Tuần 33:
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tíết 2: Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
Hiểu nội dung câu chuyện(phần sau) và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động chủ yếu:
dũ: - GV gọi 3 HS lờn bảng, y/c cỏc em làm bài tập của tiết 160 a. Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu b.Hướng dẫn ụn tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài, sau đú gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài - GV cú thể y/c HS nờu cỏch thực hiện phộp nhõn, phộp chia phõn số Bài 2: - Y/c HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS giải thớch cỏch tỡm x của mỡnh - GV nhận xột và cho điểm HS Bài 4: - Y/c HS tự làm phần a - Hướng dẫn HS làm phần b + GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiờu ụ vuụng em cú thể làm thế nào? - GV gọi HS làm tiếp phần c - GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà ụn lại cỏc nội dung để kiểm tra bài sau - HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đú theo dừi bài của bạn - 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS làm phần a vào VBT + HS nối tiếp nhau nờu cỏch làm của mỡnh trước lớp - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chiều rộng của tờ giấy HCN là Tiết 4 :Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Kể ra mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II.Đồ dùng dạy học: . Giấy Ao, bút vẽ. Giáo viên: Học sinh: III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 5’ I. Kiểm tra + Vẽ sơ đồ TĐC ở ĐV. -GV NX, cho điểm. -1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ ra nháp. HS đổi vở KT lẫn nhau. 1’ II.Các HĐ dạy học Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng đầu bài. 12’ Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với yếu tố vô sinh trong tự nhiên. -YC HS QS hình 1 sgk, TLCH: + Kể tên những gì có trong hình? + Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ? + “thức ăn” của cây ngô là gì? Từ những “Thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôI cây? - GV KL: Chỉ có TV mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và láy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-nic để tạo thành chất dinh dưỡng nuôI chính TV và các sinh vật khác. -HĐ cả lớp. HS TLCH. - 1 HS đọc Mục bạn cần biết.. 15’ Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì? - GV YC HS vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - GV KL: Cây ngô à châu chấu à ếch. - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? - GV KL chung -HS TL. -Hoạt động nhóm 4 Các nhóm treo và trình bày trên bảng. - HS thi vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Ai nhanh -> thắng. 3’ Củng cố, dặn dò: + Nêu mối quan hệ giữa sinh vật trong tự nhiên. -GVNX tiết học. -Bài sau: chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -2 HS TL. .. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tiết 1:Chính tả Ngắm trăng, Không đề(Nhớ – viết) I.Mục tiêu: Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng hai bài thơ “Ngắm trăng”, “Không đề”. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ ch. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: phấn màu, bảng nhóm Học sinh: bảng con III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 3’ I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ có âm đầu s/ x dễ lẫn đã phân biệt ở tiết trước. - Nhận xét. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con 2’ II. Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu ND, YC tiết học. 20’ HDHS nhớ–viết - Nêu YC của bài. - Gọi HS đọc thuộc 2 bài thơ - Hỏi: nội dung của mỗi bài thơ? - YC HS đọc thầm để ghi nhớ đoạn văn, nêu những từ khó dễ viết sai, cách trình bày đoạn văn. - Đọc từ khó cho HS luyện viết - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết. - YC HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. HS - Chấm chữa 7 – 10 bài. - YC HS soát lỗi, ghi số lỗi và tự sửa những lỗi viết sai. - Nhận xét chung - 2 HS đọc TL - 2 HS nêu - HS nêu - HS viết bảng con - HS viết vở ô ly - 2 HS cùng bàn đổi vở cho nhau soát lỗi, tự sửa lỗi. 12’ HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 a) Tìm những tiếng có nghĩa ứng với mỗi ô trống. - YC HS suy nghĩ, tìm từ thích hợp ghi vào SGK. - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét - 1 HS đọc YC - HS làm bài cá nhân - 3 HS HS khác nhận xét * Bài tập 3 a- Thi tìm nhanh: - Các từ láy đều bắt đầu bằng tr. - Các từ láy đều bắt đầu bằng ch. - YC HS trao đổi nhóm 4, ghi các từ tìm được vào bảng nhóm theo 2 cột. Nhóm nào xong đính lên bảng. - Gọi HS trình bày bài làm - Nhận xét, bình chọn nhóm làm nhanh, đúng và tìm được nhiều từ nhất. - 1 HS đọc YC - HS trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm HS khác nhận xét 2’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau. Tiết 2:Toán ôn tập về các phép tính với phân số I/ Mục tiờu - Tớnh giỏ trị của biểu thức với cỏc phõn số. - Giải được bài toỏn cú lời văn với cỏc phõn số - Bài tập cần làm: bài 1 ( a,c ), ( chỉ yờu cầu trỡnh bày ) , bài 2 ( b ) , bài 3 II/ Cỏc hoạt động dạy - học: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 3’ 30’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2. Hướng dẫn ụn tập 3. Củng cố dặn dũ: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu Bài 1: - GV y/c HS ỏp dụng cỏc tinhchất đó học để làm bài Cỏch 1: Bài 2: - GV y/c HS nờu cỏch tuận tiện nhất - Kết luận . Rỳt gọn 3 với 3 . Rỳt gọn 4 với 4 Ta cú -GV y/c HS làm tiếp cỏc phần cũn lại của bài Bài 3: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. Bài 4: Dành cho HS khỏ giỏi - Gọi HS đọc đề toỏn. Sau đú đọc kết quả và giải thớch cỏch làm của mỡnh trước lớp - GV nhận xột cỏch làm của HS - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nờu y/c của BT - 2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT - Cả lớp phỏt biểu chọn cỏch thuận tiện nhất - HS làm bài, sau đú đổi chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Đỏp số: 6 cỏi tỳi - HS làm bài Lần lượt thay cỏc số 1, 4, 5, 20 vào □ thỡ ta được: Vậy điền 20 vào □ Tiết3: Luyện từ và câu MRVT: Lạc quan – Yêu đời I.Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt. Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: bảng nhóm, phấn màu Học sinh: SGK, vở. III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 4’ I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS chữa miệng 2’ II. Bài mới: Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giúp các con mở rộng thêm vốn từ ngữ về tinh thần lạc quan, yêu đời. 10’ 2. HD HS làm BT * Bài tập 1: Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào? - Cho HS suy nghĩ, nối câu ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B trong SGK. - YC HS trình bày bài làm. - Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc YC - HS làm việc cá nhân - 3 HS - Nhận xét 8’ * Bài tập 2: Xếp các từ có tiếng “lạc” trong ngoặc đơn thành 2 nhóm. - Cho HS trao đổi nhóm 4, xếp các từ theo 2 cột vào bảng nhóm. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đặt câu với các từ đã cho - Nhận xét - 1 HS đọc YC - HS trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm - nhận xét - 3 – 5 HS 8’ * Bài tập 3: Xếp các từ có tiếng “quan” trong ngoặc đơn thành 3 nhóm. - Cho HS trao đổi nhóm 4, xếp các từ theo 2 cột vào bảng nhóm. - Gọi HS nêu kết quả. - GV + HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đặt câu với các từ đã cho - Nhận xét - 1 HS đọc YC - HS trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm - 4 HS 5’ * Bài tập 4: Các câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì? a) Sông có khúc, người có lúc. b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ. - Gợi ý: Tìm nghĩa đen, sau đó suy ra lời khuyên của từng câu tục ngữ. - YC HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung để có nghĩa đúng - Cho HS học thuộc lòng câu tục ngữ. - 1 HS đọc YC - 3 – 5 HS 3’ 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - YC HS về nhà xem lại bài, làm BT 2, 3 vào vở; chuẩn bị bài sau. Tiết 4:Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: Sưu tầm một số truyện thuộc đề tài của bài: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi Giáo viên: Học sinh: III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 3’ I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện “Khát vọng sống” và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS kể và TL 2’ II. Dạy bài mới: Giới thiệu truyện - Tiết học hôm nay giúp các con được kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con người có tính lạc quan, yêu đời. - Gọi 1 số HS giới thiệu truyện mình mang đến lớp. - HS mang truyện lên giới thiệu 10’ 10’ 12’ HDHS kể chuyện a- HD HS hiểu YC của đề bài: b- HS tập kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện c- Thi KC trước lớp - YC HS đọc đề bài GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài. - YC HS đọc 4 gợi ý SGK Đưa lên bảng dàn ý bài kể chuyện - YC HS đọc thầm gợi ý 1, 2, nhắc HS: Con nên kể những câu chuyện ngoài SGK cho ND thêm phong phú. - YC HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình - Nhắc HS: + Chọn đúng câu chuyện về đề tài đã cho. + Với những truyện khá dài cho phép các con chỉ kể 1, 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa. - YC HS tập kể và trao đổi theo cặp (mỗi HS đều được kể). Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS xung phong lên kể trước lớp. HS kể xong trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi, TL CH của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. - GV + HS bình chọn bạn KC hay nhất theo các tiêu chuẩn sau: + ND câu chuyện có hay, mới ko? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể - 1 HS đọc đề bài - 2 HS đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm - 3 – 5 HS - HS làm việc theo nhóm 2 - Đại diện nhóm lên kể - 2 – 4 HS thi kể 3’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen ngợi thêm những HS nghe bạn KC chăm chú, nêu nhận xét chính xác. - YC HS về nhà KC cho người thân, chuẩn bị ND bài tuần sau. .. Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010 Tiết 1:Tập đọc Con chim chiền chiện I.Mục tiêu: Đọc: Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. Hiểu ý nghĩa của bài: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống. HTL bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu. Học sinh: SGK III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 3’ I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc truyện “Vương quốc vắng nụ cười” (phần tiếp) theo cách phân vai và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - nhóm 3 HS đọc và TLCH 2’ II. Bài mới: Giới thiệu bài: - Bài thơ “Con chim chiền chiện” tả hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn, ca hát giữa bầu trời cao rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào, các em hãy đọc bài thơ. 10’ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - YC HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ. + Lần 1 + luyện phát âm + Lần 2 + giải nghĩa từ (k/ h tranh) + Lần 3 Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét - Cho HS luyện đọc - GV đọc mẫu. - 6 HS đọc Cả lớp theo dõi - 6 HS khác - 6 HS khác - L.đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài 8’ 15’ Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm toàn bài, hỏi: + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên ntn? + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? + Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào? - 2 HS TL - 2 - 4 HS TL - 2 - 3 HS - 3 HS HD đọc diễn cảm và HTL - Gọi 6 HS đọc nối tiếp đoạn. Sau mỗi đoạn GV+ HS khác nhận xét cách đọc của bạn -> rút ra cách đọc. - GV nêu lại cách đọc, HD HS đọc khổ 1, 2, 3. - Cho HS thi đọc khổ 1, 2, 3. * Hướng dẫn HS HTL từng đoạn và cả bài thơ - Cho HS thi đọc TL - 6 HS đọc nối tiếp - HS khác nghe, nhận xét, nêu cách đọc - HS luyện đọc theo cặp - 4 HS thi đọc - HS tự chọn đoạn, nhẩm HTL 3’ 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi HS về ý nghĩa bài thơ - GV ghi bảng đại ý - Nhận xét tiết học - YC HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS TL - HS ghi vở Tiết 2: Thể dục (GV chuyên dạy) Tiết 3: Toán ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I/ Mục tiờu: - Thực hiện được bốn phộp tớnh với phõn số. - Giải được bài toỏn cú lời văn với phõn số. II/ Cỏc hoạt động dạy - học: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 3’ 30’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 3. Hướng dẫn ụn tập 4. Củng cố dặn dũ: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu Bài 1: - Y/c HS viết tổng, hiệu, tớch, thương của 2 phõn số và rồi tớnh - HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp và y/c HS ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 3: - Y/c HS nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong một biểu thức, sau đú y/c HS làm bài Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp - GV y/c HS tự làm bài - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau -HS tự tỡm ra kết quả - HS cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT -1 HS đọc đề bài toỏn trước lớp - 1 HS lờn bảng làm bài, , HS cả lớp làm bài vào vở. Đỏp số: bể Tiết 4: Anh văn (GV chuyên dạy) . Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Tiết 1:Tập làm văn Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: phấn màu, tranh minh họa một số con vật, bảng lớp viết dàn ý Học sinh: giấy viết , ĐDHT của mình III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 2’ Giới thiệu MĐ, YC giờ kiểm tra: - Trong tiết học này, các con sẽ làm bài KT miêu tả con vật. Bài KT sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào quan sát tinh tế và viết văn có hình ảnh nhất. 7’ HD HS nắm YC của đề bài: - Gọi HS nhắc lại dàn ý và những điều cần lưu ý của một bài văn miêu tả con vật. - Ghi bảng dàn ý vắn tắt của bài văn miêu tả con vật. - GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra. - Gọi HS đọc 4 đề bài gợi ý trong SGK. Cho HS tùy chọn 1 trong 4 đề bài đó để làm. - 1,2 HS nêu - Cả lớp theo dõi - 4 HS đọc HS suy nghĩ, chọn đề bài để làm. 28’ HS viết bài - Cho HS làm bài. - HS viết vở (giấy). 3’ Củng cố, dặn dò: - Thu bài cả lớp. - Nhận xét giờ kiểm tra - YC HS kém, làm bài chưa đạt viết lại bài. Chuẩn bị bài tuần sau. Tiết 2:Toán ô n tập về đại lượng I/ Mục tiờu: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện đượcphộp tớnh với số đo khối lượng. II/ Cỏc hoạt động dạy - học: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 3’ 30’ 2’ 1. Bài mới: 2. Hướng dẫn ụn tập 3. Củng cố dặn dũ: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu Bài 1: - Bài toỏn này là để HS rốn kĩ năng đo khối luợng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bộ - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 10yến = 1yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg Đối với phộp chia 50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5yến - Y/c HS tự làm cỏc phần cũn lại Bài 3: ( Dành cho HS khỏ giỏi ) - GV nhắc HS chuyển đổi về cựng một đơn vị rồi so sỏnh - GV chữa bài trờn bảng lớp Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS làm bài - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS tự làm bài. - HS làm bài - 2 HS làm bài trờn bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc - HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải 1kg700g = 1700g Cả con cỏ và mớ rau nặng 1700 + 300 = 2000g = 2kg ĐS: 2kg Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4:Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu 1 số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II.Đồ dùng dạy học: giấy Ao, bút vẽ. Giáo viên: Học sinh: III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 5’ I. Kiểm tra + vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. -GVNX, cho điểm. -1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ ra nháp. HS đổi vở KT lẫn nhau. 1’ II.Các HĐ dạy học Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 14’ Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. - YC HS quan sát hình 1 sgk, TLCH: + Thức ăn của bò là gì? + Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì? + Phân bò được phân hủy trở thành chất gjf cung cấp cho cỏ? Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? - YC HS vẽ sơ đồ Mối quan hệ giữa cỏ và bò. -GV KL: Phân bò -> Cỏ -> Bò. Lưu ý: chất khoáng do phân bò phân hủy là yếu tố vô sinh. Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. -HĐ cả lớp. HSTL - HĐ nhóm 4. HS tự vẽ sơ đồ. Các nhóm lên treo và trình bày. -GV và HS nhận xét, HS rút ra KL. - 1HS đọc mục Bạn cần biết. 12’ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. - YC HS QS hình sgk, TLCH: + Kể tên những gì có trong hình? + Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó? + Nêu 1 số VD khác về chuỗi thức ăn? + Chuỗi thức ăn là gì? - GV KL: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - HĐ nhóm 2. HS TL 3’ III.Củng cố, dặn dò. + Chuỗi thức ăn là gì? - GV NX tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau: Ôn tập: TV và ĐV. - 2 HSTL Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 Tiết 1:Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong “Thư chuyển tiền”. Biết điền đúng nội dung cần thiết vào một mẫu “Thư chuyển tiền”. II.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: phấn màu, Thư chuyển tiền (cỡ to) Học sinh: SGK, vở III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 2’ Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong tiết TLV hôm nay, chúng ta tiếp tục học cách điền vào giấy tờ in sẵn. 20’ HD HS làm bài * Bài tập 1: Điền vào mẫu Thư chuyển tiền - Gọi HS đọc YC - Treo phiếu phô tô phóng to lên bảng. Giải thích: SVDD, TBT, DDBT, nhật ấn, căn cước, người làm chứng. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - HD HS điền đúng nội dung vào mỗi chỗ trống ở mỗi mục. - YC HS điền nội dung vào phiếu. 1 HS điền vào phiếu khổ to. - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét, khen HS làm đúng. - 1 HS đọc - Quan sát - 2 HS đọc - Nghe GV HD 1 HS khá lên làm mẫu - HS làm việc cá nhân - 4 – 5 HS 12’ * Bài tập 2: Theo em, khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này, người nhận cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện? - HD để HS biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau của thư chuyển tiền.. - Cho HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét, khen HS làm đúng - 1 HS đọc YC - Nghe HD - HS làm việc cá nhân - 3 – 4 HS 3’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - YC HS xem lại cách điền vào mẫu Thư chuyển tiền. Tiết 2:Toán ô n tập về đại lượng (tt) I/ Mục tiờu: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện đượcphộp tớnh với số đo khối lượng. II/ Cỏc hoạt động dạy - học: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 3’ 30’ 2’ 1. Bài mới: 2. Hướng dẫn ụn tập 3. Củng cố dặn dũ: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu Bài 1: - Bài toỏn này là để HS rốn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bộ - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phỳt x 5 = 300phỳt Đối với phộp chia 420 : 60 = 7 Vậy 420giõy = 7phỳt -Y/c HS tự làm cỏc phần cũn lại Bài 4: - Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiờu phỳt? + Buổi sang Hà ở trường trong bao lõu? - GV nhận xột cõu trả lời của HS - GV tổng kết giờ học, dặn dũ - HS làm bài - HS làm bài - 2 HS làm bài trờn bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc đọc bảng thống kờ một số hoạt động của bạn Hà Thời gian Hà ăn sỏng là 7giờ - 6giờ 30phỳt = 30phỳt thời gian Hà đến trường buổi sang 11giờ 30phỳt – 7giờ30phỳt = 4giờ Đỏp số 4 giờ -HS về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 3:Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I.Mục tiêu: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích; thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. II,Đồ dùng dạy học: Giáo viên: phấn màu Học sinh: SGK, vở III.Các hoạt động chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học Sinh 3’ I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa BT2, 4 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS 2’ II. Bài mới: Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay giúp các con tìm hiểu kĩ về trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 10’ Phần nhận xét * YC 1, 2: TrN in nghiêng trong mẩu chuyện sau trả lời câu hỏi gì và chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Gọi HS đọc to nội dung bài tập. - YC HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - YC HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét. Chốt lại ý kiến đúng. - 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - 2 – 4 HS - Nhận xét 3’ Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - 2 – 3 HS đọc Cả lớp đọc thầm 6’ Phần Luyện tập * BT 1: Tìm TrN chỉ mục đích trong những câu sau. - YC HS gạch chân dưới TrN trong những câu đó. - Gọi 3 HS lên bảng, m
Tài liệu đính kèm: