Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 31 (chi tiết)

TUẦN 31

 Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012

TẬP ĐỌC

NGƯỠNG CỬA

A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - HS đọc trơn cả bài "Ngưỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vũng, đi men, lúc nào. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dũng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đi đầu tiên rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

 - Trả lời cõu hỏi 1- 2 sgk

 - GD: Học sinh luôn yêu quý ngôi nhà của mình.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bộ chữ HVTH

 

doc 12 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 31 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
NGƯỠNG CỬA
A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- HS đọc trơn cả bài "Ngưỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vũng, đi men, lúc nào. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dũng thơ, khổ thơ.
	 - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đi đầu tiên rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
 - Trả lời cõu hỏi 1- 2 sgk 
 - GD: Học sinh luôn yêu quý ngôi nhà của mình.	
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc
	- Bộ chữ HVTH
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài "Người bạn tốt" 
- 2 em đọc
- Trả lời các câu hỏi trong SGK 
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Nhà kiểu cổ có ngưỡng cửa. Ngưỡng cửa là phần dưới của khung cửa ra vào. Có một bài thơ nói về cái ngưỡng cửa rất thân thiết gần gũi với con người. Các em hãy đọc bài thơ.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài một lần.
- Giọng đọc tha thiết, trìu mến
- HS chỉ theo lời đọc của GV
b- HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ
- Tìm trong bài tiếng từ khó đọc GV gạch chân 
- Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vũng, đi men, lúc nào 
- Cho HS đọc các tiếng từ khó
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS đọc CN, lớp
+ Luyện đọc câu.
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Đọc từng khổ thơ 
- Đọc cả bài.
- 2 em đọc một khổ thơ
- HS đọc CN, cả lớp .
- Thi đọc trơn các khổ thơ
- Thi đọc giữa các nhóm (3em)
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm
3- Ôn các vần ăt, ăc:
a- GV nói yêu cầu 1 trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt?
- Em hãy phân tích tiếng (dắt)
- Dắt
- Tiếng (dắt) có âm d + ăt + dấu sắc
- GV nói: Vần hôm nay ôn ăt, ăc.
b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng 
+ Có vần ăt
+ Có vần ăc
- Gọi 3 HS nói
- HS1: Mẹ dắt bé đi chơi
- HS2: Chị biểu diễn lắc vòng
- HS3: Bà cắt bánh mì
- Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
- HS thi nói câu chứa tiếng có 
vần ăt, ăc (Thi đua giữa 2 tổ)
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm
 Tiết 2 
4- Tỡm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tỡm hiểu bài đọc:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1.
- 2, 3 em đọc
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3.
- 2, 3 HS đọc
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- 1, 3 HS đọc cả bài 
+ Học thuộc lòng:
- Em định học thuộc khổ thơ nào?
- Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích.
- HS phát biểu
- HS học thuộc lòng.
b- Luyện núi:
- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- GV chia nhóm 2
- Y/c nhìn tranh phần luyện nói hỏi và trả lời.
- Nhóm 2 em thảo luận
+ Gợi ý:
+ Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường.
+ Từ ngưỡng cửa bạn Hà ra gặp bạn .
+ Từ ngưỡng cửa bạn Nam đi đá bóng.
- Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào thực tế)
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Khen những em học tốt
- Dặn học sinh học thuộc lũng bài thơ. Chuẩn bị bài: Kể cho cô nghe
_____________________________
 Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2012
TẬP VIẾT:
 TÔ CHỮ HOA Q, R
A- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- HS tô được các chữ hoa Q , R
	- Viết đúng các vần ăt, ăc, ươt, ươc. Các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt theo cỡ chữ viét thường, cỡ vừa, theo vở tập viết 1.
 - HSKG: Học sinh viết đều nét, đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ theo quy định.
 - GD: Tư thế ngồi viết. 
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	Bảng phụ viết sẵn:
	+ Chữ hoa Q đặt trong khung.
	+ Các vần ăt, ăc. Từ ngữ màu sắc, dìu dắt
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Con cừu, ốc bươu
 Con hươu, quả lựu
- 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết bảng con
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2- Hướng dẫn tô chữ hoa.
- Cho HS quan sát chữ hoa Q
- Chữ Q gồm mấy nét?
- HS quan sát và NX
- Chữ Q hoa gồm 2 nét.
- Kiểu nét?
- Độ cao?
- Nét con kín, nét
- Cao 5 ô li
- GV hướng dẫn đưa bút tô chữ hoa
(Vừa nói vừa tụ trên chữ mẫu)
- 1 HS lên dùng que chỉ cách đưa bút theo các nét chữ.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết chữ hoa Q.
- HS viết trên không 
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa chưa HS.
- Tương tự chữ hoa: R
3- HD viết vần, từ ngữ:
- Cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng
- 2, 3 HS đọc
- Cho HS phân tích các vần và từ ngữ ứng dụng.
- HS phân tích: các vần và từ ngữ ứng dụng.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- GV nhận xét và sửa cho HS.
- HS viết trên bảng con.
4- Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- HD HS viết từng dòng vào vở tập viết.
- HD HS viết vần và từ ngữ cỡ chữ nhỏ.
- HS tập tụ chữ Q hoa, viết các vần và từ ngữ vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn những em ngồi viết chưa đúng tư thế, cầm bút sai.
- HS viết bài cỡ chữ nhỏ.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài viết và chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: Tuyên dương những em viết tiến bộ và viết đẹp.
- Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B.
__________________________________
CHÍNH TẢ:
 NGƯỠNG CỬA
A- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Học sinh nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa : 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút.
- Điền đúng vần ăt hay ăc, g hay gh
- Làm bài tập 2-3 SGK 
- GD: Tư thế ngồi viết.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn
+ Khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa
+ Các bài tập
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
	 Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng 2 dũng thơ (2 HS)
Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành
II- Dạy học bài:
1- Giới thiệu bài: 
2- HD HS tập chép.
- GV gắn bảng phụ đó chép sẵn ND bài tập chép
- 2 HS nhìn bảng đọc
- Cho HS tìm những tiếng khó, dễ viết sai.
- Cho HS viết bảng con những tiếng khó
- HS tự nêu
- HS viết bảng con
- GV kiểm tra chữa lỗi cho HS.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở
- GV uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút HD
- HS chép bài vào vở
cho HS cách trình bày vào dòng thơ.
- HD HS soát bài.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi 
- GV đọc thong thả
- Y/c HS nhận lại vở, chữa các lỗi ra lề vở
- GV chấm tại lớp một số bài
- Chữa những lỗi sai phổ biến
chính tả
- HS soát bài dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai.
- HS nhận vở, chữa bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
a- Điền ăt hay ăc ?
- Giao việc
- Lớp đọc thầm Y/c của bài
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
+ Họ bắt tay chào nhau
+ Gió mùa đông bắc
+ Bé treo áo lên mắc
+ Cảnh tượng thật đẹp mắt
- Gọi từng HS đọc bài đó hoàn thành
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Từng HS đọc bài của mình
- HS chữa bài theo lời giải đúng
b- Điền g hay gh?
(Quy trình tương tự phần a)
III- Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt.
- Dặn HS chép lại bài (Những em viết chưa đạt Y/c)
__________________________________________
TOÁN:
 LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU:
- Học sinh thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Bước đầu nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GD: Tính cẩn thận, chính xác.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
 Học sinh
I . Bài cũ :
- Gọi học sinh làm bài tập sau: Tính nhẩm 
 30 - 40 = 
 70 - 30 = 
 70 - 40 = 
II. Thực hành:
Bài 1:
- Nêu Y/ c của bài?
- Cho HS làm bảng con
- Chữa bài.
- Học sinh làm bảng con 
- Đặt tính rồi tính
- Học sinh làm bảng con. 2 Em lên bảng làm bài.
- Nhìn vào 2 phép tính cộng em có NX gì?
- Vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- GV: T/c giao hoán của phép cộng
- Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ?
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép trừ.
Bài 2:
- Nêu Y.c của bài?
- GV HD HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho.
- Viết phép tính thích hợp
- HS làm bài vào vở
 34 + 42 = 76
 42 + 34 = 76
 76 - 42 = 34 
 76 - 34 = 42
- Gọi HS chữa bài.
- HS đọc các phép tính
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- Nêu Y/c của bài 
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu cách làm?
- Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm được rồi điền dấu thích hợp
- Cho HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- 3 HS lên chữa bài
- Lớp NX
Bài 4: ( HS KG )
- Nêu Y/c của bài?
- Y/c HS làm vào vở
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- Hãy giải thích vì sao viết "S" vào ô trống.
- HS chữa bài
- Học sinh giải thích.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt
- Dặn HS học bài, làm VBT.
________________________________
TẬP VẼ:
VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
I- Môc tiªu:
- Häc sinh tËp quan s¸t thiªn nhiªn 
- VÏ ®­îc c¶nh thiªn nhiªn theo ý thÝch
- Thªm yªu mÕn quª h­¬ng, ®Êt n­íc m×nh.
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
 - Mét sè tranh, ¶nh phong c¶nh: N«ng th«n, miÒn nói, phè ph­êng, s«ng, biÓn ...
- Mét sè tranh phong c¶nh cña häc sinh n¨m tr­íc.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
 D¹y bµi míi:
Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu c¶nh thiªn nhiªn: 
- Häc sinh tËp quan s¸t thiªn nhiªn 
- Thªm yªu mÕn quª h­¬ng, ®Êt n­íc m×nh.
Ho¹t ®éng 2:H­íng dÉn c¸ch lµm bµ:-HS nhËn biÕt c¸ch vÏ : C¸c h×nh ¶nh chÝnh tr­íc (nhµ, c©y, ®­êng...)vÏ võa ph¶i.VÏ thªm nh÷ng h×nh ¶nh cho tranh sinh ®éng h¬n (v­ên hoa, hå n­íc, ..)VÏ mµu theo ý thÝch: râ phÇn chÝnh cña tranh,Cã ®Ëm, cã nh¹t.
Ho¹t ®éng 3 H­íng dÉn thùc hµnh:
- VÏ ®­îc c¶nh thiªn nhiªn theo ý thÝch
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸:
* DÆn dß: - Lµm tiÕp bµi ë nhµ Quan s¸t quang c¶nh n¬i ë cña m×nh.
- GV giíi thiÖu tranh, ¶nh ®Ó hs biÕt ®­îc sù phong phó cña c¶nh thiªn nhiªn.
 + C¶nh s«ng biÓn, C¶nh ®åi nói,C¶nh ®ång ruéng, C¶nh phè ph­êng......
- GV gîi ý ®Ó hs t×m thÊy nh÷ng h×nh ¶nh cã trong c¸c c¶nh trªn:
 + BiÓn, thuyÒn, m©y, trêi ... (ë c¶nh s«ng biÓn). Nói ®åi, c©y, suèi, nhµ ... (ë c¶nh ®åi nói) C¸nh ®ång, con ®­êng, hµng c©y, con tr©u (ë c¶nh n«ng th«n)
- Gi¸o viªn gîi ý ®Ó häc sinh vÏ tranh . VÝ dô: VÏ tranh vÒ phè ph­êng:
+ C¸c h×nh ¶nh chÝnh tr­íc (nhµ, c©y, ®­êng...)vÏ võa ph¶i.VÏ thªm nh÷ng h×nh ¶nh cho tranh sinh ®éng h¬n (v­ên hoa, hå n­íc, ..).
 +VÏ mµu theo ý thÝch: râ phÇn chÝnh cña tranh,Cã ®Ëm, cã nh¹t.
 - GV gîi ý ®Ó hs lµm bµi VÏ h×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô thÓ hiÖn ®­îc ®Æc ®iÓm cña thiªn nhiªn (miÒn nói, ®ång b»ng ...). VÏ mµu theo ý thÝch
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh nhËn xÐt
 Thứ năm ngày14 tháng 4 năm 2011 
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết )
 KỂ CHO BÉ NGHE
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ "Kể cho bé nghe" trong khoảng 10 -15 phút. 
- Điền đúng vần ươc hoặt ươt, điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống .
- Làm bài tập 2-3 SGK.
- GD: Tư thế ngồi viết.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phủ đã chép sẵn 2 bài tập
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
	Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Buổi đầu tiên, con đường 
- GV nhận xét
- 2 HS viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn thơ hôm nay viết
- GV đọc một số tiếng từ dễ viết sai
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
- GV đọc từng dòng thơ
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở từng dòng 
- GV theo dõi xem HS đó biết cách viết chưa (nếu HS chưa biết GV hướng dẫn lại).
thơ
- HD học sinh cách viết và chữa lỗi chính tả.
- GV đọc thong thả bài chính tả
- HS đổi chéo bài soát lỗi chính tả bằng bút chì.
- HS thống kê số lỗi ghi ra lề
- GV chấm 1 số bài tại lớp.
- Chữa lỗi chính tả
3- Hướng dẫn HS làm bài tập:
a- Điền vần ươc hoặc ươt:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Mái tóc rất mượt
- Gọi 2 HS lên bảng làm
lớp làm vào vở BT
- Dùng thước đo vải 
- Bơi thuyên ngược dòng
- Dáng điệu thướt tha
- Từng HS đọc
- Gọi từng HS đọc bài đó hoàn thành
- Lớp nhận xột
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS sửa lại bài theo lời giải đúng.
b- Điền ng hay ngh?
Lời giải
(Cách làm tương tự phần a)
Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới, sau nhờ kiên trì tập luyện ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đó trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết chính tả đạt điểm cao, ít lỗi.
- Dặn HS chép lại bài (Những em chưa đạt yêu cầu)
__________________________________
KỂ CHUYỆN :
 DÊ CON NGHE LỜI MẸ
A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh 
- Hiểu nội dung chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
- HSKG :Kể được toàn bộ câu chuyện .
- GD: Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe người lớn.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ chuyện
- Chuẩn bị mặt lạ Dê mẹ, Dê con, Sói
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại chuyện: Sói và Cừu
- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Có một con Sói muốn ăn thịt đàn Dê con. Liệu Dê con có thoát nạn không? Các em hãy nghe câu chuyện sau để trả lời câu hỏi đó.
2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: Giọng diễn cảm
- GV kể lần 2, 3: Kết hợp tranh minh hoạ
- HS lắng nghe
3- Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
+ GV yêu cầu HS xem tranh 1
- HS xem tranh thảo luận nhóm.
- HS xem tranh đọc thầm câu hỏi dưới tranh.
- Tranh 1 vẽ gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ.
- Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào?
Chuyện gì đã xảy rai sau đó .
- GV nêu yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện lên kể đoạn 1.
- Đại diện các tổ lên thi kể đoạn 1.
- GV uốn nắn các em kể còn thiếu hoặc sai.
+ Tranh 2, 3, 4 (Cách làm tương tự tranh 1)
- Lớp lắng nghe, nhận xét
4- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo cách phân vai.
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện
- 4 HS đóng 4 vai (Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện)
- HS thi giữa các nhóm
- GV và cả lớp nhận xét.
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không măc mưu Sói. Sói bị thất lạc dành tiu nghỉu bỏ đi 
- Cả lớp và GV bình chọn người kể hay nhất. Hiểu nhất nội dung chuyện.
- Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhật xét tiết học, khen những HS tốt 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước bài sau
____________________________________
TOÁN:
 THỰC HÀNH
A- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ các giờ trong ngày. 
- GD: Học sinh biết sử dụng thời gian trong ngày hợp lý.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mô hình mặt đồng hồ.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Giáo viên 
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Mặt đồng hồ có những gì 
(Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12)
II- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài (thực hành)
2- Bài tập:
Bài 1:
- Nêu Y/c của bài?
- Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng.
- Viết (theo mẫu)
- HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- HS đọc.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? kim ngắn chỉ vào số mấy?
(Tương tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo)
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3.
Bài 2:
- Nêu yêu càu của bài.
(GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài 3:
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo bài KT nhau
- Nêu Y.c của bài?
- GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- HS làm bài.
- 10 giờ -Buổi sáng: Học ở trường
- Gọi HS chữa bài.
- 11 giờ - Buổi trưa: ăn cơm
- 3 giờ -Buổi chiều: học nhóm
- 8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà
Bài 4:
- Nêu Y/c của bài?
- Bạn An đi từ TP về quê ,vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
- HS làm bài và chữa bài
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Làm VBT
THỦ CÔNG:
CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (TIẾT 2)
A- MỤC TIÊU: 
- HS biết cách cắt, kẻ các nan giấy
- HS cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đề nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản.
* Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt các nan giấy đều, dán thành hình hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể vẽ trang trí hàng rào.
- GD: HS có ý thức kỷ luật an toàn khi thực hành 
B- CHUẨN BỊ:
1- GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào
- Một tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì.
2- HS: Giấy màu có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- GV HD HS quan sát nhận xét 
- Yc học sinh quan sát lại hàng rào hoàn chỉnh.
- Hướng dẫn thao tác dán hàng rào: Lấy điểm chuẩn dán 4 nan đứng trước nan nọ cách nan kia một ô. Dán 2 nan ngang, nan thứ nhất dán từ điểm chuẩn cách 1 ô, nan thứ 2 dán cách nan thứ nhất 1 ô.
- Học sinh nhắc lại.
4- HS thực hành dán các nan giấy:
- Trong lúc HS thực hiện bài làm GV Qsát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yc những học sinh khéo tay dán xong có thể vẽ trang trí thêm cho sản phẩm thêm sinh động.
- HS thực hành dán các nan thành hàng rào.
IV- Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét về tinh thần học tập sự chuẩn bị về đồ dùng học tập, kỹ năng kẻ ,cắt , dán của HS.
- Dặn HS chuẩn bị để giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31(4).doc