- HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe và theo dõi làm mẫu.
- HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều
- HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Học vần
Tiết 141 + 142 + 143: Inh - Eânh
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; Từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. 
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, Bộ ghép chữ.
- Thẻ từ.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Nội dung 
Giáo viên:
Học sinh:
Bài cũ
Bài mới
1. Vào bài
Hoạt động 1:
2. Dạy – học vần
Hoạt động 2:
Hoạt động 3.
Hoạt động 4.
Hoạt động 5.
Hoạt động 6.
Hoạt động 7.
Hoạt động 8
Hoạt động 9.
3. Luyện tập.
Hoạt động 10.
Hoạt động 11:
Hoạt động 12:
Hoạt động 13:
3. Củng cố, dặn dò.
- 2 HS viết bài 57.
- 3 HS đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm.
Tiết 1
- GV cùng HS hát bài Tìm bạn thân ( nhạc và lời: Việt Anh )
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần inh
- YC HS lấy âm i ghép với âm nh.
-Phát âm: inh .
-Hướng dẫn HS phân tích vần inh .
-Hướng dẫn HS đánh vần vần inh.
-Đọc: inh .
b. Tiếng tính
- Hỏi HS để hình thanh tiếng tính
- YC HS ghép tiếng tính
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng tính.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần 
tiếng tính
-Đọc: tính
c.Từ máy vi tính
-Treo tranh giới thiệu: máy vi tính.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
* Trò chơi nhận diện
- GV chia thành 3 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- YC các nhóm lên báo cáo kết quả.
- YC các nhóm đọc các vần, tiếng, từ vừa tìm được.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần inh
- GV HDHS viết vần inh. Lưu ý chỗ nối nét giữa i, n và h.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ máy vi tính ( tiếng tính )
- GV HDHS viết từ máy vi tính. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng tính
Trò chơi viết đúng.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- YC các nhóm lên viết các vần, tiếng, từ ngữ vừa tìm được trong hoạt động 3.
Tiết 2
Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ênh .
- YC HS lấy âm ê ghép với âm nh.
-Phát âm: ênh .
-Hướng dẫn HS phân tích vần ênh .
- Gọi HS so sánh vần inh và vần ênh.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ênh.
-Đọc: ênh.
b. Tiếng kênh. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng kênh. 
- YC HS ghép tiếng kênh
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng kênh .
-Đọc: kênh .
c.Từ dòng kênh.
-Treo tranh giới thiệu: dòng kênh
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 2.
* Tương tự hoạt động 3.
Tập viết vần mới và tiếng khóa.
a. Vần ênh
- GV HDHS viết vần ênh. Lưu ý chỗ nối nét giữa êâ, n và h.
- YC HS viết bảng con.
b. Từ dòng kênh ( tiếng kênh )
- GV HDHS viết từ dòng kênh. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các tiếng.
* HS yếu viết tiếng kênh.
* Tương tự hoạt động 5.
Tiết 3:
a. Đọc vần và tiếng khóa.
- Gọi HS đọc lại tiết 1,2.
b. Đọc câu ứng dụng:
 đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
- Thi tìm tiếng có chứa các vần vừa học.
- GV đọc mẫu. Kết hợp giải nghĩa.
- Gọi HS đọc.
c. Đọc câu ứng dụng.
- YC HS quan sát tranh minh học và câu ứng dụng.
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?
- Giáo viên đọc mẫu.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Viết vần và tiếng chứa vần mới.
- YC HS viết vào vở luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
-Treo tranh:
? Trong tranh vẽ những ai ?
? Các bạn đang chơi gì?
-Nêu lại chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- HDHS hát bài hát Dàn gà con.
 (Lời:Việt Anh ).
- Gọi HS đọc lại bài.
- Dặn HS học thuộc bài inh - ênh 
- Nhận xét tiết học.
 - HS thực hiện.
- HS hát đồng ca.
- HS ghép
- Cá nhân, lớp.
- Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau: Cá nhân
i – nhờø - inh:Cá nhân,nhóm, lớp.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS trả lời.
- HS ghép.
- Tiếng tính có âm t đứng trước, vần inh đứng sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc