Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 1 năm học 2011

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN: ĐẠO ĐỨC Thứ hai: 15-08-2011

Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết: 1

I – MỤC TIÊU

v Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

v Biết được : trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

v Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

v Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

– TÍCH HỢP GIÁO DỤC:

1- Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

- kĩ năng làm chủ trong học tập.

2- Giáo dục bảo vệ môi trường:

3- giáo dục học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

II – CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.

 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

HS : - SGK

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 1 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương tiện đi lại và những tiện nghi khác. Ngoài nững yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: KỂ CHUYỆN
Thứ ba:16/08/2011
Bài: Sự tích Hồ Ba Bể
 I – MỤC TIÊU
Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể ).
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
– TÍCH HỢP GIÁO DỤC:
1. Giáo dục kĩ năng sống:
2. Giáo dục bảo vệ môi trường:
-Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)
3. Giáo dục học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
II – CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1:GV kể chuyện
Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện.
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng nhựng từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khio đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo minh họa.
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu của từng bài tập.
-Nhắc nhở hs trước khi kể:
+Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
+Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs kể theo nhóm, cặp.
-Cho hs kể thi trước lớp.
-Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt.
3 – Kết luận
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Toán
Thứ ba:16/08/2011
Bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Tiết 2
 I – MỤC TIÊU
v Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
v Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. 
– TÍCH HỢP GIÁO DỤC:
1. Giáo dục kĩ năng sống:
2. Giáo dục bảo vệ môi trường:
3. Giáo dục học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
II – CHUẨN BỊ:
	SGK - SGV
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
 - Kiểm tra bài cũ : Ôn tập các số đến 100000
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”)
Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ.
GV đọc: 7000 – 3000
GV đọc: nhân 2
GV đọc: cộng 700
.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính. 
Bài tập 1:
Bài tập 2:
GV hỏi lại cách đặt tính dọc
Bài tập 3:
Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên?
Bài tập 4:
Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn vào kết quả là số lớn nhất
3 – Kết luận:
Tính nhẩm - So sánh các số.
Nhận xét chung tiết học. 
Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Làm bài trong VBT
HS đọc kết quả
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Thể dục
Thứ ba: 16/08/2011
Bài: Giới thiệu chương trình.
 I- MUC TIÊU:
-Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
-Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.
-Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.
-Trò chôi “chuyền bóng tiếp sức”. Yuê cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm : sân trường hoặc trong lớp học. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn luyện tập.
-Phương tiện: còi, 4 quả bóng.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
Tập hợp phổ biến nội dung.
Đứng tại chỗ hát vỗ tay
Trò chơi : Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản: 
a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4
Thời lượng 2 tiết / tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết.
Nội dung gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động và các môn học tự chọn như: Đá cầu, Ném bóng,
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: quần áo gọn gàng, mặc đồ thể dục. 
c. Biên chế tổ tập luyện:
GV chia lớp làm 4 tổ, tổ trưởng theo biên chế lớp đã phân công.
d. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức ”
Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyền bóng cho nhau.
Cách 2: chuyền bóng qua đầu cho nhau.
3. Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Giáo viên củng cố hệ thống bài.
Nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS xếp thành 4 hàng.
HS hát.
HS ngồi và lắng nghe.
HS chơi
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Tập đọc
Thứ tư:17/08/2011
Bài: Mẹ ốm
 I – MỤC TIÊU
	v Đọc rành mạch, trôi chảy; bước biết đầu đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
	v Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ ốm. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3, thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.
– TÍCH HỢP GIÁO DỤC:
1. Giáo dục kĩ năng sống:
Thực hiện sự cảm thông.
Xác dịnh giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân.
2. Giáo dục bảo vệ môi trường:
3. Giáo dục học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
II – CHUẨN BỊ:
+ Tranh minh hoạ bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc, đọc rành mạch, trôi chảy.
HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
HS đọc phần chú giải.
GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc Các hoạt động cụ thể:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? HS đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Mục tiêu: bước biết đầu đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ Dùng bảng phụ chọn khổ 4 và 5 để HS đọc diễn cảm.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
3 – Kết luận
HS nêu ý nghĩa của bài thơ 
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị phần tiếp theo của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- Chủ yếu đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
- Các nhóm đọc thầm.
(Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô . . . . vắng bóng mẹ.)
(Cô bác xóm . . . mang thuốc vào.)
1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời 
3 học sinh đọc 
(Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ khi mẹ bị ốm.)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Tập làm văn
Thứ tư:17/08/2011
Bài: Thế nào là kể chuyện.
 I – MỤC TIÊU
	v Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ) .
v Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đấu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một đều có ý nghĩa ( mục III). 
– TÍCH HỢP GIÁO DỤC:
1. Giáo dục kĩ năng sống:
2. Giáo dục bảo vệ môi trường:
3. Giáo dục học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
II – CHUẨN BỊ:
	SGK - SGV
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Mục tiêu: Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu
2) Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
+ Nêu tên các nhân vật ?
+Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
Ca ngợi những người có lòng nhân ái.
Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
Bài 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10).
Gợi ý:
Bài văn có nhân vật không 
Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
Vậy thế nào là văn kể chuyện?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Mục tiêu: 
Bài 1: Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có những nhân vật nào ?
Ý nghĩa của câu chuyện đó là gì ?
GV (Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp bênh vực giúp đỡ người yếu đuối – lên án và kiên quyết xóa bỏ áp bức bất công).
Bài 2: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
- Nhân vật chính là ai ?
- Vì thế em phải xưng hô như thế nào ?
- Nội dung câu chuyện là gì ? - Gồm những chuỗi sự việc nào?
GV ghi khi HS trả lời.
3 – Kết luận
Nhận xét tiết học.
Dặn HS thuộc, “ghi nhớ”
Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện.
HS kể chuyện.
HS nêu. 
- Bà lão ăn xin.
- Mẹ con bà góa.
- Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp.
Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời.
Thảo luận các câu hỏi gợi ý của thầy. 
- Không.
- Không.
- Chỉ có độ cao chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ.
- So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận.
+ Bài này không phải là bài văn kể chuyện.
Thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
Đọc yêu cầu đề bài.
-Thảo luận và trả lời: Các con vật được nhân hóa đó là Dế Mèn – Nhà Trò & họ hàng nhà Nhện.
HS kể cá nhân 
(tham khảo bài sách hướng dẫn trang 38, 39.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Lịch sử và Địa lí
Thứ tư:17/08/2011
Bài: Môn Lịch sử và Địa lí.
 I.MỤC TIÊU:
HS biết:
Nội dung phần Lịch sử lớp 4 là quá trình dựng nước & giữ nước của ông cha ta từ buổi đầu đến thời kì nhà Nguyễn
Nội dung phần Địa lí lớp 4 là thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người ở ba vùng miền nước ta.
Để học tốt môn Lịch sử & Địa lí phải biết trả lời các câu hỏi nào? Cách tính thời gian trong lịch sử?
Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử & Địa lí.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Bảng tính thời gian
Một số ảnh phản ánh đời sống của con người ở ba vùng miền & các di tích lịch sử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HS xác định ba vùng miền sẽ học ở phần Địa lí lớp 4
Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi
Đại diện nhóm báo cáo
Các nhóm xem tranh (ảnh) & phát hiện những điểm khác nhau của các bức tranh đó.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc
HS tập xác định các sự kiện trên bảng thời gian.
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi:
+ Tranh (ảnh) phản ánh cái gì?
+ Ở đâu?
- GV kết luận: Mặc, ở, lễ hội mỗi vùng miền có khác nhau. Đó là nội dung mà các em sẽ học ở phần Địa lí lớp 4.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về quá trình thay đổi của một sự vật nào đó. Ví dụ: cảnh một làng xưa & nay, ga tàu hoả xưa & nay, trường học xưa & nay
GV kết luận: Nguyên nhân của sự khác nhau đó là thời gian, do con người đã cải tạo, phát triển sự vật đó. Môn Lịch sử tìm hiểu quá trình phát triển đó thông qua các sự kiện lịch sử. Ở lớp 4 chúng ta sẽ tìm hiểu lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thời kì đầu nhà Nguyễn.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
GV ôn lại cách tính thời gian trong môn Toán
GV giải thích khái niệm & cách viết tắt: Công nguyên (CN), trước Công nguyên (TCN), sau Công nguyên (SCN), thế kỉ
GV giới thiệu bảng thời gian
Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Sơ đồ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Toán
Thứ tư:17/08/2011
Bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
 I – MỤC TIÊU
v Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
v Tính được giá trị của biểu thức.
II – CHUẨN BỊ:
	SGK Bảng phụ
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
 - Kiểm tra bài cũ : Ôn tập các số đến 100000 (tt)
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu: Tính được giá trị của biểu thức.
Bài tập 1:
GV cho học sinh tính nhẩm
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức:
+ Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia)
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn
Bài tập 3:HS tự tính giá trị của biểu thức
Bài tập 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
Bài tập 5 : 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
3 – Kết luận
Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài Biểu thức có chứa 1 chữ cho tiết học sau. 
HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Kĩ thuật
Thứ tư:17/08/2011
Bài: Vật liệu,dụng cụ cắt khâu thêu
I. MỤC TIÊU :
	- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu .
	- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
	- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu :
	- Một số mẫu vải và chỉ khâu , thêu các màu .
	- Kim khâu , thêu các cỡ .
	- Kéo cắt vải , cắt chỉ .
	- Khung thêu cầm tay , miếng sáp nến , phấn màu , thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm .
	- Một số sản phẩm may , khâu , thêu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm đặc điểm một số vật liệu khâu , thêu .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Đọc nội dung a SGK .
- Nêu nhận xét về đặc điểm của vải .
- Đọc nội dung b SGK .
- Trả lời các câu hỏi theo hình 1 .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét về vật liệu khâu , thêu .
- Cho quan sát màu sắc , hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải .
- Chốt ý , hướng dẫn chọn loại vải để học khâu , thêu : Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô , dày như vải bông , vải sợi pha . Không nên sử dụng loại vải lụa , sa tanh , vải ni lông  vì chúng mềm , nhũn , khó cắt , khó vạch dấu , khó khâu , thêu  
- Giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa 
- Lưu ý : Muốn có đường khâu , thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải 
MT : Giúp HS nắm cách sử dụng kéo 
HTTC: Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về đặc điểm , cấu tạo của kéo cắt vải ; so sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ .
- Quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải .
- Vài em thực hiện thao tác cầm kéo 
- Cả lớp quan sát , nhận xét .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo .
- Sử dụng kéo cắt vải , cắt chỉ để bổ sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo , hình dạng của hai loại kéo : Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải . 
- Giới thiệu thêm kéo cắt chỉ .
- Lưu ý : Khi sử dụng , vít kéo cần được vặn chặt vừa phải ; nếu không sẽ không cắt được vải .
- Hướng dẫn cách cầm kéo .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm một số vật liệu , dụng cụ khâu , thêu khác .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 6 và mẫu một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để nêu tên và tác dụng của chúng .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác .
- Tóm tắt phần trả lời của HS :
+ Thước may : dùng để đo vải , vạch dấu trên vải .
+ Thước dây : để đo các số đo trên cơ thể 
+ Khung thêu cầm tay : giữ cho mặt vải căng khi thêu .
+ Khuy cài , khuy bấm : để đính vào nẹp áo , quần và nhiều sản phẩm khác .
+ Phấn may : để vạch dấu trên vải .
Củng cố :
- Giáo dục HS có ý thức an toàn trong lao động .
Dặn dò :
- Xem trước bài sau ( tiết 2 )
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Thể dục
Thứ năm:18/08/2011
Bài: Tập hợp hàng dọc dồn hàng điểm số đứng nghiêm.
 I-MUC TIÊU:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ phải đều và dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của giáo viên.
-Trò chơi “ Chạy tiếp sức”, yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, háo hứng khi chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, 2-4 cờ nheo, ô trò chơi kẻ sẵn.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 
Tập hợp phổ biến nội dung.
Trò chơi Tìm người chỉ huy.
Đứng vỗ tay và hát. 
2. Phần cơ bản: 
a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Lần 1, 2 – GV điều khiển, nhận xét sửa chữa cho HS . 
GV theo dõi HS thực hiện trong các lần sau.
b. Trò chơi Chạy tiếp sức
Cho HS tập hợp theo hình thoi, giải thích cách chơi và luật chơi. 
Cho HS làm mẫu, sau đó cho HS cả lớp thi đua chơi 3 lần. 
Giáo viên quan sát nhận xét nhóm thắng cuộc. 
3. Phần kết thúc: 
HS tập hợp thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa thả lỏng.
Giáo viên hệ thống bài
Nhận xét tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng
HS chia tổ thực hiện
HS thực hiện 3 – 4 lần. 
HS các nhóm chơi. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: Luyện từ và câu
Thứ năm:18/08/2011
Bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
 I – MỤC TIÊU
v Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đấu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
v Nhận biết được các tiếng cĩ vần giống nhau ở BT2, BT3.
– TÍCH HỢP GIÁO DỤC:
1. Giáo dục kĩ năng sống:
2. Giáo dục bảo vệ môi trường:
3. Giáo dục học tập và là theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
II – CHUẨN BỊ:
 + Bảng phị vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng .
 + Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau .
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Mục tiê

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc