Tiết: THỦ CÔNG
CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài “Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà”.
- Cắt dán được ngôi nhà mà em yêu thích.
II. Đồ dùng:
- Mẫu, giấy màu, chì, thước, kéo, hồ dán, giấy nền.
III. Hoạt đing dạy học:
Tiết: thủ công Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà I. Mục tiêu: - HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài “Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà”. - Cắt dán được ngôi nhà mà em yêu thích. II. Đồ dùng: - Mẫu, giấy màu, chì, thước, kéo, hồ dán, giấy nền. III. Hoạt đing dạy học: Nội dung Hoạt độnc của giá` viên Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. Củng cố - Dặn dò: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, đánh giá. 1- Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Quan"sát - Nhận xét. GV đưa mẫu: H: Ngôi nhà gồm những bộ phận nào? Cách vẽ hình đó như thế nào? 3- Hướng dẫn thực hành: * HD kẻ, cắt ngôi nhà. - Kẻ, cắt ngôi nhà: GV gợi ý, để HS tự vẽ lên mặt trái của giấy HCN cạnh 8ô 5ô. - Kẻ, cắt mái nhà: GV gợi ý: - Kẻ HCN 10ô 5ô. - Kẻ hình thang (dài = 10ô; ngắn = 3ô). - Cắt hình thang rời HCN được mái nhà. * Cắt cửa số, cửa ra vào. - Kẻ HCN: 4ô 2ô => cắt rời HCN được cửa ra vào ( có thể 1 cửa hoặc 3 cửa ). - Kẻ hình vuông 2ô 2ô => cắt rời được cửa sổ. 4- Thực hành: GV quan sát - HD HS còn lúng túng. 5- Trưng bày sản phẩm. - Đánh giá, nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. HS lấy đồ dùng. HS quan sát - NX. HS thực hành trên nháp. - HS trưng bày sản phẩm. Bổ sung: ...... ..... ..... Tiết: Kể chuyện Con rồng cháu tiên I. Mục tiêu: - HS nghe GV kể chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý HS kể lại được từng đoạn câu chuyện, giọng kể hào hứng sôi nổi. - Qua câu chuyện HS thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình. - Giáo dục học sinh biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quý trọng dòng dõi cao quý của dân tộc mình. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa truyện: “Dê con nghe lời mẹ”. - GV nhận xét, đánh giá. 1- Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Giáo viên kể chuyện: 2 lần. - Đoạn đầu giọng kể chậm, đoạn sau giọng kể vui, tự hào. 3- Hướng dẫn kể từng đoạn: * Tranh 1: Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào? * Tranh 2: Lạc Long Quân hoá thành Rồng bay đi đâu? * Tranh 3: Âu Cơ và các con làm gì? => Kể lại đoạn 1. * Tranh 4: Cuộc chia tay diễn ra như thế nào? Người con trai cả làm gì? ở đâu? => Kể đoạn 2. 4- ý nghĩa: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? => GV khắc sâu ý nghĩa. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu - nhận xét. - HS lắng nghe - quan sát tranh. - HS quan sát tranh -nêu câu hỏi + Đầm ấm, hạnh phúc. + Ra biển. + Gọi Lạc Long Quân trở về. + Lưu luyến. + Làm vua ở nước Văn Lang. - Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha là Rồng, mẹ là Tiên. Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Tiết: chính tả Hồ gươm I. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn từ “Cầu Thê Húc ... cổ kính”. - Học sinh chép đúng tốc độ. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II. Đồ dùng: Bài viết (bảng phụ). III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. Củng cố - Dặn dò: - Viết: nói, quay tròn. - Nhận xét, cho điểm. 1, Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2, Đưa bài mẫu. - GV đọc mẫu, nêu nội dung đoạn viết. 3, Hướng dẫn viết chữ dễ nhầm. H: Trong bài em thấy chữ nào viết dễ nhầm? - Giáo viên gạch dưới: - GV đọc lần lượt các chữ khó viết, dễ nhầm. Nhận xét, sửa sai - Viết mẫu. * Giải lao. 4, Hướng dẫn viết bài: - Đưa bài mẫu. - Hướng dẫn trình bày. 5, Soát lỗi. - GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó. - Giáo viên kiểm tra số lỗi của học sinh. 6, Chấm bài - Nhận xét. 7, Luyện tập. a. Điền: ươm/ ươp. Đáp án: Trò chơi cướp cờ Những lượm lúa vàng ươm. b. Điền c hay k. Đáp án: Qua cầu, gõ kẻng. - H: Các em vừa viết bài gì? - Nhận xét giờ học. - HDVN + chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng lớp, bảng con - HS đọc lại bài. - HS nêu: lấp ló, rễ lá, xum xuê - HS viết bảng con, bảng lớp - Học sinh quan sát. - Nêu tư thế ngồi viết. - Học sinh chép bài. - HS đổi vở soát lỗi. - Ghi số lỗi ra lề vở. Học sinh mở SGK. - HS đọc yêu cầu, làm bài. 1 học sinh chữa - NX - HS đọc yêu cầu - làm miệng. - Nhận xét - Vài học sinh nêu. Tiết: tập viết Tô chữ hoa: s, t I. Mục tiêu: - HS biết tô đúng quy trình các chữ hoa: S , T - Viết đúng các vần, từ theo quy trình viết liền mạch. - Rèn cho HS tư thế ngồi đúng, viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng: - Chữ mẫu + bài mẫu. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. ổn định lớp. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. Củng cố - Dặn dò: - HS viết bảng con, bảng lớp: con cừu - Nhận xét, cho điểm. 1, Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2, Đưa bài viết: - GV đọc + giải thích. 3, Hướng dẫn tô chữ hoa: - Cho HS quan sát chữ mẫu: S H: Chữ S gồm mấy nét? Cao mấy li? => GV chốt, nêu cấu tạo + tô trên chữ mẫu. - GV hướng dẫn tô. - Chữ : T ( TT ) 4, Hướng dẫn viết vần, từ. + Nêu cấu tạo. + Viết mẫu + hướng dẫn viết. + Nhận xét - sửa sai. * Giải lao. 5, Viết bài: - Hướng dẫn trình bày. 6, Chấm bài - Nhận xét. - Tổng số bài chấm. - Nhận xét từng bài. - Nêu bài viết. - Nhận xét giờ học. - HDVN + chuẩn bị bài sau. - HS viết bài. - Học sinh đọc bài. - HS quan sát - NX. - Học sinh nêu. - Quan sát - đồ tay. - Đọc bài viết. - HS QS, viết bảng. - NX. - Nêu tư thế ngồi viết. - HS viết bài - Cho HS quan sát bài viết đẹp. Bổ sung: ...... ............... Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 Tiết: chính tả Lũy tre I. Mục tiêu: - HS nghe - viết khổ thơ đầu trong bài “Luỹ tre”. - Làm đúng bài tập: Điền l hay n. - Rèn chữ viết và cách trình bày cho học sinh. II. Đồ dùng: Bài viết (bảng phụ). III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. Củng cố - Dặn dò: - Viết: lấp ló, xum xuê - Nhận xét, cho điểm. 1, Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2, Đưa bài mẫu. - GV đọc mẫu, nêu nội dung đoạn viết. 3, Hướng dẫn viết chữ dễ nhầm. H: Trong bài em thấy chữ nào dễ nhầm? - Giáo viên gạch dưới: - GV đọc lần lượt các chữ khó viết, dễ nhầm. Nhận xét, sửa sai - Viết mẫu. * Giải lao. 4, Hướng dẫn viết bài: - Đưa bài mẫu.- Hướng dẫn trình bày. 5, Soát lỗi. - GV đọc chậm bài viết, đánh vần từ khó. - Giáo viên kiểm tra số lỗi của học sinh. 6, Chấm bài - Nhận xét. 7, Luyện tập. * Điền: l hay n. Đáp án: Trâu no cỏ. Chùm quả lê. - H: Các em vừa viết bài gì? - Nhận xét giờ học. - HDVN + chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng lớp, bảng con - HS đọc lại bài. - HS nêu: dậy, luỹ tre, gọng vó - HS viết bảng con, bảng lớp - HSQS - Nêu tư thế ngồi viết. - HS chép bài - HS đổi vở soát lỗi. - Ghi số lỗi ra lề vở. - Học sinh mở SGK. - HS đọc yêu cầu, làm bài. 1 HS chữa -NX . - Học sinh nêu. Tiết: toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm. - Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài. - Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. Củng cố - Dặn dò: - Đọc giờ đúng trên đồng hồ. - GV nhận xét, cho điểm. 1- Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 37+21 47-23 49+20 39-16 52+14 56-33 42-20 52+25 => Củng cố về cộng trừ trong phạm vi 100. Bài 2: Tính. 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61 90 - 60 - 20 = 10 => Củng cố về tính nhẩm. Bài 3: HD: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài giải Độ dài đoạn thẳng AC là : 6 + 3 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm => Củng cố về giải toán. Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp. Bạn An ngủ dạy lúc 6 giờ sáng Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng => Củng cố về đọc giờ đúng. - Nhắc lại kiến thức ôn. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. - Vài HS đọc. - HS đọc yêu cầu, làm bài tập. - HS lên bảng - NX. - Đọc YC - làm bài. HS đọc kết quả- NX. - HS đọc bài toán. - HS đo độ dài 2 đt. - HS nêu. - HS quan sát hình vẽ và giải. 1 HS lên bảng. - Đọc yêu cầu - làm bài SGK. Đọc - chữa. Tiết: toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kĩ năng: - Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100. - So sánh số. - Giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh kĩ năng tính chính xác. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. Củng cố - Dặn dò: - GV cho 2 phép tính - GV nhận xét, cho điểm. 1- Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: > ; < ; = ? a. 32 + 7 < 40 b. 32 + 14 = 14 + 32 45 + 4 < 54 + 5 69 - 9 < 96 - 6 55 - 5 > 40 + 5 57 - 1 < 57 + 1 - Lưu ý HS tính kết quả của từng vế rồi so sánh. => Củng cố về so sánh số. Bài 2: HD: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài giải: Còn lại số cm là: 97 - 2 = 95(cm) Đáp số: 95 cm => Củng cố về giải toán. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Giỏ 1 có : 48 quả cam Giỏ 2 có : 31 quả cam Tất cả có : quả cam ? Bài giải: Có tất cả số quả cam là: 48 + 31 = 79 (quả cam) Đáp số: 79 quả cam => Ôn về giải toán. - GV chốt nội dung ôn. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - HS đọc yêu cầu, làm bài tập. 2 HS lên bảng - nhận xét. - HS đọc bài toán. HS nêu, tự tóm tắt và giải. - 1 HS lên bảng - nhận xét. - HS quan sát tranh, nêu T2, nêu bài toán và giải. HS đọc bài giải - nhận xét. Tiết: Toán Kiểm tra Tiết: toán ôn tập: Các số đến 10 (t1) I. Mục tiêu: - HS được củng cố về đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 10. - Đo độ dài đoạn thẳng có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. CC - DD: - GV NX bài kiểm tra của HS. 1- Giới thiệu bài, ghi bảng. 2- Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Viết từ 0 đến 10 . .... GV yêu cầu HS viết số lên tia số. => Củng cố về thứ tự các số từ 0 đến 10. Bài 2: > ; < ; = ? GV yêu cầu HS làm bài 2a. a. 9 > 7 2 6 7 2 6 = 6 GV yêu cầu HS làm bài 2b. b. 6 > 4 3 < 8 2 < 6 4 > 3 8 < 10 6 < 10 6 > 3 3 < 10 2 = 2 => Củng cố về so sánh số. Bài 3: GV đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS khoanh vào SGK. a. Khoanh vào số lớn nhất: 6, 3, 4, 9 b. Khoanh vào số bé nhất. 5, 7, 3, 8 => Tiếp tục khắc sâu về so sánh số. Bài 4: Viết các số 10; 7; 5; 9 theo thứ tự: a. Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10. b. Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5. => Củng cố về so sánh số. Bài 5: Đo độ dài của đoạn thẳng: - GV yêu cầu HS đo -nêu cách đo và đọc kết quả. => Củng cố về đo độ dài đoạn thẳng. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu. HS làm bài tập SGK - đọc k/quả - HS đọc yêu cầu. HS làm bài SGK - 1 HS chữa- Nhận xét. - HS làm vở ô ly - chữa bài - NX - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - Chữa bài - NX - HS làm bài. - Chữa bài - NX - HS đo, nêu kết quả - HS nêu nội dung ôn. Tiết: đạo đức Giữ gìn và bảo vệ của công (t1) I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: Của công là của chung. - Giữ gìn và bảo vệ của công tốt giúp các em có điều kiện học tốt. - Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ của công trong lớp học, trong trường học. II. Đồ dung: - Tranh. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. ổn định. B. Kiểm tra: C. Bài mới: D. CC – DD. - Hãy kể một số việc làm thể hiện việc chăm sóc cây và hoa? - Môi trường trong lành sẽ giúp gì cho em? 1, Giới thiệu bài, ghi bảng. 2, Tìm hiểu bài. a. HĐ 1: (BT1) Đánh dấu (+) vào ý em cho là đúng: Khi nhìn thấy các bạn đập bàn ghế. Thưa cô giáo. Cùng các bạn đập cho kêu to hơn. Khuyên bạn không được đập. => Giáo viên chốt nội dung nêu kết luận: Giữ gìn và bảo vệ của công sẽ giúp cho các em có điều kiện học tốt hơn. b. HĐ 2: Thảo luận cả lớp.GV đưa ra một số câu hỏi: - Hãy kể tên 1 số đồ dùng của công trong lớp em? - Em đã bảo vệ, giữ gìn những đồ dùng đó như thế nào? - Hãy kể về việc làm tốt của em, bạn em về việc giữ gìn của công? => Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ của công cũng như của riêng mình. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. -HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm. - Trình bày, NX - Lớp thảo luận. + bàn ghế, tủ, bảng, ... + Không phá phách, ... + Vài HS nêu. Bổ sung: ...... .......... Tiết: hướng dẫn học Mục tiêu: - HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành các môn học đó. - Luyện đọc bài “Hồ Gươm”. Ôn cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100. Bổ sung:.. Tiết: hướng dẫn học Mục tiêu: - HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành các môn học đó. - Ôn về so sánh số và giải toán. Bổ sung:.. Tiết: hướng dẫn học Mục tiêu: - HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành các môn học đó. - Rèn chữ viết cho HS. Bổ sung:.. Tiết: hướng dẫn học Mục tiêu: - HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành các môn học đó. - Luyện đọc bài “Luỹ tre”. Ôn cộng, trừ trong phạm vi 100. Bổ sung:.. Tiết: hướng dẫn học Mục tiêu: - HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành các môn học đó. - Ôn về so sánh số trong phạm vi 100. Ôn về cách đo độ dài đoạn thẳng. Bổ sung:.. Tiết: hướng dẫn học Mục tiêu: - HS nêu tên các môn học trong ngày. - HS tự hoàn thành các môn học đó. - Luyện viết chữ cái viết hoa. Bổ sung:.. Tiết: Hoạt động tập thể Chơi trò chơi I. Mục tiêu. - Giúp học sinh ôn lại mộ số trò chơi mà các em thích tham gia . - Học sinh biết tham ra trò chơi một cách chủ động. - Tạo giờ học vui vẻ, thoải mái. Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập . II. Đồ dùng . - Sân chơi, dụng cụ chơi: còi . III. Hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh A. Tập hợp lớp. B. Triển khai. C. Dặn dò. 1, Phổ biến nội dung. 2, Tổ chức chơi trò chơi. * Khởi động. - Xoay các khớp . - Hát một bài + vỗ tay. * Hướng dẫn trò chơi. - Kể tên một số trò chơi mà em thích . - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mà các em thích. - Nêu tên trò chơi . - Tổ chức chơi. * GV có thể cho HS chơi một số trò chơi khác. * Tổ chức thi. Nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Cán sự lớp tập hợp 3 hàng dọc. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Vài HS nêu . - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Các tổ thi. Bổ sung:.. Tiết: hoạt động tập thể đọc truyện I- Mục tiêu: - HS đọc hiểu và nhớ nội dung câu chuyện. - Kể được một đoạn hay cả câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học: - Truyện đọc. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Bài mới Không. C. Nội dung 1.Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Đọc truyện. - GV phát chuyện cho HS đọc. - HS đọc truyện. 3. Tìm hiểu nội dung - ý nghĩa - Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện - ý nghĩa truyện. - HS nêu nội dung câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tên truyện. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà + chuẩn bị bài sau Bổ sung:.. Tiết: sinh hoạt Sơ kết tuần I- Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần tới. II- Nội dung: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần: - Nề nếp: - Học tập: - Thể dục: - Vệ sinh: - Các hoạt động khác: 2. Kế hoạch tuần sau: - Duy trì tốt nề nếp, đi học đều và đúng giờ. - Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Tham gia đầy đủ các hoạt động. 3. Vui văn nghệ. 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học + chuẩn bị bài sau. Bổ sung:.. Tiết: hoạt động tập thể đọc báo I- Mục tiêu: - HS đọc báo (báo nhi đồng, báo đội). - Nhớ và hiểu nội dung bài báo được. II- Đồ dùng dạy học: - Báo nhi đồng, báo đội. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Nội dung 1. GV nêu nội dung giờ học. 2. Đọc báo - HS đọc một số nội dung: + Truyện. + Thơ. . - HS đọc báo - Giúp HS nhớ và hiểu nội dung một số bài báo vừa đọc. - HS trả lời câu hỏi. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà + chuẩn bị bài sau Bổ sung:.. Tiết: hoạt động tập thể Tập kể chuyện I- Mục tiêu: - HS tập kể các câu chuyện đã học. - Kể được một đoạn hay cả câu chuyện mà em thích. II- Đồ dùng dạy học: - Truyện đọc. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định B. Bài mới Không. C. Nội dung 1.Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Tập kể chuyện: * Tập kể trong nhóm: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Kể 1 câu chuyện mà em thích - HS tập kể trong nhóm. Nhận xét, bổ sung * Kể trước lớp: - GV mời các nhóm lần lượt lên kể. - GV nhận xét, đánh giá - HS kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà + chuẩn bị bài sau Bổ sung:..
Tài liệu đính kèm: