Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 28 - Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

A- Mục đích, yêu cầu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:

- Phát âm đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ

- Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.

2. Ôn các vần yêu-iêu. Cụ thể:

- Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu.

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.

3.- Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. - - - Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.

- Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.

- GDKNS: Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

 

doc 11 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 28 - Trường Tiểu học Thị trấn An Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
	Ngày soạn: 10/03/2012.
	Ngày dạy: Sỏng - Thứ hai ngày 12 thỏng 03 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Ngụi nhà
A- Mục đích, yêu cầu: 
1. Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
- Phát âm đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ
- Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
2. Ôn các vần yêu-iêu. Cụ thể:
- Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
3.- Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. - - - Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.
- Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.
- GDKNS: Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
B- Đồ dùng: Tranh vẽ, bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc bài “mưu chú sẻ”kết hợp trả lời câu hỏi 1, 2.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Cho hs luyện đọc tiếng từ: Hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức.
- Yêu cầu hs phân tích và đánh vần
- Cho hs đọc to từng câu, Gv quan sát và sửa sai.
-Luyện đọc đoạn bài:
+ Gv chia bài thơ thành 3 đoạn.
+ Cho hs đọc nối tiếp đoạn 
-Luyện đọc cả bàì: Cho hs đọc toàn bài.
- Gv quan sát và sửa sai cho hs.
3. Ôn vần: uôn- uông
- Cho hs nêu yêu cầu 1.
- Cho hs tìm tiếng trong bài có vần yêu.
- Giáo viên nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu.
- Cho HS nêu yêu cầu 3 của bài.
- Cho hs quan tranh - yêu cầu nhận xét tranh. Sau đó nói 
câu chứa tiếng có vần iêu.
- Gv tuyên dương.
Tiết 2:
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. 
- Đặt câu hỏi: ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ: 
+ Nhìn thấy gì?
+ Nghe thấy gì?
+ Ngửi thấy gì? 
- Yêu cầu hs: Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn.
b. Luyện đọc thuộc lòng:
- Giáo viên cho hs đọc toàn bài trong sách.
- Gọi hs đọc nối đoạn.
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng khổ thơ mình yêu thích.
c. Luyện nói:
- Yêu cầu học sinh nêu chủ đề: Nói về ngôi nhà mơ ước của mình.
- Giáo viên gợi ý hs nói. 
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh đọc lại bài thơ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về luyện viết- đọc bài. 
Hoạt động của hs:
- 3 hs đọc và trả lời.
- Hs đọc thầm toàn bài.
- Học sinh đọc tiếng từ, 
- Hs phân tích và đọc.
- Học sinh đọc câu. 
- Học sinh đọc nối đoạn.
- Đọc cả bài.
- 1 hs nêu.
- Thi tìm tiếng có vần yêu. 
- Nhiều hs nêu.
- Hs nhận xét.
- Hs nhìn tranh nói theo mẫu.
- Nhiều hs nói.
- Hs theo dõi và đọc thầm.
- Cá nhân đọc bài.
- Vài hs trả lời.
- Vài hs đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Các tổ thi đọc. 
- Hs thi đọc thuộc lòng.
- Hs nêu chủ đề luyện nói. 
- Hs nói theo cặp.
-----------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 28: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1)
A- Mục tiêu: 
1. Hs hiểu:
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Cách chào hỏi, tạm biệt.
- ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tôn trọng, ko bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. Hs có thái độ:
- Tôn trọng, lễ độ với mọi người.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
3. Hs có kĩ năng, hành vi:
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Điều 2 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi sắm vai.
- Bài hát “Con chim vành khuyên” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”
- Cho hs đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm quay mặt vào nhau từng đôi một.
- Yêu cầu hs thực hành chào hỏi và tạm biệt:
+ Hai người gặp nhau.
+ Khi gặp thầy, cô giáo.
+ Đến nhà bạn chơi gặp bố, mẹ bạn.
+ Gặp bạn ở nhà hát khi đã đến giờ biểu diễn....
- Nhận xét, sửa cho hs.
2. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
* Cho hs thảo luận theo các câu hỏi:
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào khi:
+ Được người khác chào hỏi?
+ Em chào họ và được đáp lại?
+ Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình ko đáp lại?
* Kết luận:
 - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
3. Hoạt động 3: 
- Cho hs đọc câu tục ngữ: Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs thực hiện theo bài học.
Hoạt động của hs
- Đứng theo 2 vòng tròn.
- Cả lớp chơi.
- Hs nêu.
- Vài hs nêu.
------------------------------------------------------
CHIỀU - THỨ HAI
MĨ THUẬT
GV bộ mụn soạn và dạy
------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT – LT
Luyện đọc: Ngụi nhà
I) Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố lại bài tập đọc Ngôi nhà.
- Đọc đúng các từ khó trong bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, đọc to rõ ràng, tập đọc diễn cảm bài văn. Làm được các BT trong vở BTTN.
- Có ý thức học tập, ham học bộ môn.
II) Đồ dùng dạy học: SGK.
III) Các hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu bài.
2) Ôn tập:
a) Luyện đọc.
- GVHD HS luyện đọc bài: CN - Nhóm.
- Thi đọc bài CN.
- Lớp đọc ĐT toàn bài.
b) Làm BT:
	- Gv hướng dẫn HS làm các BT trong vở BTTN.
	- HS làm bài. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài, nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét chung.
 - HDVN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
TỰ HỌC – TOÁN
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập , củng cố về viết các số có hai chữ số, tìm số liền trước, số liền sau của một số. - - Biết kẻ đoạn thẳng qua các điểm cho trước .
- Có ý thức học tập , ham học bộ môn.
II) Đồ dùng dạy học : GV Bảng phụ 
 HS : VBT toán .
III) Các hoạt động dạy học :
1) Kiểm tra : KT đồ dùng, sách, vở của HS.
2) Luyện tập :
* HDHS làm bài tập trong VBT toán .
BT1(VBT.T38): Viết số :
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm BT vào VBT – GV quan sát, HD thêm.
 ( Củng cố HS cách đọc và viết số ).
BT2: Viết số thích hợp vào chỗ trống :
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm BT vào VBT – GV quan sát, HD thêm
 (HS nắm chắc được số liền trước, số liền sau của một số).
BT3: Viết các số : 
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm BT vào VBT – GV quan sát, HD thêm.
- 2HS lên bảng làm – HS nhận xét – GV nhận xét, tuyên dương.
 ( HS nắm chắc được cách đếm và viết các số theo thứ tự quy định ).
BT4: Viết ( theo mẫu ):
- GVHD – lớp làm bài vào vở – 3HS lên bảng làm – HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm.
 ( HS nắm chắc cách phân tích số có hai chữ số thành tống của số chục và số đơn vị ).
BT5: Dùng thước và bút nối các điểm để có hai hình vuông :
- HS nêu yêu cầu – GVHD – HS làm BT vào VBT – GV quan sát, HD thêm.
 (HS nắm được cách vẽ đoạn thẳng qua các điểm cho trước).
3) Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét chung.
- HDVN : Ôn bài, CB bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/03/2012.
Ngày dạy: Sỏng - Thứ tư ngày 14 thỏng 3 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Quà của bố .
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Đọc trơn cả bài . Phát âm đúng những tiếng có âm l, n đứng đầu .
- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ .
- Ôn các vần oan, oat . 
- Hiểu nghĩa từ ngữ : về phép, vững vàng; hiểu nội dung bài .
- Hỏi đáp tự nhiên về nghề nghiệp của bố .
- Học thuộc lòng bài thơ .
II) Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ trong SGK .
 - HS : SGK , vở .
III) Các hoạt động dạy học :
1) Kiểm tra :2HS đọc TLCH bài “Ngôi nhà ” .
2) Bài mới : Tiết 1 
 - Giới thiệu bài 
 - Dạy bài mới .
a)Luyện đọc :
* GV đọc mẫu - 1HS đọc toàn bài .
*HS luyện đọc: 
- Luyện đọc từ khó : lần nào, về phép , luôn luôn , vững vàng , 
-Giải nghĩa từ :
 + về phép: ( là được cơ quan , đơn vị cho nghỉ về thăm nhàtrong số ngày quy định 
 + vững vàng: ( chắc chắn ) ; 
 + đảo xa : ( Vùng đất ở giữa biển , xa đất liền ). 
? Bài tập đọc là bài thơ hay bài văn ? 
- HS luyện đọc từng dòng thơ ; đọc nối các dòng thơ .
- Luyện đọc đoạn : 
? Bài chia làm mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ gồm mấy dòng thơ ? 
+ HS đọc nối khổ thơ theo nhóm , mỗi nhóm 3 bạn .
+ Thi đọc nối khổ thơ giữa các nhóm ; thi đọc CN . 
- Luyện đọc cả bài : 2HS đọc cả bài 
- HS thi đọc CN – HS nhận xét .
- Lớp đọc ĐT toàn bài .
b) Ôn các vần :oan , oat :.
- HS nêu yêu cầu 2 :GVHD – HS tìm tiếng trong bài có vần oan . 
- HS nêu yêu cầu 3 : Nói câu chứa tiếng có vần oan , oat :
- HS đọc lại toàn bài : ĐT .
* Giải lao :
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc – tìm hiểu bài :
- 1HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm .
- HS luyện đọc khổ thơ 1- lớp đọc thầm – TLCH .
? Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? ( ổ đảo xa ).
- HS luyện đọc khổ thoe 2,3 – lớp đọc thầm – TLCH .
? Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì ? (nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn ).
- GV đọc diễn cảm bài thơ - HD đọc .
- HS thi đọc diễn cảm cả bài .
b)Học thuộc lòng bài thơ :
- HS đọc nhiều lần cho thuộc .
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - đọc cả bài .
c) Luyện nói : 
- HS nêu yêu cầu luyện nói - đọc mẫu .
- HS quan sát tranh nhận xét .
- GVHD – HS luyện nói theo nhóm đôi – nói trước lớp – HS nhận xét – GV nhận xét tuyên dương .
4) Củng cố- Dặn dò : - Lớp đọc lại toàn bài .
 - Nhận xét chung.
 - HDVN: ôn bài , CB bài sau . 
--------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 106: Luyện tập
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn, thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 20 .
- Rèn HS kĩ năng giải toán thành thạo .
- Có ý thức học tập, ham học bộ môn .
II) Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ .
 HS : SGK , vở ô li .
III) Các hoạt động dạy học :
1) Kiểm tra :
2) Luyện tập : HDHS làm bài tập .
Bài tập 1 ( 150 ):
- HS đọc bài toán . 
- GV viết tóm tắt bài toàn lên bảng - HS đọc lại tóm tắt – GV nêu câu hỏi – HSTL .
- GVHD – HS làm miệng – GV ghi bảng – HS đọc lại bài giải.
 ( Củng cố cách giải dạng toán về bớt đi ) .
Bài tập 2 : 
- HS đọc bài toán – GV viết tóm tắt – HS đọc lại tóm tắt – GV nêu câu hỏi 
- GVHDHS làm tương tự như trên – Lớp làm nháp – 1 HS lên bảng làm .
Bài tập 3 : Điền số thích hợp vào ô trống :
- GV treo bảng phụ – HD – HS chơI trò chơI – lớp cổ vũ – HS nhận xét .
( Củng cố HS cách thực hiện phép cộng , phép trừ trong phạm vi các số đến 20 )
Bài tập 4 : Giải toán theo tóm tắt :
- HS nêu tóm tắt – GVHD – HS làm vở – GV quan sát ,HD .
- Chấm bài , nhận xét , chữa bài .
 ( HS nắm chắc cách giải bài toán có lời văn ). 
3)Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chung .
 - HDVN : ôn bài , CB bài sau .
-------------------------------------------------
MĨ THUẬT – LT
GV bộ mụn soạn và dạy
---------------------------------------------------------
CHIỀU - THỨ TƯ
THỂ DỤC
GV bộ mụn soạn và dạy
---------------------------------------------
TIẾNG VIỆT – LT
Luyện đọc: Quà của bố
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập , củng cố lại bài tập đọc đã học .
- Rèn HS kĩ năng đọc to , rõ ràng , trôi chảy , hiểu nội dung bài .
- Có ý thức tự giác trong học tập .
II) Đồ dùng dạy- học: SGK, bảng con .
III) Các hoạt động dạy- học :
1) Giới thiệu bài .
2) Ôn luyện đọc :
- HS nhắc lại bài tập đọc đã học .
- HS luyện đọc theo nhóm đôi .
- HS thi đọc theo nhóm – CN .
- GV nhận xét – ghi điểm .
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài .
* HDHS tìm tiếng chứa vần cần ôn theo yêu cầu của bài ( HS làm trong VBT).
- GV quan sát , HD thêm .
* HDHS tìm hiểu nội dung bài :
- GV nêu câu hỏi – HSTL – HS nhận xét – GV nhận xét , bổ xung .
- Lớp làm bài vào VBT – GV quan sát , HD thêm .
3) Củng cố – Dặn dò :
 - Nhận xét chung .
 - HDVN : Ôn bài , CB bài sau .
-------------------------------------------------------------
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TIEÁT 28: SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I.Mục tiờu:
- Học tập. ý nghĩa ngày 26/3
- Thi đua kể gương anh hựng ( Đoàn viờn)
II.Nội dung và hỡnh thức tổ chức :
1. Nội dung :
 - HS biết ý nghĩa ngày 26/3
 - Thi đua kể gương anh hựng ( Đoàn viờn)
2 Hỡnh thức : Hoạt động theo cả lớp
III.Chuẩn bị hoạt động:
1 GV: -Tài liệu về ngày thành lập Đoàn Thanh niờn .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu: - GV giới thiờu mục đớch nội dung tiết học :
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tỡm hiểu ý nghĩa ngày 26/3 
-GV nờu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn Thanh niờn.
GV: Từ đú cỏc em càng hiểu rừ ý nghĩa để cú những hoạt động thiết thực chào mừng ngày lễ trong thỏng.
Hoạt động 2 : Thi kể 
- GV tổ chức cho HS tổ chức cho HS kể chuyện về gương anh hựng ( đoàn viờn ) 
- Cả lớp chọn những chuyện hay để học tập theo bạn .
- HS lắng nghe .
- HS kể chuyện tước lớp .
V.Củng cố , dặn dũ:
-GV: Tham gia thiết thực vào cỏc phong trào chào mừng ngày thành lập đoàn như văn nghệ , thể dục thể thao.
-Nhận xột tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 13/3/2012.
	Ngày dạy: Sáng – Thứ năm ngày 15 rháng 3 năm 2012.
Thể dục – lt
GV bộ môn soạn và dạy
-------------------------------------------------------
TậP Đoc
Vì bây giờ mẹ mới về
A- Mục đích yêu cầu:
 1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý phát âm đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi.
 2. Ôn các vần ưt, ưc; tìm được các tiếng, nói được câu có vần ưt, vần ưc.
 3. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nhận biết được các câu hỏi; biết đọc đúng câu hỏi.
 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
 - Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc. 
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I- Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng bài Quà của bố và trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk.
 - Gv đọc cho hs viết: lần nào, luôn luôn
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
 2. Hướng dẫn hs luyện đọc:
 a. Gv đọc mẫu bài văn.
 b. Hs luyện đọc:
 * Luỵên đọc tiếng, từ ngữ:
 - Luyện đọc các tiếng, từ khó: khóc òa, đứt tay, cắt bánh.
- Gv giải nghĩa từ: hoảng hốt
- Đọc nối tiếp câu trong bài.
- Luyện đọc cả bài.
- Thi đọc trước lớp cả bài.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
3. Ôn các vần ưt, ưc.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ưt.
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, vần ưc.
c. Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
- Đọc mẫu trong sgk.
- Tổ chức cho hs thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
Tiết 2
 4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói:
 a. Tìm hiểu bài:
 - Cho hs đọc thầm cả bài.
+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc ko?
+ Lúc nào cậu bé mới khóc?
+ Tìm các câu hỏi trong bài.
- Hướng dẫn hs đọc các câu hỏi trong bài.
- Cho hs luyện đọc các câu hỏi.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Thi đọc toàn bài: Đọc phân vai.
 b. Luyện nói:
 - Nhìn tranh 1 thực hành hỏi đáp theo mẫu.
- Yêu cầu hs tự hỏi đáp.
- Gọi hs nhận xét.
Hoạt động của hs:
- 2 hs đọc và trả lời.
- 2 hs viết bảng.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc.
- Hs đọc nối tiếp nhau.
- Vài hs đọc.
- Hs thi đọc.
- Đọc cá nhân, tập thể.
- Hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- 1 hs đọc.
- 2 hs
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc.
- 3 hs đại diện 3 tổ đọc.
- 3 cặp hs thực hiện.
- Vài cặp hs.
- 2 hs nói.
- Thực hành theo cặp.
- Vài cặp hỏi- đáp.
- Hs nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
 - Đọc lại toàn bài.
 - Gv nhận xét giờ học.
 - Dặn hs về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài
--------------------------------------------------------
Toán
Tiết 107: Luyện tập
I-Mục tiêu: 
- Giúp hs rèn luyện kĩ năng tự giải toán có lời văn.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có : 8 hình tam giác
Tô màu : 4 hình tam giác
Không tô màu: ... hình tam giác?
- Gọi hs nhận xét; gv đánh giá điểm.
2. Bài luyện tập:
a. Bài 1: 
- Cho hs đọc bài toán.
- Yêu cầu hs điền số vào toám tắt và giải bài toán.
Bài giải
Còn lại số cái thuyền là:
14- 4= 10 (cái thuyền)
 Đáp số: 10 cái thuyền
- Cho hs nhận xét.
b. Bài 2:
- Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu hs tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt Bài giải
Có : 9 bạn Có số bạn nam là:
Số bạn nữ : 5 bạn 9- 5= 4 (bạn)
Số bạn nam: ... bạn? Đáp số: 4 bạn nam.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
c. Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2.
d. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
- Cho hs dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
- Yêu cầu hs tự giải bài toán.
- Gọi hs nhận xét bài giải của bạn
3. Củng cố- dặn dò:
 - Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
Hoạt động của hs:
- 1 hs làm bài.
- Hs đọc.
- Hs tự làm bài.
- 1 hs làm trên bảng.
- Hs nhận xét.
- 1 hs đọc.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- 2 hs đọc và nhận xét.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs làm như bài 2.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 hs nêu bài toán.
- Hs tự giải bài toán.
- 1 hs làm trên bảng.
- 1 hs nêu nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 Ngoc Giang THTT An Chau.doc