I.Mục tiêu
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc, viết được âm b. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học;
Thứ năm ngày16 tháng 8 năm 2012 Học vần B I.Mục tiêu - Nhận biết được chữ và âm b. - Đọc, viết được âm b. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh SGK. 2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học; TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi chú 1 4 3 5 13 12 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con chữ e. - Gọi HS nhận xét - GV Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm. * Nhận diện chữ: - GV viết bảng chữ b và đọc. - GV nêu cấu tạo âm b. Chữ b gồm mấy nét ? Hỏi: So sánh b với e? - Yêu cầu HS tìm chữ b trong bộ đồ dùng. * Ghép chữ và phát âm: b, be. - Các con lấy bộ chữ cái và đặt trên bàn.Gv sữ dụng bộ chữ cái của mình. Giờ trước các con đã học âm và chữ e. Bài này các con học âm và chữ b. Chữ b đi với chữ e tạo thành tiếng be. - Yêu cầu HS ghép tiếng be. - Các con cho cô biết tiếng be gồm chữ e và b thì chữ nào đứng trước âm nào đứng sau ?. - GV phát âm. Bờ-e –be - Theo dõi, sửa sai. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. - GV yêu cầu hs viết vào bảng con. - Nhận xét, khen. - 1 HS lên bảng viết - Dưới lớp viết chữ e vào bảng con. - HS nhận xét - HStheo dõi , lắng nghe - HS theo dõi - Chữ b gồm 2 nét: 1 nét khuyết trên và 1 nét thắt - Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b Khác: chữ b có thêm nét thắt - Tìm âm b cài vào bảng gài. - HS lắng nghe - HS ghép tiếng be - hs trả lời - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS lắng nghe. 2 – 3 HS nhắc lại quy trình viết. - Viết vào bảng con. 10 10 5 1 TIẾT 2 LUỆN TẬP c. Hoạt động 3: Luyện đọc: - Các con vừa học âm và chữ mới gì ? - Các con vừa ghép tiếng gì ? - Yêu cầu hs đọc lại âm b và tiếng be - Theo dõi uốn nắn. d. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. - Cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, sửa sai. - Chấm 5- 6 bài, nhận xét, khen. e. Hoạt động 5: Luyện nói: - Cho HS đọc chủ đề - Hướng dẫn quan sát tranh SGk. - Trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ gì ? - Nhận xét, khen. - Cho học sinh lien hệ với bên ngoài. 4.Củng cố: - Cho HS tìm tiếng mới có âm b ngoài bài học. 5.Dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà - âm và chữ b -HS trả lời . - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Viết bài vào vở. - 1 HS đọc. - Quan sát thảo luận nhóm đôi. - HS trả lời,nhận xét, bổ sung - Về học bài, viết bài, xem bài dấu sắc. Mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I.Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên hình. II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 2 3 8 5 2 2 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -Giới thiệu và ghi tên bài .Các hoạt động tìm hiểu kiến thức : a. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi. - Gắn 1 số tranh vẽ . - Kết luận: đề tài thiếu nhi vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn. b. Hoạt động 2: Xem tranh. - Hướng dẫn quan sát tranh trong vở tập vẽ - Nhận xét, khen, kết luận. 3.Củng cố: - Cho HS nhắc lại bài. 4.Dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà. - Quan sát, thảo luận nhóm 4. - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - Quan sát, thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu nội dung tranh. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại. Tự nhiên và xã hội CƠ THỂ CHÚNG TA I.Mục tiêu: - Nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân cà tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi,miệng, lưng và bụng. II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK HS: VBT. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoat động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 1 2 1 10 10 7 3 2 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ. - sgk, sbt của hs 3.Bài mới. 3.1.Giới thiệu bài. - Giới thiệu và ghi tên bài. 3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Quan sát tranh. Mục tiêu: Gọi đúng tên bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Hướng dẫn quan sát tranh SGk. + Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?... - GV Nhận xét, kết luận - Cho HS liên hệ b. Hoạt động 2: Quan sát tranh. Mục tiêu: HS quan sát tranh vẽ về hoạt động của một số bộ phận cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 bộ phận. - Hướng dẫn quan sát tranh SGK. -Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? - Nhận xét, khen, kết luận c. Hoạt động 3: Tập thể dục. Mục tiêu: Gây hứng thú cho hs - Hướng dẫn HS tập từng động tác. - Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày. - Cho HS liên hệ. 4. Củng cố: Muốn cho cơ thể phát triển tốt các em cần làm gì? 5. Dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà - HS lắng nghe - Quan sát, thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Liên hệ - Quan sát, Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận. - Quan sát, thực hiện. - Lắng nghe. - Liên hệ - Trả lời - Làm bài trong vở bài tập. Thứ sáu ngày17 tháng 08 năm 2012 Học vần DẤU SẮC I.Mục tiêu - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. - Đọc, viết được bé. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh SGK. 2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 1 5 4 2 14 10 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc bài âm b. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Các con cho cô biết trong tranh vẽ gì ? ( Chỉ vào từng tranh và hỏi). - Các con chu ý trong các tiếng chó, cá, đều giống nhau ở chổ là có dấu sắc (/). -GV ghi dấu sắc lên bảng - GV nói dấu này là dấu sắc. 3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: Nhận diện dấu thanh. - Ghi dấu thanh lên bảng. - Theo dõi sửa sai b. Hoạt động 2: Ghép chữ và phát âm. - Yêu cầu hs nhắc lại các âm đã học. -Gv yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo của tiếng be. - GV hỏi: Tiếng be thêm dấu sắc thành tiếng gì ? - GV ghép tiếng bé lên bảng. - YC HS dùng bảng chữ cái ghép tiếng bé. - Ai phân tích cho cô được cấu tạo của tiếng bé. - Dấu sắc của tiếng bé được đặt ở đâu ? - GV dấu sắc không được đặt quá gần cũng như quá xa chữ e.Mà phải đặt ở trên đầu chữ e một chút. -GV phát âm: bờ -e – be- sắc- bé. c Hoạt động 3 Hướng dẫn viết. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Theo dõi, sửa sai - Nhận xét, khen. - 2 HS đọc. - Dưới lớp viết bảng con. - HS trả lời trong tranh vẽ bé, cá chó, lá, khế. - HS lắng nghe - HS đọc theo GV - Nêu cấu tạo dấu. - Tìm dấu cài vào bảng gài. - Đọc cá nhân, nhóm. - Học âm và chữ b , e. - HS nêu cấu tạo của tiêng be. - HS trả lời. Ghép tiếng (bé ) . Nêu cấu tạo tiếng bé - HS: Trên đầu chữ e HS lắng nghe - HS phát âm cá nhân , nhóm, Lớp. - HS lắng nghe. - Viết trên không vào bảng con. TIẾT 2 12 10 7 5 3 d Hoạt động 4 Luyện đọc: - Cho HS đọc bài tiết 1 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk. - Theo dõi sửa sai. e Hoạt động 5 Hướng dẫn viết bài. - Hướng dẫn viết bài trong vở tập viết. - Theo dõi HS viết yêu - Chấm 5 – 6 bài, nhận xét, khen. e. Hoạt động 5: Luyện nói: - Cho HS đọc chủ đề - Hướng dẫn quan sát tranh SGk. - Các bức tranh này có gì giống nhau? Khác nhau? - Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất? - Nhận xét, khen, kết luận. - Cho HS liên hệ. 4.Củng cố: - Cho HS tìm tiếng mới ngoài bài có dấu sắc. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà. - 7 – 8 HS đọc. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Viết bài vào vở. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày trước lớp. - Liên hệ. - Tìm tiếng ngoài bài có dấu sắc. - Về học bài, viết bài. Toán HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu: - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: Một số hình tam giác. 2. HS: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoat động của trò Ghi chú 1 3 2 5 10 10 3 2 1. Ổn định. 2 Kiểm tra bài cũ. - Mời HS nêu cấu tạo hình vuông hình tam giác. - Nhận xét, ghi điểm. 3 Bài mới. 3.1Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài 3.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. - Gắn hình tam giác lên bảng và nói đây là hình: Tam giác. - Gv yêu cầu HS tìm hình tam giác trong nhóm hình vuông hình tròn. - Nhận xét, khen. - Cho HS mở bộ đồ dùng học toán. - Nhận xét, khen, kết luận. - Những vật nào có dạng hình tam giác? - Cho HS so sánh hình tam giác với hình vuông. - Nhận xét, khen, kết luận. b.Hoạt động 2: Ghép hình. - Hướng dẫn ghép hình. - Nhận xét, khen, kết luận. - Yêu cầu HS nêu tên hình mà mình vừa ghép được. - Yêu cầu HS tô màu trong vở BT c. Trò chơi : Thi chọn hình nhanh. - GV gắn 5 hình vuông,5 hình tam giác, 5 hình tròn có màu sắc khác nhau. Gọi 3 HS lên chọn mỗi em một hình khác nhau. 4 Củng cố: - Cho HS nhắc lại bài. 5 Dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà. - 2 HS nêu cấu tạo của hình vuông, hình tam giác. - HS lắng nghe - Quan sát, tìm hình. - Nhận xét, bổ sung. - Tìm hình tam giác cài vào bảng gài. - Liên hệ. - So sánh hình tam giác với hình vuông. - Thực hiện theo nhóm đôi. - Nhận xét. - HS nêu : Cái nhà, thuyền, chong chóng, cái cây - HS tô màu - 3 HS chọn hình theo yêu cầu - 2 HS nhắc lại cấu tạo hình tam giác. - Về nhà xem trước bài luyện tập. SINH HOẠT LỚP 1. Giáo viên hướng dẫn các tổ trưởng báo cáo hoạt động học tập,vui chơi của các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét, bổ sung. 3. GV nhận xét. + Ưu điểm: - Các em đi học đều, đúng giờ. Đồng phục sạch sẽ. + Nhược điểm: - Đa số HS chưa biết đọc, biết viết. 4.Kế hoạch tuần 2. - Nhắc nhỡ học sinh đem sách vỡ đầy đủ theo thời khóa biểu. - Đem đồ dùng học tập.
Tài liệu đính kèm: