Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 1 năm 2011

TUẦN 1

 Thöù hai ngaøy thaùng naêm 2011

 Tiết 1: Tiếng việt

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

GIỚI THIỆU SÁCH, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT.

 I. Mục tiêu

 - Ổn định tổ chức lớp học-bầu cán sự lớp

 - Tập nề nếp :

 +cách đưa bảng

 +cách cầm bút

 II. Chuẩn bị:

 - Lớp học sạch sẽ

 - Bàn ghế đúng quy định

III. Các hoạt động dạy -học

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mới:
1.Giới thiệu bài và ghi tựa đề.
2.Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa: 
- Đặt 5 chiếc đĩa lên bàn (giữa lớp) và nói “Cô có một số đĩa”. Cầm 4 cái li trên tay và nói “Cô có một số li, bây giờ chúng ta sẽ so sánh số đìa và số li với nhau”.
- Gọi 1 hs lên đặt vào mỗi chiếc đĩa một chiếc li rồi hỏi học sinh cả lớp “Còn chiếc đĩa nào không có li không?”.
- GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc đĩa một chiếc li thì vẫn còn một chiếc đĩa chưa có li, ta nói số đĩa nhiều hơn số li”. GV yêu cầu và học sinh nhắc lại “Số đĩa nhiều hơn số li”.
GV nêu tiếp “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc”. GV cho một vài em nhắc lại “Số li ít hơn số đĩa”.
3. Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai :
- Treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai rồi nói: trên bảng cô có một số nút chai và một số cái chai bây giờ các em so sánh cho cô số nút chai và số cái chai bằng cách nối 1 nút chai và 1 cái chai.
4. Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt:
- Đính tranh 3 con thỏ và 2 củ cà rốt lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát rồi nêu nhận xét.
5.Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung:
Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt.
III.Củng cố , dặn dò:
- Tổ chức chơi trò chơi:”nhiều hơn,ít hơn”
- Về nhà học bài, xem bài mới
- Hát tập thể
- Quan sát.
- Thực hiện và trả lời “Còn” và chỉ vào chiếc đĩa chưa có li.
- Nhắc lại:Số đĩa nhiều hơn số li.
- Nhắc lại:Số li ít hơn số đĩa.
- Thực hiện và nêu kết quả:
+ Số chai ít hơn số nút chai.
+ Số nút chai nhiều hơn số chai.
- Quan sát và nêu nhận xét:
+ Số thỏ nhiều hơn số cà rốt
+ Số cà rốt ít hơn số thỏ
- Quan sát và nêu nhận xét:
+ Số nồi nhiều hơn số vung
+ Số vung ít hơn số nồi
- chơi trò chơi
- lắng nghe
 Tiết 2: Tiếng việt
Các nét cơ bản (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố nền nếp học tập trong tiết học
 - HS làm quen và nhận biết tên các nét cơ bản:nét móc xuôi,nét móc ngược, nét móc hai đầu.
 - HS luyện nói mẫu câu đơn giản:”Đây là nét... gì?”
 - Bước đầu biết được mối liên hệ giữa các nét và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giấy ô li viết sẵn các nét :ngang,sổ,xiên phải,xiên trái.
 - Phấn màu, vở tập viết.
II. Các hoạt động dạy -học 
T.Gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
3'
2'
5'
5'
3'
7'
5'
5’
1. Giới thiệu bài:
- GV đính các nét trên bảng,giới thiệu các nét
2. Dạy các nét:
a. Nhận nét móc xuôi:
- GV dùng phấn màu viết nét ngang
b. GV phát âm mẫu: vừa thực hiện vừa làm động tác tay
- Nhận xét.
c. GV cho hs liên hệ các vật xung quanh lớp học
- Nhận xét
d. Luyện viết bảng con:
- GV viết mẫu:vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình lưu ý điểm đặt bút,điểm kết thúc.
* Các nét còn lại(,nét móc ngược, nét móc hai đầu)dạy tương tư như trên.
3. Luyện tập
a. Luyện phát âm:đọc tên các nét
- Chỉ các nét trên bảng không theo trình tự
b. Luyện viết vở tập viết:
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi,cầm bút,xoá bảng,...
- Hướng dẫn hs làm quen ô li.dòng li,đường li...
c.Luyện nói:
- Tổ chức hs luyện nói nhóm đôi,theo mẫu câu:đây là nét gì?
- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố,dặn dò:
- Nhỉ bảng
- Củng cố lại các nét vừa học
- Nhận xét tiết học
- Quan sát.
- Lắng nghe,quan sát
- Lắng nghe,quan sát
- Thực hành.
- Thực hành (theo hiệu lệnh từ chậm đến nhanh dần) 
- Luyện phát âm
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện nhóm đôi
- Theo dõi,đọc theo
- Lắng nghe
 Tiết 3:Tiếng Việt
Các nét cơ bản (tiết 3) 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố nền nếp học tập trong tiết học
 - HS làm quen và nhận biết tên các nét cơ bản: nét khuyết trên,nét khuyết dưới,nét thắt
 - HS luyện nói mẫu câu đơn giản:”Đây là nét... gì?”
 - Bước đầu biết được mối liên hệ giữa các nét và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Giấy ô li viết sẵn các nét :ngang,sổ,xiên phải,xiên trái.
 -Phấn màu, vở tập viết.
II.Các hoạt động dạy -học 
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
2'
3'
2'
5
8'
7'
5'
 5’
1. Giới thiệu bài:
- đính các nét trên bảng,giới thiệu các nét
2. Dạy các nét:
a. Nhận nét khuyết trên:
- GV dùng phấn màu viết nét ngang
b. GV phát âm mẫu: vừa thực hiện vừa làm động tác tay
- Nhận xét.
c. GV cho hs liên hệ các vật xung quanh lớp học
- Nhận xét
d. Luyện viết bảng con:
- GV viết mẫu:vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình lưu ý điểm đặt bút,điểm kết thúc.
- Yc hs viết bảng con
* Các nét còn lại(nét khuyết dưới,nét thắt )dạy tương tư như trên.
3. Luyện tập
A .Luyện phát âm:đọc tên các nét
- Chỉ các nét trên bảng không theo trình tự
b. Luyện viết vở tập viết:
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi,cầm bút,xoá bảng,...
- Hướng dẫn hs làm quen ô li.dòng li,đường li...
c.Luyện nói:
- Tổ chức hs luyện nói nhóm đôi,theo mẫu câu:đây là nét gì?
- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố,dặn dò:
- Chỉ bảng
- Củng cố lại các nét vừa học
- Nhận xét tiết học
- Quan sát.
- Lắng nghe,quan sát
- Phát âm(cá nhân, nhóm, cả lớp)
- Quan sát,liên hệ
- Lắng nghe, quan sát
- Thực hành 
- Luyện phát âm
- Thực hiện
- Thực hiện nhóm đôi
- Theo dõi,đọc theo
- Lắng nghe
 Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Mục tiêu : 
 Sau giờ học học sinh biết :
 	-Kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể là đầu, mình và chân tay.
	-Biết một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
 30’
2'
10'
10'
10'
5'
I. Ổn định lớp 
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nhìn từ bên ngoài các em có biết cơ thể chúng ta có những bộ phận chính nào không? Bài học TN-XH đầu tiên hôm nay sẽ giúp cho chúng ta thấy được điều đó. Ghi tựa.
2.Hoạt động 1 :
Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể :
a. Bước 1:
 - Yêu cầu HS quan sát bức tranh trang 4 SGK, chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận của cơ thể theo cặp
- GV chú ý quan sát và nhắc nhở 
b. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Gọi 2-3 hs lên bảng chỉ vào tranh và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
 kết luận: Cơ thể người gồm: Đầu, mình và chân tay.
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh
a. Bước 1 : 
- Cho hs đánh số ở các hình từ số 1 đến 11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
- HS quan sát hình vẽ và cho biết các bạn trong từng hình đang làm gì? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? theo nhóm 4
b. Bước 2 : 
- Gọi mỗi nhóm 2 hs lên bảng nói và làm theo động tác của từng bức tranh.
- Hỏi: Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào? 
Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hằng ngày các em cần biết bảo vệ cơ thể, giưc gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục
4.Hoạt động 3: Tập thể dục
- Hướng dẫn hs vừa hát vừa làm theo lời bài hát: “Đưa tay ra nào (Tay đưa ra đằng trước hai tay song song với nhau). Nắm lấy cái tai (Hai tay nắm lấy hai tai). Lắc lư cái đầu nào (Đầu lắc sang phải rồi lắc sang trái theo nhịp hát). Đưa tay ra nào (Hai tay lại đưa ra). Nắm lấy cái eo (Hai tay chống hông). Lắc lư cái mình nào (Quay người sang trái rồi sang phải). Đưa tay ra nào (Hai tay lại đưa ra). Nắm lấy cái chân (Hai tay chống đầu gối). Lắc lư cái chân nào, lắc lư cái chân nào (Dậm hai chân).”
- Tổ chức cho học sinh vừa hát vừa tập thể dục nhiều lần
III. Củng cố, dặn dò
- Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?
- Nhận xét. Tuyên dương.
- yêu cầu HS học bài, xem bài mới.
- Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày.
- Hát tập thể
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Thảo luận theo cặp
- 2-3 HS thực hiện 
- Lắng nghe,quan sát, nhắc lại
- Thực hiện
- Thảo luận
- Thực hiện
- Trả lời
- Lắng nghe,quan sát.nhắc lại
- Thực hiện theo GV
- Thực hiện nhiều lần.
- Trả lời
- Lắng nghe
Thöù tư, ngaøy thaùng naêm 2011 
 Tiết 1: Tiếng Việt
BÀI : âm E
I. Mục tiêu : 
 - Sau bài học học sinh có thể:
- Làm quen nhận biết được chữ e, ghi âm e.
	- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề: Lớp học
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
- Bộ ghép chữ tiếng Việt.
- Giấy ô li viết chữ e để treo bảng (phóng to)
- Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, me, xe, ve.
- Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học”
III. Các hoạt động dạy học :
TGian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
35’
3'
8'
7'
10'
I. Ổn định
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV treo tranh lần lượt từng tranh cho hs quan sát và thảo luân:tranh vẽ gì? (nếu tranh nào hs ko biết thì GV giới thiêu trực tiếp)
- Be, me, xe,ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e.GV chỉ chữ e và cho hs phát âm đồng thanh e
2. Dạy chữ ghi âm
- GV viết lên bảng chữ e
a)nhận diện chữ
- Viết lại chữ e và nói:chữ e gồm một nét thắt
b)Nhận diện âm và phát âm
- Phát âm mẫu
- Chỉ bảng cho hs tập phát âm nhiều lần và sửa sai cho hs
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
- Liết mẫu lên bảng lớp chữ e theo khung ô li.Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình
- Yc hs viết vào bảng con
- Lưu ý hs các vị trí: đầu, chỗ thắt và kết thúc của chữ e
- Nhận xét các chữ hs vừa viết, biểu dương hs viết chữ đẹp.
- Quan sát lần lượt từng tranh theo nhóm rồi trả lời (bé, me, xe,ve)
- Lắng nghe, theo dõi
- Chú ý theo dõi cách phát âm của GV
- Nhiều HS phát âm
- Viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ
- Viết bảng con chữ e
- Lắng nghe,qsát
 Tiết 2: Tiếng Việt
 Bài: âm E
TGian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
32’
10'
10'
12'
 3’
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS phát âm và sửa phát âm cho hs
- Yêu cầu HS phát âm theo nhóm đôi,bàn,cá nhân
b) Luyện viết
- Yêu cầu HS tô chữ e trong vỡ tập viết
- Lưu ý hs phải ngồi thẳng và cầm bút theo đúng tư thế
c) Luyện nói
- Yêu cầu HS qsát tranh và phát biểu ý kiến của mình về các bức tranh
- Gợi ý thêm cho hs: Qsát tranh em thấy những gì? Các bạn nhỏ trong các bức tranh đang học gi?`
Kết luận: Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ.Vậy lớp ta có thích đi học đèu và chăm chỉ không?
III.Củng cố,dặn dò
- Chỉ bảng cho hs theo dõi và đọc theo(âm e)
- Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 2.
- Lần lượt phát âm e
- Đọc phát âm theo nhóm đôi, bàn, cá nhân
- Tập tô chữ e trong vỡ tập viết
- Qsát và trả lời theo suy nghĩ của mình
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe
 Tiết 3: Toán 
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN.
I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
- Nhận ra và nêu đúng tên củahình vuông và hình tròn.
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình vuông, hình tròn hình tam giác bằng bìa (hoặc chất liệu khác phù hợp) có kích thước màu sắc khác nhau.
 - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.- Hình tam giác
 - Học sinh có bộ đồ dùng học Toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
 30’
7'
7'
7'
9'
 3’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài cũ?
- GV đưa ra một số thước kẻ và một số bút chì có số lượng chênh lệch nhau. 
- GV yêu cầu học sinh so sánh và nêu kết quả.
- Cho học sinh nêu một vài ví dụ khác.
- Nhận xét ,ghi đểm
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài ghi tựa bài học.
2. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông 
- Lần lượt đưa từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem, mỗi lần đưa hình vuông đều nói: “Đây là hình vuông” và chỉ vào hình vuông đó.
- Yêu cầu học sinh lấy từ bộ đồ dùng học Toán 1 tất cả các hình vuông đặt lên bàn,
- Nói: Tìm cho cô một số đồ vật có mặt là hình vuông (tổ chức cho các em thảo luận theo cặp đôi)
3.Hoạt đông 2 : Giới thiệu hình tròn
GV đưa ra các hình tròn và thực hiện tương tự như hình vuông.
4.Hoạt động 3 Thực hành xếp hình
- GV yêu cầu học sinh sử dụng bộ đồ dùng học Toán 1 lấy ra các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để xếp các hình như trong Toán 1. Xếp xong GV yêu cầu học sinh gọi tên các hình 
5. Luyện tập
a. Bài 1: Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình vuông.
b. Bài 2: Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình tròn (nên khuyến khích mỗi hình tròn tô mỗi màu khác nhau).
c. Bài 3: Yêu cầu học sinh tô màu vào các hình vuông và hình tròn (các màu tô ở hình vuông thì không được tô ở hình tròn).
C. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi tên bài vừa học
- Yc HS kể tên các vật có dạng hình vuông hoặc hình tròn có trong lớp hoặc trong nhà.
- Về nhà học bài, xem bài mới.
- Nhiều hơn ít hơn
- Thực hiện.
- Nêu: Ví dụ 
+ Số cửa sổ nhiều hơn số cửa lớn.
+ Số cửa lớn ít hơn số cửa sổ.
- Theo dõi và nêu:
Đây là hình vuông màu xanh, đây là hình vuông màu đỏ,
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học Toán 1:
Lấy ra các hình vuông và nói đây là hình vuông.
- HS thảo luận nhóm đôi
Tự tìm: Ví dụ
Viên gạch bông lót nền, Khung cửa sổ...
- Theo dõi và nêu đây là hình tròn
Đây là hình tròn màu vàng , Đây là hình tròn màu cam , Đây là hình tròn màu đỏ ,
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học toán
- Tô màu vào các hình vuông
- Tô màu vào các hình tròn
- Tô màu vào các hình vuông và trò
- Nhắc lại tên bài vừa học
- Xung phong kể tên các vật có dạng hình vuông và hình tròn có ở trong lớp và trong nhà
- Lắng nghe
Tiết 4: Thủ công	 
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA 
VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I. Mục tiêu:	
 -Giúp HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học :
 TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
30’
15'
15'
 3’
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
III. Bài mới:
Giới thiệu môn học, bài học và ghi tựa.
1. Hoạt động 1:Giới thiệu giấy, bìa.
- GV đưa cho hs thấy một quyển sách và giới thiệu cho hs thấy được giấy là phần bên trong của quyển sách, mỏng; bìa được đóng phía ngoài và dày hơn. Các lọai giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề
- GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
a)Thước kẻ: GV đưa cho học sinh nhận thấy thước kẻ và giới thiệu đây là thước kẻ được làm bằng gỗ hay nhựa dùng thước để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
b) Kéo: GV đưa cho học sinh nhận thấy cái kéo và giới thiệu công dụng của kéo dùng để cắt. Cần cẩn thận kẻo đứt tay.
c) Hồ dán: GV đưa cho học sinh nhận thấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy được chế từ các lọai bột có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.
IV.Củng cố ,dặn dò, tuyên dương
- Hỏi tên bài, nêu lại công dụng và cách sử dụng các loại thủ công, dụng cụ học môn thủ công.
- Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
- Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau
- Hát tập thể 1 bài
- Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
- Quan sát và nhận biết giấy khác bìa như thế nào, công dụng của giấy và công dụng của bìa.
- Quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ công và công dụng của nó.
- Học sinh nêu các dụng cụ học thủ công và công dụng của nó.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiãút 5 Hoaût âäüng NGLLø : HOÜC TÁÛP NÄÜI QUY NHAÌ TRÆÅÌNG
A . Muûc tiãu :
HS nàõm vaì thæûc hiãûn täút caïc näüi quy do nhaì træåìng âãö ra
B . Caïc hoaût âäüng daûy hoüc 
T. gian 
Hoaût âäüng cuía giaïo viãn
 Hoaût âäüng cuía hoüc sinh
5 phuït
18 phuït
15 phuït
2 phuït
I. Khåíi âäüng 
II. Baìi måïi :
1.Giåïi thiãûu :
2 .Näüi dung: GV nãu
+ Yãu quyï äng baì, cha meû, anh chë em vaì baûn beì. Phaíi kênh troüng, lãù pheïp våïi ngæåìi låïn tuäøi
+ Phaíi cháúp haình luáût lãû giao thäng,giæî vãû sinh nåi cäng cäüng.
+ Vãö hoüc táûp: 
- Phaíi âi hoüc âuïng giåì, hoüc baìi vaì laìm baìi âáöy âuí,nghè hoüc phaíi coï giáúy xin pheïp
- Phaíi coï âáöy âuí våí hoüc, våí baìi táûp, SGK vaì duûng cuû hoüc táûp
+ Âãún træåìng phaíi àn màûc goün gaìng, saûch seî, biãút giæî gçn vãû sinh chung .
+ Mäüt säú âiãöu cáúm :
 Cáúm noïi tuûc, chæíi báûy, gáy gäù âaïnh nhau
 Cáúm viãút, veî báûy lãn tæåìng, baìn ghãú.
 Cáúm nhæîng haình vi vaì låìi noïi xuïc phaûm âãún ngæåìi låïn tuäøi.
Cáúm beí cáy, phaï hoaûi cuía cäng. 
III. Thaío luáûn, liãn hãû 
IV. Cuíng cäú, dàûn doì:
Thæûc hiãûn nghiãm tuïc caïc näüi quy cuía nhaì træåìng âãö ra.
 Haït 1baìi
Nghe
Thaío luûán nhoïm 2, tæû liãn hã.û
*********************
Thöù năm, ngaøy thaùng naêm 2011 
 Tiết 1: Toán
 HÌNH TAM GIÁC
 I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác
 - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
 - Một số vật thật có mặt là hình tam giác
 III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
10''
10'
10'
2’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi lần lượt 2 hs lên bảng. kể tên các đồ vật trong phòng học có hình vuông, hình tròn
- Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu hình tam giác
- Giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác, mỗi lần giơ một hình tam giác, nói:” Đây là hình tam giác”. Cho hs nhìn hình tam giác và nhắc lại: 
” Hình tam giác”
- Cho hs tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán
- Cho hs xem các hình tam giác trong phần bài học và nói:”Tất cả đều gọi là hình tam giác”
2.Thực hành xếp hình
- Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình như mẫu nêu trong SGK
3. Trò chơi:Thi đua chọn nhanh các hình
- Gắn lên bảng các hình đã học ( 5 hình tam giác, 5 hình vuông, 5hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau). Gọi 3 HS lên bảng, cho mỗi hs thi đua chọn nhanh mỗi loại hình
III. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn hs tìm các vật xung quanh lớp học có hình tam giác
- Yêu cầu HS về nhà tim thêm những đồ vật nhà có hình tam giác
- 2 HS lần lượt lên bảng kể tên các đồ vật trong phòng học có hình vuông, hình tròn
- Lắng nghe, qsát và nhắc lại:” Hình tam giác”
- Tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán 1
- Lắng nghe, quan sát
- Dùng các hình tam giác, hình vuông để xếp thành các hinh như mẫu trong SGK
- 3 HS lên bảng tham gia trò chơi
- Tìm các vật xung quanh lớp học có hình tam giác
Tiết 2-3: Tiếng Việt
BÀI : âm B
I. Mục tiêu :
 Sau bài học học sinh có thể:
	- Làm quen nhận biết được âm b, chữ ghi âm b
	- Ghép được âm b với âm e tạo thành tiếng be
	- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
 - Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 - Giấy ô li viết chữ b để treo bảng (phóng to)
- Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, bê, bà, bóng.
 - Tranh minh hoạ luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
5’
30’
3'
5'
5'
10'
5'
 2’
3’
25’
5'
10'
10'
5’
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài củ : Hỏi bài trước.
- Gọi 2 hs lên bảng.Cả lớp viết bảng con âm e và đọc âm e
- GV nhận xét chung.
III. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu tranh rút ra tiếng có mang âm b, ghi bảng âm b.
3.2 Dạy chữ ghi âm
- GV viết lên bảng chữ b và nói đây là chữ b (bờ)
- GV phát âm mẫu (môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh)
- Gọi học sinh phát âm b (bờ)
Nhận diện chữ
- GV tô lại chữ b trên bảng và nói : Chữ b có một nét viết liền nhau mà phần thân chữ b có hình nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt.
Ghép chữ và phát âm
- Hỏi : be : chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
- GV phát âm mẫu be
- Gọi học sinh phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp.
*Ghép tiếng :
- GV yêu cầu học sinh lấy từ bộ chữ ra chữ e và chữ b để ghép thành be.
- Nhận xét-tuyên dương 
- GV ghi bảng tiếng be
- chỉ bảng cho hs đánh vần tiếng be (2lần)
- Đọc trơn tiếng be
- Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ
- chi bảng cho hs đọc từ (2lần)
- cho hs đọc tổng hợp toàn bài 
-Nhận xét tuyên dương
 c)Hướng dẫn viết chữ trên bảng
- GV vừa viết vừa nói quy trình viết chữ b
- Cho học sinh viết b lên định hình lên mặt bàn sau đó cho viết vào bảng con
- Hướng dẫn viết tiếng be
GV hướng dẫn viết và viết để học sinh theo dõi trên bảng lớp
Viết b trước sau đó viết e cách b 1 li (be)
- Yêu cầu học sinh viết bảng con be.
- GV theo dõi sửa chữa cách viết cho học sinh.
- NX tiết học 
Tiết 2
1)Ổn đinh
2)Kiểm tra 
- Đọc bài ở bảng
- Nhận xét chung
3)Bài mới 
a)Giới thiệu câu ứng dụng , giảng nội dung tranh rút câu ứng dung –Ghi bảng
-Yêu cầu HS tìm tiếng có mang âm mới 
* Luyện tập
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
b) Luyện nói
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tại sao chú voi lại cầm ngược sách nhỉ?
Vậy các em cho cô biết các bức tranh có gì giống nhau? Khác nhau?
- Hdẫn luyện nói
- yc hs nhận xét
- Nhận xét –Ghi điểm những em đọc tốt 
d) Luyện viết:
- Hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết
- GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
3.Củng cố ,dặn dò: 
- Gọi một số hs đọc lại bài trên bảng
- Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm chữ đã học trong sách báo.
- Hát tâp thể
- Nêu tên bài trước.
- 2 HS lên bảng, ca lớp viết bảng con
- Theo dõi.
- Lắng nghe , qsát
- Lắng nghe,qsát
- Âm b (bờ)
- Quan sát, lắng nghe
- B đứng trước, e đứng sau.
- Phát âm be.
- Ghép be
- HS theo dõi và lắng nghe.
- nhìn bảng đanh vần
- Nhìn bảng đọc trơn
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc toàn bài theo lớp, nhóm, cá nhân
- Lắng nghe,qsát.
- Lắng nghe,qsát
- Viết chữ b lên bàn sau đó viết vào bảng con
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con.
- Hát tập thể 1 bài
- Cả lớp đọc bài ở bảng
- Theo dõi, lắng nghe
-2-3 HS lên bảng tìm tiếng có âm mới
- 2-3 HS phát âm lại âm b va tiếng be
+ Chim non đang học bài
+ Chú gấu đang tập viết chữ e
+ Chú voi cầm ngược sách
+ Em bé đang tập kẻ
+ Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình
+ Tại chú chưa biết chữ . Tại không chịu học bài.
+ Giống nhau là đều tập trung vào công việc của mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác nhau và các công việc khác nhau.
- Học sinh luyện nói dựa theo gợi ý của GV.
- Học sinh khác nhận xét.
- Viết vào vở 
- 2-3 hs đọc cá nhân, đồng thanh
- Lắng nghe 
Thực hành ở nhà.
 Tiết 4: Âm nhạc
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I) Mục tiêu: 
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca
II) Chuẩn bị: 
- Bài hát 
III) Các hoạt động dạy học .
TG
Hoạt động của GV

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 N 12 13(4).doc