TUẦN 30
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1. Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2+3: Tập đọc
CHUYỆN Ở LỚP
I MỤC TIÊU
- HS đọc trơn được cả bài: Chuyện ở lớp ,đọc đúng các từ ngữ khó đọc: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết ngắt nghỉ sau ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan ở lớp, mẹ gạt đi. Mẹ chỉ muốn nghe ở lớp con đã ngoan thế nào?
- Kể cho bố nghe ở lớp con đã ngoan thế nào? Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
- Giáo dục HS chăm chỉ học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài học
nh hoạ BT 1, 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tg hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 8' 10' 8' 3’ 1’ 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -Cần chào hỏi à tạm biệt khi nào? 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường. -Ra chơi ở sân trường em có thích không? -Sân trường ,vườn hoa, công viên có đẹp không? - Để sân trường, vườn hoa luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? c.Hoạt động 2: Làm BT 1 -Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH. +Các bạn nhỏ đang làm gì? + Những việc làm đó có tác dụng gì? +Em có thể làm được những việc đó không? d.Hoạt động 3: Thảo luận BT 2. -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp BT 2 theo câu hỏi sau. +Các bạn đang làm gì? + Em tán thành việc làm nào? Tại sao? *Kết luận: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hoại cây là hoạt động đúng.Bẻ cành, trèo cây là hoạt động sai. 4.Củng cố -Cho HS liên hệ thực tế -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài sau. -HS hát -HS trả lời -HS quan sát và TLCH -Có ạ. -Rất đẹp, trong lành -Chăm sóc và bảo vệ cây hoa nơi công cộng. -HS quan sát và TLCH. -Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, rào cây. -Có tác dụng bải vệ, chăm sóc cây và hoa. -HS trả lời. -HS thảo luận theo cặp -HS trình bày trước lớp. -HS liên hệ Tiết 5. Thủ công Cắt, dán hàng rào đơn giản (Tiết 1) I.Mục tiêu - HS biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - HS cắt được các nan giấy. Cắt các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. Dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. - Giáo dục HS tính cẩn thận, khéo léo. II.Đồ dùng - dạy học - Mẫu các nan giấy và hàng rào. - Hồ gián, giấy mầu, thước kẻ, bút chì III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Tg hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 7' 8' 12' 3' 1’ 1. ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng dạy học của HS 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV cho HS quan sát những nan giấymẫu và hàng rào. + Cạnh của các nan giấy là đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy c.GV hướng dẫn mẫu -GV cắt các nan giấy d.Thực hành -Yêu cầu HS kẻ, cắt các nan giấy trên giấy nháp -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng 4.Củng cố -Nhận xét sản phẩm của HS và tiết học 5. Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài sau -HS hát -Để đồ dùng trước mặt -HS quan sát mẫu và mhận xét -Theo dõi GV làm mẫu -HS thực hành nháp Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 1. Toán Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ ) I . Mục tiêu - HS biết làm tính trừ có hai chữ số trong phạm vi 100 (dạng 63- 30 và 36-4 ) - Củng cố dạng tính nhẩm - Giáo dục HS chăm chỉ học II.Đồ dùng dạy-học - Que tính, bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Tg hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 8' 19' 3' 1’ 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS làm bảng con 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn phép trừ 65-30 * Phép trừ dạng 65-30 * Phép trừ dạng 36-4 c Thực hành Bài 1. Nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm bảng con Bài 2. Nêu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn HS làm bài Bài 3. Nêu yêu cầu bài toán * Giáo viên chấm bài , nhận xét 4. Củng cố -Cho HS chơi trò chơi " Tính nhanh" -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài sau. -HS hát - - - 42 23 40 - . 5 trừ 0 bằng 5, viết 5. 35 . 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. Vậy : 65- 30 = 35. - . 6 trừ 4 bằng 2 , viết 2. 32 . 3 hạ 3, viết 3. Vậy : 36- 4 = 32 * Tính a) - - - - 32 35 28 19 b) - - - - - 64 35 81 30 79 * Đúng ghi đ , sai ghi s. a) s b) s c) s d) đ * Tính nhẩm a) 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8 78 - 50 = 28 59 - 30 = 29 b) 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62 -HS chơi trò chơi Tiết 2 Tập viết Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P I. Mục tiêu - HS tô được chữ hoa o, ô, ơ, p. -Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu và các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu, theo cỡ chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,đưa bút đúng quy trình. - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ hoa O, Ô, Ơ, P. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tg hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 7' 8' 15' 3' 1’ 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Chấm bài phần viết ở nhà 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS tô chữ hoa -Yêu cầu HS quan sát chữ hoa trên bảng và trong vở tập viết nhận xét về số nét, kiểu nét. c.Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng d.Hướng dẫn HS viết vở tập viết -Yêu cầu HS viết bài vào vở. * Chấm bài, nhận xét 4. Củng cố -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài sau. -HS hát -Để vở trước mặt -HS quan sát và trả lời -HS viết bảng con o, ô, ơ, p. -HS đọc vần và từ ứng dụng -HS viết bảng con vần và từ ứng dụng -HS viết bài Tiết 3: Chính tả ( Tập chép ) Chuyện ở lớp I .Mục tiêu - Nhìn sách hoặc nhìn bảng, chép lại và trình bày chính xác khổ thơ cuối bài : Chuyện ở lớp. Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ. ( 20 chữ trong 5’) - Điền đúng vần uôt, ươc, chữ c, k vào chỗ trống. - Giáo dục HS giữ vở sạch ,viết chữ đẹp. II. Đồ dùng - dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Tg hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 9' 12' 6' 3' 1’ 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết các từ: xem, gạc 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS tập chép. - GV đọc mẫu bài cần viết. - GV yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai. c. Hướng dẫn HS viết bài. - GV yêu cầu HS viết bài vào vở - GV chữa những lỗi phổ biến mà HS hay mắc phải. *Chấm bài 1/2 lớp, nhận xét. d. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Điền vần: uôt , uôc? - Điền chữ c hay k? * Chấm bài, nhận xét: 4. Củng cố - - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát - HS viết bảng con - HS đọc. - HS tìm: vuốt, chẳng, nghe, ngoan. - HS viết bảng con các từ trên. - HS đọc các từ trên. - HS viết bài. - HS soát bài ghi lỗi ra lề vở - buộc tóc, chuột đồng. - túi kẹo, quả cam. Tiết 3. Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt I.Mục tiêu : - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh - Giáo dục HS nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1' 1' 1' 10' 15' 5' 2' 1.ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Giới thiệu tranh - GV giới thiệu một số tranh để HS nhận ra. + Cảnh sinh hoạt trong gia đình? + Cảnh sinh hoạt ở phố, phường, làng xóm. + Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ? + Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi? c. Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh * GV giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra: + Đề tài của tranh + Các hình ảnh của tranh + Cách sắp xếp hình + Hình dáng, động tác các hình vẽ + Hình ảnh chính vẽ như thế nào? Hình ảnh phụ vẽ như thế nào? + Màu sắc? Những màu chính được vẽ trong tranh? + Hoạt động trên đang diễn ra ở đâu? * GV hệ thống lại câu hỏi, nội dung và nhấn mạnh: - Những bức tranh vừa xem là bức tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các em cần quan sát và đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó. d. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét và khen những HS phát biểu ý kiến xây dựng bài. - GV động viên, khích lệ HS. - GV nhận xét giờ học * Dặn dò - Quan sát trước bài 31 - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ. - HS hát - Để đồ dùng trước mặt - HS quan sát tranh + Bữa cơm gia đình, học bài, xem ti vi. + Vệ sinh đường phố, làm đường + Đấu vật, chọi gà, đua thuyền + Kéo co, nhảy dây, đá cầu - Vẽ về đề tài sinh hoạt - Cân đối, hợp lí - Sinh động - Hình ảnh chính vẽ to, hình ảnh phụ vẽ nhỏ. - Xanh, vàng, đen - HS chú ý - HS chú ý Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Mĩ thuật Giáo viên chuyên trách Tiết 2+3 : Tập đọc Mèo con đi học I Mục tiêu - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng khó đọc: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.. - Hiểu nội dung bài thơ kể về con Mèo lười học, kiếm cớ nghỉ học ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi khiến Mèo sợ không dám nghỉ nữa. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) - Giáo dục HS đi học chăm chỉ. II.Đồ dùng dạy - học -Tranh minh hoạ bài học III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Tiết 1 1' 3' 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -HS đọc và TLCH bài :Chuyện ở lớp 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS đọc bài *Giáo viên đọc mẫu -Bài này có mấy câu thơ? -Bài này có mấy đoạn? *)Tìm tiếng-từ khó -Yêu cầu HS tìm từ khó đọc *) Giải nghĩa -Buồn bực -Kiếm cớ -Be toáng * Luyện đọc -Đọc theo câu -Đọc cả bài * Ôn các ần trong và ngoài bài -Tìm tiếng trong bài có vần ưu -Tìm tiếng ngoài bài: + Có vần ưu + Có vần ươu -Đặt câu chứa tiếng có vần ưu, ươu. Tiết 2 c.Luyện đọc * Luyện đọc lại -Đọc theo câu -Đọc cả bài * Tìm hiểu bài -Mèo kiếm cớ gì để trốn học? -Cừu nói gì khiến Mèo đi học ngay? -Tranh vẽ cảnh gì? + Nội dung: Mèo lấy cớ đuôi mình ốm để nghỉ họcChúng ta có nên học tập con Mèo không? *) Luyện đọc thuộc lòng -GV xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng * Luyện nói -Nêu chủ đề luyện nói -Yêu cầu HS luyện nói theo cặp 4. Củng cố -Cho HS đọc lại bài -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Học bài ,chuẩn bị bài sau. -HS hát -HS đọc và TLCH. -10 câu -1 đoạn -HS tìm: buồn bực, kiếm cớ, be toáng, cái đuôi, cừu -HS đọc tiếp nối, lớp đọc -Buồn và khó chịu -Tìm lí do -Kêu ầm ĩ -HS đọc tiết nối theo câu -10em, nhóm , lớp -Cừu -Con cừu, cứu mạng, về hưu -Bướu cổ, con hươu -Lớp em vừa học bài Mưu chú Sẻ -Em bé ngã bươu đầu -Mèo kêu đuôi ốm, xin nghỉ học. -Muốn nghỉ học phải cắt đuôi, Mèo vội xin đi học ngay. -Cảnh Cừu cầm kéo doạ cắt đuôi Mèo. -HS học thuộc lòng -Vì sao bạn thích đi học? +Vì ở trường được học hát. -Lớp đọc toàn bài Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về đặt tính,làm tính trừ các số trong phạm vi 100( trừ không nhớ).Củng cố kĩ năng giải toán. - Rèn kĩ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản. - Giáo dục HS chăm chỉ học Toán II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1' 3' 1' 6’ 6’ 5’ 4’ 5’ 3' 1’ 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Nêu yêu cầu bài toán -Yêu cầu hS làm bảng con Bài 2. Nêu yêu cầu bài toán Bài 3.Nêu yêu cầu bài toán Bài 4. Cho HS đọc bài toán Bài 5. Nêu yêu cầu bài toán - Chấm bài, nhận xét 4.Củng cố - -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài sau. -HS hát -HS làm bài trên bảng 83 - 40 = 43 57 - 6 = 51 * Đặt tính rồi tính - - - - - 22 26 12 30 41 * Tính nhẩm 65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 * Điền dấu , , =. 35 - 5 35 - 4 43 + 3 43 - 3 * 1 em đọc , lớp đọc Bài giải Lớp 1B có số bạn nam là: 35 - 20 = 15(bạn) Đáp số : 15 bạn * Nối (theo mẫu) -HS làm bài Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Tiết 1. Âm nhạc Giáo viên bộ môn Tiết 4. Toán Các ngày trong tuần lễ I Mục tiêu - HS bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ, chủ nhật, thứ hai, , thứ bảy, biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày. - Giáo dục HS chăm chỉ học Toán II.Đồ dùng - dạy học -Quyển lịch bóc hàng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1' 3' 1' 10' 16’ 3’ 1’ 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b.Giới thiệu quyển lịch bóc -GV giơ quyển lịch và chỉ vào tờ lịch hỏi: Hôm nay là thứ mấy? c.Giới thiệu về tuần lễ -Cho HS đọc hình vễ SGK và đọc các ngày trong tuần. * Nhận xét: Đó là các ngày trong tuần.Một tuần lễ có bảy ngày là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, chủ nhật - Một tuần lễ có mấy ngày? d.Giới thiệu về ngày trong tháng. -Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu? c.Thực hành Bài 1. Nêu yêu cầu bài toán -Trong tuần em phải đi học những ngày nào,và được nghỉ ngày nào? Bài 2. Nêu yêu cầu bài toán -Cho Hs quan sát tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: + Hôm nay là thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng mấy? Bài 3. Nêu yêu cầu bài toán -Nhận xét, chấm bài 4.Củng cố -Cho HS chơi trò chơi: Thứ mấy, ngày mấy? -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài sau. -HS hát 64 - 4 = 65 - 5 42 + 2 = 42 + 2 -Hôm nay là thứ năm -HS đọc: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. -Một tuần lễ có 7 ngày -Là ngày 3 tháng 4. * Nêu lại tên các ngày trong tuần -HS đọc -Đi học 5 ngày, được nghỉ 2 ngày. * HS nêu -HS trả lời *Đọc thời khoá biểu của lớp mình. -HS dọc -HS chơi trò chơi. Tiết 3. Chính tả ( Tập chép ) Mèo con đi học I.Mục tiêu - Nhìn bảng chép lại đúng, chính xác 6 dòng đầu bài thơ: Mèo con đi học; 24 chữ trong khoảng 10-15 phút - Điền đúng vần iên, in, chữ r, d, gi vào chỗ trống. bài tập (2). - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy- học -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1' 3' 1' 9' 6' 3' 1’ 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS viết bảng con: nghe, ngoan. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS tập chép -GV đọc mẫu bài cần viết. -Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai c. Hướng dẫn HS viết bài -GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến * Chấm bài, nhận xét d.Hướng dẫn HS làm bài tập -Điền chữ : d, r, gi ? -Điền vần: iên, in ? * Chấm bài, nhận xét 4. Củng cố- -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài sau -HS hát -HS viết bảng con. -HS đọc -HS tìm: buồn bực, trường, cừu, be toáng. -HS viết bảng con các từ trên -HS đọc các từ trên. -HS viết bài vào vở. -HS soát bài ghi lỗi ra lề vở -Thầy giáo dạy học, Bé nhảy dây, Đàn cá rô lội nước. -Đàn kiến, Ông đọc bản tin. Tiết 4. Kể chuyện Sói và sóc I.Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu truyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu được nội dung câu chuyện: Sóc là một con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. - Giáo dục HS yêu kể chuyện, bảo vệ các loài thú nhỏ. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh hoạ câu chuyện III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1' 3' 1' 5' 21' 3' 1’ 1.ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện: Niềm vui bất ngờ. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. GV kể chuyện - GV kể 1 lần chi tiết. - GV kể lần 2 + kết hợp với tranh c. HD HS kể chuyện. - Tranh 1,2,3,4 vẽ gì? - Sói và Sóc ai là người thông minh - Nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó là gì? 4. Củng có - - NHận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát - HS trả lời - HS đọc đầu bài - HS theo dõi - HS trả lời. - 4 em kể mỗi em kể 1 tranh. -1 em kể toàn bộ chuyện - Sóc thông minh - Khi Sói hỏi Sóc Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Tiết 1+2 . Tập đọc Người bạn tốt I.Mục tiêu - HS đọc trơn được cả bài , đọc đúng các từ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Đọc trơn được các đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) - Giáo dục HS biết giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 1' 3' 1’ 9’ 15’ 6’ 12’ 10’ 10’ 3’ 1’ 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS đọc và TLCH bài: Mèo con đi học 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS đọc bài *) GV đọc mẫu -Bài văn có mấy câu ? -Được chia làm mấy đoạn ? *Tìm tiếng- từ khó -Yêu cầu HS tìm từ khó đọc * Giải nghĩa +Ngượng nghịu *) Luyện đọc -Đọc theo câu -Đọc theo đoạn -Đoạc cả bài *) Ôn các vần trong và ngoài bài -Tìm tiếng trong bài có vần uc và ut. -Nói câu chứa tiếng + Có vần uc +Có vần ut Tiết 2 c.Luyện đọc *) Luyện đọc lại -Đọc theo câu -Đọc theo đoạn -Đoạc cả bài *) Tìm hiểu bài -Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? -Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp? -Em hiểu thế nào là người bạn tốt? *) Luyện nói -Nêu chủ đề luyện nói -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp 4.Củng cố - -Cho HS liên hệ thực tế -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò -Học bài, chuẩn bị bài sau -HS hát -HS đọc và TLCH -Theo dõi -10 câu, HS chỉ -2 đoạn, HS chỉ -HS tìm: gãy, tuột, liền sửa lại, nằm, ngượng nghịu. -HS đọc tiếp nối từ khó. +Tỏ ra không được tự nhiên trong các cử chỉ. -HS đọc tiếp nối theo câu. -HS đọc tiếp nối theo đoạn -3 em, nhóm, lớp -Cúc, bút. +Mẹ đơm cúc áo cho em. +Bó mua cho em cái bút -HS đọc tiếp nối theo câu. -HS đọc tiếp nối theo đoạn -3 em, nhóm, lớp +Hà hỏi mượn bút.Gúc từ chối.Nụ cho Hà mượn. +Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp. +Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp bạn. -Kể về người bạn tốt của em. -HS thảo luận -Hs trình bày trước lớp -HS liên hệ Tiết 1: Toán Cộng , trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 I.Mục tiêu - Củng cố về làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100( cộng, trừ không nhớ). - Rèn kĩ năng tính nhẩm + Bước đầu nhận biết ( thông qua ví dụ cụ thể) về mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng - Giáo dục HS chăm chỉ học. II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1' 3' 1' 27' 3' 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS nêu lại các ngày trong tuần 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Bài 1.Nêu yêu cầu bài toán Bài 2.Nêu yêu cầu bài toán Bài 3. Yêu cầu HS đọc bài toán Bài 4: Cho Hs đọc đầu bài toán *Chấm bài, nhận xét 4.Củng cố- dặn dò -Cho HS nêu lại cách cộng, trừ. -Nhận xét tiết học -Học bài, chuẩn bị bài sau -HS hát -HS trả lời *Tính nhẩm 80 +10 = 90 30 + 40= 70 90 - 80 = 10 70 - 30 = 40 90 - 10 = 80 70 - 40 = 30 * Đặt tính rồi tính + + + + + 48 12 36 87 22 * 1em đọc. Lớp đọc Bài giải Hai bạn có tất cả là: 35 + 43 = 78( que tính) Đáp số: 87 que tính *1em đọc, lớp đọc Bài giải Lan hái được là: 68 - 34 = 34( bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa -HS đọc Tiết 4. Thể dục bài 30. trò chơi vận động I. Mục tiêu - Tiếp tục chơi: Chuyền cầu theo nhóm 2 người: Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ) - Tiếp tục học trò chơi: Kéo cưa, lửa xẻ: Bước đầu biết cách chơi trò chơi và chơi đúng vần điệu. II. Địa điểm - phương tiện - Sân trường, quả cầu, bảng con III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Đ- L Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài - Xoay khớp cẳng, cổ, cánh tay, đầu gối, hông. Phần cơ bản: * Trò chơi: Kéo cưa lửa xẻ - HS chơi 1 - 2' để nhớ lại cách chơi * Trò chơi: Chuyền cầu theo nhóm 2 người - HS chơi tương tự như bài 29 l Phần kết thúc: - HS đi thường theo hàng dọc và hát: - Tập động tác vươn thở và điều hoà - GV và HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học 8’ 10’ 10’ 7’ 2x8 nhịp - Tập hợp 2 hàng dọc điểm số, báo cáo - Lớp trưởng điều khiển - GV dạy bài thơ, HS chơi, kết hợp với đọc bài thơ: Kéo cưa lửa xẻ Kéo cưa kéo két Kéo cho thật khoẻ Làm ít ăn nhiều Cho thật nhịp nhàng Làm đâu bỏ đấy Cho ngực nở nang Nó lấy mất cưa Chân tay cứng cáp Lấy gì mà kéo Hô dô? Hô dô? - Dồn hàng, thả lỏng các khớp - Lớp giải tán Tiết 4: Tửù nhieõn xaừ hoọi Bài 30. TRễỉI NAẫNG – TRễỉI MệA mục tiêu - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa - Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa đồ dùng dạy học Giaựo vieõn: Tranh veừ SGK trang 30. Sửu taàm tranh aỷnh veà trụứi naộng, mửa. Hoùc sinh: Sửu taàm tranh aỷnh veà trụứi naộng, mửa. các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1’ 3’ 1’ 13’ 13’ 3’ 1’ OÅn ủũnh: Baứi cuừ: -Keồ teõn 1 soỏ caõy, hoa, rau, caõy goó maứ con bieỏt. -Keồ teõn 1 soỏ con vaọt coự ớch, vaứ 1 soỏ con vaọt coự haùi. -Nhaọn xeựt. Baứi mụựi: *Giụựi thieọu: Hoùc baứi: Trụứi naộng, trụứi mửa. Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn bieỏt daỏu hieọu trụứi naộng, trụứi mửa. Muùc tieõu: Hoùc sinh nhaọn bieỏt caực daỏu hieọu chớnh cuỷa trụứi naộng, trụứi mửa. Bieỏt moõ taỷ baàu trụứi vaứ nhửừng ủaựm maõy khi trụứi naộng, trụứi mửa. Caựch tieỏn haứnh: - Yeõu caàu hoùc sinh daựn taỏt caỷ caực tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc vaứo 2 coọt: trụứi naộng, trụứi mửa. - Thaỷo luaọn theo caực yeõu caàu sau: + Neõu caực daỏu hieọu veà trụứi naộng, trụứi mửa. + Khi trụứi naộng, baàu trụứi theỏ naứo? + Coứn khi trụứi mửa? Keỏt luaọn: - Khi trụứi naộng, baàu trụứi trong xanh coự maõy traộng, coự maởt trụứi saựng choựi. - Khi trụứi mửa, baàu trụứi xaựm xũt, khoõng coự maởt trụứi, coự mửa rụi laứm ửụựt moùi vaọt . Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn caựch giửừ sửực khoỷe khi naộng, khi mửa. Muùc tieõu: Hoùc sinh coự yự thửực baỷo veọ sửực khoỷe khi naộng, mửa. Caựch tieỏn haứnh: Yeõu caàu hoùc sinh quan saựt caực hỡnh 2 ụỷ SGK. Taùi sao khi ủi trụứi naộng, baùn phaỷi nhụự ủoọi muừ noựn? ẹeồ khoõng bũ ửụựt khi trụứi mửa baùn phaỷi laứm gỡ? Keỏt luaọn: -Khi ủi dửụựi trụứi naộng phaỷi ủoọi muừ noựn ủeồ khoõng bũ oỏm. -Khi ủi dửụựi trụứi mửa phaỷi maởc aựo mửa, che oõ ủeồ khoõng bũ ửụựt, caỷm. Cuỷng coỏ: -Thi veừ tranh veà trụứi naộng, mửa. Daởn doứ: -Thửùc hieọn toỏt ủieàu ủaừ ủửụùc hoùc. - Chuaồn bũ: Thửùc haứnh quan saựt baàu trụứi. Haựt. Hoùc sinh keồ, hoùc sinh khaực nhaọn xeựt boồ sung. Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn. Hoùc sinh daựn tranh cuỷa mỡnh theo nhoựm. Hoùc sinh thaỷo luaọn. - Treo caực tụứ bỡa leõn baỷng vaứ giụựi thieọu caực daỏu hieọu veà trụứi naộng, mửa. Hoaùt ủoọng lụựp, nhoựm. Hoùc sinh laứm vieọc theo caởp, tửứng ủoõi quan saựt vaứ traỷ lụứi. Hoùc sinh leõn neõu. Lụựp nhaọn xeựt boồ sung. Caỷ lụựp ủeàu veừ vaứo giaỏy. Toồ naứo veừ ủeùp vaứ nhieàu nhaỏt seừ thaộng. Tửù nhieõn xaừ hoọi THệẽC HAỉNH: QUAN SAÙT BAÀU TRễỉI Muùc tieõu: Kieỏn thửực: Sau giụứ hoùc, hoùc sinh bieỏt: Sửù thay ủoồi cuỷa nhửừng ủaựm maõy treõn baàu trụứi laứ 1 trong nhửừng daỏu hieọu cho bieỏ sửù thay ủoồi cuỷa thụứi tieỏt. Kyừ naờng: Bieỏt moõ taỷ baàu trụứi vaứ nhửừng ủaựm maõy trong thửùc teỏ haống ngaứy vaứ bieồu ủaùt noự baống hỡnh veừ. Thaựi ủoọ: Coự yự thửực caỷm thuù caựi ủeùp
Tài liệu đính kèm: