Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 26 năm học 2010

Tiết 1: Chào cờ

Tíết 2: Tập đọc

 THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

1. Đọc:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: mập, cây vẹt, xung kích, chão.

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu.

- Học sinh: SGK

III. Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 26 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thaứnh phaàn chửa bieỏt trong pheựp nhaõn?
-nhaọn xeựt tieỏt hoùc
i vaứo VBT. eà pheựp nhaõn ps,aồn bũ baứi sau.ps s -Hs ủoùc ủeà xaực ủũnh y/c
-Tỡm x.
-x laứ thửứa soỏ chửa bieỏt.
-Ta laỏy tớch chia cho thửứa soỏ ủaừ bieỏt.
-x laứ soỏ chửa bieỏt trong pheựp chia. Muoỏn tỡm soỏ chia chuựng ta laỏy soỏ bũ chia chia cho thửụng.
-2 HS thi laứm phieỏu daựn leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
-Lụựp nhaọn xeựt chổnh sửỷa
-Vaứi hs traỷ lụứi
-H s laộng nghe
Tiết 4 :Khoa học 
Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp).	
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
Nêu được VD về các vật nóng lên hoặc đi, về sự truyền nhiệt.
Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II.Đồ dùng dạy học:
Phích nước sôi.
2 chậu, 1 cốc, lọ cắm ống thủy tinh(Nhóm 2) 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
5’
I. Kiểm tra 
+Để đo nhiệt độ của 1 vật, người t dùng gì ?
+Nêu 1 số VD về nhiệt độ mà em biết ?
-GV NX< cho điểm.
- 2 HS TL
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng đầu bài.
12’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
-YC HS dự đoán và tiến hành TN
-YC HS nêu 1 số VD về cac vật nóng lên hoặc lạnh đi.
-GV KL: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
- HS làm việc nhóm 2.
-HS trình bày TN,sosánh với dự đoán..
 - Nhận xét, bổ sung.
-HSTL > rút ra nhận xét.
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
-YC HS đọc sgk và làm TN rồi rút ra KL.
+Dựa vào KQ TN hãy giải thích vì sao nước chất lỏng trong ống, nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
+Tại sao khi đun nóng nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
-YC HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ nhóm 4: HS dùng lọ cắm ống thủy tinh, cốc nước.
-Đại diện 1 vài nhóm trình bày.
Nhóm khác NX, BS.
-1 HS đọc.
2’
Củng cố, dặn dò:
+Ơ nhiệt độ khác nhau, nước có tính chất gì?
-GVNX tiết học.
-Bài sau: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
-1HSTL
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:Chính tả
Thắng biển (Nghe – viết) 
I.Mục tiêu:
Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Thắng biển”. 
Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/ n.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: bảng con
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ có âm đầu l/ n dễ lẫn đã phân biệt ở tiết trước.
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
20’
HDHS nghe–viết
- GV đọc đoạn viết 1 lần, chú ý đọc thong thả, phát âm rõ ràng.
- Nêu nội dung của đoạn viết?
- YC HS đọc thầm, nêu những từ khó dễ viết sai.
- Đọc từ khó cho HS luyện viết 
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết (nhắc lại 2 lần). 
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt, YC HS soát lỗi, ghi số lỗi và tự sửa những lỗi viết sai.HS
- Chấm chữa 7 – 10 bài.
- Nhận xét chung
- Cả lớp theo dõi
- 1,2 HS TL
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết vở ô ly
- 2 HS cùng bàn đổi vở cho nhau soát lỗi, tự sửa lỗi.
12’
HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
a- Điền vào chỗ trống l hay n
- YC HS suy nghĩ rồi điền SGK.
- GV – HS chữa bài
- Gọi HS trình bày bài làm và nêu nội dung đoạn văn.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS điền SGK
- 2 HS
- Nhận xét 
2’
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau.
Tiết 2:Toán
 LUYEÄN TAÄP
I. Muùc tieõu:
 -Thửùc hieọn ủửục pheựp chia hai phaõn soỏ, chia soỏ tửù nhieõn cho phaõn soỏ.
 -Baứi taọp caàn thửùc hieọn 1, 2. 
 II. ẹoà duứng daùy hoùc: Phieỏu
 III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
1’
3’
30’
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC:
3.Baứi mụựi:
 -GV goùi 2 HS leõn baỷng, yeõu caàu caực em laứm caực BT hửụựng daón luyeọn taọp theõm cuỷa tieỏt 127.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
 a).Giụựi thieọu baứi:
 b).Hửụựng daón luyeọn taọp 
Baứi 1 
-2 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn.
-HS laộng nghe. 
 * Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ?
 -GV yeõu caàu HS laứm baứi.
 -GV chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 2
-Hs ủoùc ủeà xaực ủũnh y/c
-Tớnh roài ruựt goùn.
-2 HS leõn baỷng laứm baứi, moói HS laứm hai phaàn, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT. HS coự theồ tớnh roài ruựt goùn cuừng coự theồ ruựt goùn ngay trong quaự trỡnh tớnh 
3’
1’
4.Cuỷng coỏ:
5. Daởn doứ:
 -GV vieỏt ủeà baứi maóu leõn baỷng vaứ yeõu caàu HS: Haừy vieỏt 2 thaứnh phaõn soỏ, sau ủoự thửùc hieọn pheựp tớnh.
 -GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS, sau ủoự giụựi thieọu caựch vieỏt taột nhử SGK ủaừ trỡnh baứy.
 -GV yeõu caàu HS aựp duùng baứi maóu ủeồ laứm baứi. 
 -GV chửừa baứi, sau ủoự yeõu caàu HS ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi cuỷa nhau.
 -Muoỏn chia hai phaõn soỏ ta laứm ntn?
 -Daởn doứ HS veà nhaứ laứm caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-Hs ủoùc xaực ủũnh y/c
-2 HS thửùc hieọn treõn baỷng lụựp, HS caỷ lụựp laứm baứi ra giaỏy nhaựp
-HS caỷ lụựp nghe giaỷng.
-2 HS thi laứm phieỏu
-HS laứm baứi vaứo VBT. -HS nhaọn xeựt chổnh sửỷa
-Vaứi hs traỷ lụứi
-Hs laộng nghe
Tiết3: Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể “Ai là gì?”
I.Mục tiêu:
Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?, tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó.
Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa BT 2, 4 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS 
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về kiểu câu kể Ai là gì?.
10’
HD HS làm BT
* BT 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của mỗi câu.
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, đánh dấu những câu kể Ai là gì? trong các câu văn và suy nghĩ về tác dụng của từng câu.
- Gọi HS nêu các câu kể Ai là gì? trong từng đoạn.
- YC HS nêu tác dụng của từng câu.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân
- 3 HS nêu
- 4 HS 
- Nhận xét 
* BT 2: Xác định CN, VN các câu kể Ai là gì? vừa tìm được.
- Cho HS gạch chân dưới CN, VN trong những câu đó (1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN).
- Gọi 4 HS lên bảng, mỗi em 1 câu
- YC HS trình bày bài làm.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- HS làm việc cá nhân, gạch chân SGK
- 4 HS 
- 4 HS trình bày
- Nhận xét 
10’
* BT 3: Em cùng các bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ Hà từng người trong nhóm. Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? 
- Gợi ý: 
+ Gặp bố mẹ Hà lần đầu, trước hết cần chào hỏi, nói lí do đến thăm sau đó giới thiệu từng bạn trong nhóm.
+ Giới thiệu thật tự nhiên.
- YC HS suy nghĩ, viết vào vở, gạch dưới những câu kể Ai là gì?
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn và nêu rõ câu văn nào là câu kể Ai là gì? 
- Nhận xét. 
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở
- 3 – 5 HS
- Nhận xét 
3’
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, hoàn thành BT 2, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện).
Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm một số truyện thuộc đề tài của bài: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi
Giáo viên: 
Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện “Những chú bé không chết” và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS kể và TL
2’
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu truyện
- Ngoài những truyện đọc trong SGK, các con còn được đọc, được nghe nhiều truyện ca ngợi những con người có lòng quả cảm. Tiết học hôm nay giúp các con được kể những chuyện đó.
- Gọi 1 số HS giới thiệu truyện mình mang đến lớp.
- HS mang truyện lên giới thiệu
10’
10’
12’
HDHS kể chuyện
a- HD HS hiểu YC của đề bài:
b- HS tập kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
c- Thi KC trước lớp
- YC HS đọc đề bài
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- YC HS đọc 4 gợi ý SGK
Đưa lên bảng dàn ý bài kể chuyện
- YC HS đọc thầm gợi ý 1, 2, nhắc HS: Con nên kể những câu chuyện ngoài SGK cho ND thêm phong phú.
- YC HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
- YC HS đọc thầm gợi ý 3, GV đưa dàn ý lên bảng, nhắc HS:
+ Chọn đúng câu chuyện về đề tài đã cho.
+ Với những truyện khá dài cho phép các con chỉ kể 1,2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa.
- YC HS tập kể và trao đổi theo cặp (mỗi HS đều được kể). Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS xung phong lên kể trước lớp. HS kể xong trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi, TL CH của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
- GV + HS bình chọn bạn KC hay nhất theo các tiêu chuẩn sau:
+ ND câu chuyện có hay, mới ko?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS đọc nối tiếp
Cả lớp đọc thầm
- 3 – 5 HS 
- HS làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm lên kể
- 2 – 4 HS thi kể
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi thêm những HS nghe bạn KC chăm chú, nêu nhận xét chính xác.
- YC HS về nhà KC cho người thân, chuẩn bị ND bài tuần sau.
..
Thứ tư ngày 17 tháng31 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
I.Mục tiêu:
Đọc:
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật.
Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
Hiểu các từ ngữ trong bài: chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim.
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh SGK, truyện “Những người khốn khổ”, phấn màu.
Học sinh: SGK
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc nối tiếp bài “Thắng biển” + TLCH SGK.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc và trả lời
3’
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu tranh minh họa bài đọc: Tranh vẽ chú bé Ga-vrốt đang đi nhặt đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân, giữa làn mưa đạn của kẻ thù. Ga-vrốt là nhân vật trong tác phẩm nổi tiếng “Những người khốn khổ” của nhà văn Pháp Huy-gô. Bài “Ga-vrốt ngoài chiến lũy” là một đoạn trích trong tác phẩm trên.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu
10’
HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- YC HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 đoạn – 3 HS)
+ Lần 1 + luyện phát âm, ngắt nghỉ câu dài.
+ Lần 2 + giải nghĩa từ (k/h tranh)
+ Lần 3
Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- 3 HS đọc
Cả lớp theo dõi
- 3 HS khác
- 3 HS khác
- L.đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
10’
12’
Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm bài, hỏi: 
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
+ Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
+ Truyện đọc giúp các con hiểu ra điều gì?
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 2 HS TL
- 3 – 4 HS
- 3 – 4 HS
 HD đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 
Sau mỗi đoạn GV,HS khác nhận xét cách đọc của bạn -> rút ra cách đọc.
- GV nêu lại cách đọc. HD HS luyện đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc phân vai.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS khác nghe, n/xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc nhóm 4
- 2 nhóm HS thi đọc 
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Nêu ý nghĩa của bài
- GV ghi bảng đại ý
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 - 2 HS nêu
- HS ghi vở
Tiết 2 :Thể dục (GV chuyên dạy)
Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên dạy)
Tiết 4: Anh văn (GV chuyên dạy)
..
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
HS nắm được 2 kiểu KB (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
Luyện tập viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả cây cối.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, tranh, ảnh một số loài cây
Học sinh: SGK, vở ô ly, tranh, ảnh cái cây mình yêu thích
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
4’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn MB cho bài văn miêu tả cái cây mình thích.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong tiết học này, các con sẽ làm các bài luyện tập củng cố về 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
5’
HD HS làm bài
* Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
- Gọi HS đọc nội dung BT 
- YC HS đọc thầm bài văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS làm việc cá nhân 
- 3 HS 
7’
* Bài tập 2: Quan sát một cái cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây đó là cây gì?
b) Cây đó có ích lợi gì?
c) Em yêu thích, gắn bó với cây ntn? Em có cảm nghĩ gì về cây?
- Gọi HS đọc YC.
- Cho HS quan sát tranh, ảnh cái cây mình yêu thích và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét, góp ý.
- 1 HS đọc 
- HS quan sát tranh, TLCH
- 4 – 5 HS
10’
* Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời ở trên, hãy viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn.
- Gọi HS đọc YC.
- Nhắc HS chú ý: Viết KB mở rộng dựa trên dàn ý các câu hỏi của BT 2.
- Cho HS viết đoạn KB vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn KB của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc 
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở
- 4 – 5 HS
10’
* Bài tập 4: Hãy viết 1 KB mở rộng cho 1 trong các đề bài dưới đây:
a- Cây tre ở làng quê
b- Cây tràm ở quê em
c- Cây đa cổ thụ ở đầu làng
- Gọi HS đọc YC.
- Nhắc HS chú ý: 
+ Có thể chọn 1 trong 3 đề văn đã cho, viết 1 đoạn KB mở rộng cho bài văn đó (nên chọn loại cây mình đã được quan sát kĩ).
- Cho HS viết đoạn KB mở rộng vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn KB của mình 
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc 
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở
- 4 – 5 HS
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà hoàn chỉnh đoạn KB. Chuẩn bị bài sau kiểm tra viết.
Tiết 2:Toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu:
 - Thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi phaõn soỏ.
 *Baứi taọp caàn thửùc hieọn: 1(a,b), 2(a,b), 3(a,b), 4(a,b). 
II. ẹoà duứng daùy hoùc: phieỏu
 III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
1’
3’
30’
3’
1.OÅn ủũnh
2.KTBC:
3.Baứi mụựi:
 4. Daởn doứ
-GV goùi 2 HS leõn baỷng, yeõu caàu caực em laứm caực BT hửụựng daón luyeọn taọp theõm cuỷa tieỏt 129.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
a).Giụựi thieọu baứi:
 b).Hửụựng daón luyeọn taọp
 Baứi 1a, b 
 -GV yeõu caàu HS tửù laứm baứi, nhaộc HS khi tỡm MSC neõn choùn MSC nhoỷ nhaỏt coự theồ.
 -GV chửừa baứi cuỷa HS treõn baỷng lụựp.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS ủaừ leõn baỷng laứm baứi..
 Baứi 2a, b 
 -GV tieỏn haứnh tửụng tửù nhử baứi taọp 1.
-gv quan saựt giuựp ủụừ
-Gv keỏt luaọn choỏt laùi
Baứi 3a,b
 -GV tieỏn haứnh tửụng tửù nhử baứi taọp 1.
 * Lửu yự : HS coự theồ ruựt goùn ngay trong quaự trỡnh thửùc hieọn pheựp tớnh.
-Gv keỏt luaọn choỏt laùi
 Baứi 4a, b 
-GV neõu nhieọm vuù
-Quan saựt giuựp ủụừ
-Gv keỏt luaọn choỏt laùi
-Daởn doứ HS veà nhaứ laứm caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-2 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn.
-HS laộng nghe. 
-Hs ủoùc xaực ủũnh y/c
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT. Keỏt quaỷ laứm baứi ủuựng nhử sau:
-HS caỷ lụựp theo doừi baứi chửừa cuỷa GV, sau ủoự tửù kieồm tra laùi baứi cuỷa mỡnh.
-Hs ủoùc xaực ủũnh y/c
-HS caỷ lụựp laứm baứi. Keỏt quaỷ baứi laứm ủuựng:
-Hs ủoùc xaực ủũnh y/c
-HS caỷ lụựp laứm baứi
-Hs ủoùc xaực ủũnh y/c
-2HS thi phieỏu caỷ lụựp laứm baứi vụỷ
-Lụựp nhaọn xeựt chổnh sửỷa
-HS laộng nghe
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4:Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém.
-Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
-Lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. 
Đồ dùng dạy học:
-Phích nước nóng, xoong nồi, giỏ ấm, cái lót tay.
-2 cốc, thìa kim loại, nhựa gỗ, báo, chỉ, len, nhiệt kế. 
Giáo viên: 
Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra 
+Trong những ĐK khác nhau, nhiệt ?
+Nhiệt độ cơ thể con người như thế nào?
-GVNX, cho điểm.
- 2 HS TL
-HS khác nhận xét.
5’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
-GV YC HS dự đoán và làm TN (sgk)
-GV KL: Các KL( đồng,nhôm,...) dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt. Gỗ, nhựa,...dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt.
-Hỏi: Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay có cảm giác lạnh, chạm vào ghế gỗ, tay không có cảm giác lạnh bằng chạm vào ghế sắt?
+Câu hỏi trong sgk. 
-GV giải thích thêm.
-HĐ nhóm 4: HS dự đoán và làm TN, KT kết quả dự đoán.( dùng cốc nước nóng, thìa)
Trình bày kết quả TN.
HS rút ra KL.
-1 vài HS TL.
10’
Hoạt động 2:Làm TN về tính cách nhiệt của không khí.
-YC HS đọc phần đối thoại H3 sgk.
-GV làm TN sgk.
+Cách sử dụng nhiệt kế?
+Vì sao phải đổ nước nóng vào 2 cốc như nhau? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng 1 lúc?
-HĐ cả lớp.
-HS quan sát.
-1 vài HS lên làm lại TN( dùng giỏ ấm, giấy báo, cốc)
HS đo nhiệt độ.
-Lớp QS rút ra KL.
-HS TL.
Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
-Trò chơi: Đố bạn tôi là ai? Tôi được làm bằng gì? 
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến luật chơi: 1 nhóm kể tên, 1 nhóm nêu công dụng, nêu chất liệu, cách giữ gìn.
-Trọng tài ghi điểm.
- Mỗi tổ 1 nhóm tham gia chơi.
2’
III.Củng cố, dặn dò.
+Thế nào là vật cách nhiệt?
+ Thế nào là vật dẫn nhiệt?
-GV NX tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Các nguồn nhiệt.
- 2 HSTL
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài – thân bài – kết luận).
Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, tranh, ảnh một số loài cây
Học sinh: tranh, ảnh cây mình yêu thích, SGK, vở
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn KB mở rộng BT 4 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS 
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tiết TLV hôm nay các con sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài – thân bài – kết luận).
8’
HD HS chuẩn bị viết bài:
 a) HD HS nắm vững yêu cầu của bài
b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài
- Gọi HS đọc YC đề bài và gợi ý
- Dán một số tranh, ảnh lên bảng.
- Gọi HS nêu cây mình sẽ chọn tả
* Mở bài: Nhắc HS có thể chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
- YC HS đọc thầm lại M. SGK
- Gọi HS trình bày mẫu cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
* Thân bài: 
- YC HS đọc thầm lại M. SGK
- Gọi HS khá dựa theo dàn ý trình bày phần thân bài của mình.
* Kết bài: Nhắc HS có thể chọn cách kết bài mở rộng hay không mở rộng.
- YC HS đọc thầm lại M. SGK
- Gọi HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng hay không mở rộng.
- 1 HS đọc YC, 4 HS đọc gợi ý
- Quan sát tranh
- 4 – 5 HS
- 2 HS
- 1 HS
- 2 HS
25’
HS viết bài
- Theo dõi, giúp đỡ một số HS kém
- HS viết bài vào vở.
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài.
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà làm lại bài nếu cảm thấy chưa hài lòng. Chuẩn bị bài sau KT viết.
Tiết 2:Toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu:
 - Thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi phaõn soỏ.
 - Biết giải bài toán có lờ văn.
 *Baứi taọp caàn thửùc hieọn: 1, 3(a,c), 4 
II. ẹoà duứng: 
III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
1.KTBC:
2.Baứi mụựi: 
3. Nhận xột – dặn dũ 
 -GV goùi HS chửừa BT cuỷa tieỏt 128.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
a. Giụựi thieọu baứi
b. Hd hs làm bài tập 
 Baứi 1 
 -GV yeõu caàu HS tửù laứm baứi 
 -GV chửừa baứi cuỷa HS treõn baỷng lụựp.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS ủaừ leõn baỷng laứm baứi..
 Baứi 3a,c
- cho hs nờu yờu cầu bài tập 
 - Hd hs cỏch làm bài 
 Baứi 4
- cho hs đọc đề bài 
- Hd hs túm tắt và giải 
- HS veà nhaứ laứm caực baứi taọcoứn laùi vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-2 HS 
- Lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt 
-HS laộng nghe. 
-HS ủoùc xaực ủũnh y/c
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo baỷng con
-HS caỷ lụựp theo doừi baứi chửừa cuỷa GV, sau ủoự tửù kieồm tra laùi baứi cuỷa mỡnh.
 -HS ủoùc xaực ủũnh y/c
 -HS caỷ lụựp laứm baứi. 
- 2 hs đọc to đề bài 
-2HS thi laứm ụỷ baỷng phuù,caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
-Lụựp nhaọn xeựt 
-HS laộng nghe
Tiết 3:Luyện từ và câu
MRVT: Dũng cảm
I.Mục tiêu:
Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm “Dũng cảm”. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
Biết sử dụng các từ đã học để đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 26.doc