Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 2 - Đặng Thị Kim Thoa

I/ MỤC TIÊU :

 -Học sinh nhận biết được các dấu hỏi v thanh hỏi , dấu nặng v thanh nặng

 -Đọc được tiếng bẻ, bẹ

 -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về cac bức tranh trong SGK

 -Rn tư thế đọc đúng cho học sinh

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Các vật tựa như hình dấu hỏi nặng

_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1

_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 2 - Đặng Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè
* Dấu ngã:
_ GV nói: Khi thêm dấu ngã vào be, ta được tiếng bẽ
 _GV viết bảng chữ bẽ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẽ trong SGK
~
be
bẽï
_GV hỏi: Vị trí của dấu ngã trong bẽ như thế nào?
_ GV phát âm mẫu: bẽ
 GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
* Dấu huyền:
_Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
+GV viết mẫu trên bảng lớp dấu huyền theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
+GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý điểm đầu tiên đặt bút và chiều đi xuống của dấu thanh huyền (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con)
_Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
+GV hướng dẫn viết: bẽ
+ GV nhận xét và chữa lỗi (lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở trên chữ e)
* Dấu ngã:
_Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
+GV viết mẫu trên bảng lớp dấu ngã theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
 +GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý điểm đầu tiên đặt bút và chiều đi của dấu thanh ngã (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con)
_Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
+GV hướng dẫn viết:: bẽ
+ GV nhận xét và chữa lỗi (lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở dưới chữ e)
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
_ GV sửa phát âm
Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm
b) Luyện viết:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
Chủ đề: Bè
 Bài luyện nói này tập trung nói về: bè
_GV giải thích:
 Bè: do tre, nứa hay gỗ ghép lại với nhau thả sông để chuyển đi nơi khác
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Tranh vẽ cảnh gì?
+Cảnh đĩ cĩ đẹp khơng?
+Nếu được ngắm những cảnh đẹp đĩ em thấy thế nào? 
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước
+ Thuyền khác bè thế nào?
+ Bè dùng dể làm gì?
_ GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
+ Quê em có ai thường đi bè?
+ Em đọc lại tên của bài này?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học_Dặn dò: 
_ Đọc tiếng: bẻ, bẹ
_ 2-3 HS lên bảng chỉ dấu hỏi, dấu ngã trong các tiếng: mỏù, củ, cọ 
_ Dấu hỏi, dấu nặng
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ HS thảo luận và trả lời câu hỏi
_Cho HS đồng thanh: các tiếng có thanh ngã
+ HS phát âm từng em
+HS thảo luậïn và trả lời
_ Thảo luận và trả lời
_HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
+Thảo luận nhóm.
_ Đặt dưới con chữ e
_ Đọc lần lượt: cả lớp, nhóm, cá nhân.
+HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
+HS viếùt chữ trên không trung 
+HS viết vào bảng con: dấu huyền
+ HS viết vào bảng con
+HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
+HS viếùt chữ trên không trung 
+HS viết vào bảng con: dấu ngã
_HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ
_HS tập tô chữ bè, bẽ.
_HS quan sát và trả lời
+ Dành cho HS khá giỏi , khuyến khích hs yếu cùng luyện nói
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 6
 Môn :Mỹ thuật
 Tiết:2
 Bài : Vẽ nét thẳng
 (Gv chuyên dạy
Thứ tư ngày 23 tháng 8
 MÔN 	: TOÁN
 Tiết:6
BÀI 	: Số 1, 2, 3
I/MỤC TIÊU :
 	-Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có1, 2, 3,đồ vật, đọc, viết được các số 1, 2, 3;
 	 -Biết đếm1, 2, 3, và đọc theo thứ tự ngược lại xuôi ngược
 	 theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1,; biết thứ tự các số 1, 2, 3.
 	 -Tích cực trong các hoạt động học. Hiểu được ý nghĩa của việc học số. 
 II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên: Các mẫu vật có số lượng 1, 2, 3Các mẫu số 1, 2, 3 Bộ thực hành, 
2/Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ :
a. Kiểm tra miệng
Gắn mẫu tập hợp các hình
Ghi dấu X vào các hình đã học
Kể tên hình đã học
Nhận xét vở bài tập
Tuyên dương các bạn đạt điểm tốt
Nhận xét các bài tập còn hạn chế
c. Nhận xét
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài 
Gắn tranh vẽ nhiều nhóm mẫu vật khác nhau số lượng khác nhau.
à Để biết được trong tranh mỗi nhóm hình có số lượng là mấy? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ làm quen với các số 1, 2 , 3
Ghi Tựa
Các số 1, 2, 3
 1. Giới thiệu từng số 1, 2, 3:
_ Giới thiệu Số 1 theo các bước:
+ Bước 1: GV treo lần lượt từng tranh (1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, ) và nêu:
-GV chỉ vào tranh và nói: Có 1 bạn gái
+Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có là có số lượng đều bằng 1. GV có thể nói:
1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tínhđều có số lượng bằng 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 1, viết như sau: GV viết lên bảng
_ Giới thiệu số 2, 3 tương tự như giới thiệu số 1
_ Hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương (hoặc cột vuông) để đếm từ 1 đến 3
2. Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập (nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống)
_ Nên tập cho các em nhận ra số lượng đối tượng trong mỗi hình vẽ
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ
3.Trò chơi nhận biết số lượng:
_ Giơ tấm bìa vẽ một (hoặc hai, ba) chấm tròn
5.Nhận xét - Dặn dò:
_ Nhận xét tiết học.
_ Học “Luyện tập
+Quan sát các nhóm chỉ có 1 số lượng 
-HS nhắc lại
+ Quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết, và chỉ vào từng chữ số và đọc: “một”
_ Quan sát theo hướng dẫn của của GV và đếm: 
+ Một, hai, ba
+Ba, hai, một
_ Viết một dòng số 1, một dòng số 2, một dòng số 3
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng
- HS nêu yêu cầu (HS khá giỏi )
- HS làm vào vở
-HS chơi trò chơi
_ Chuẩn bị: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán.
 HS quan sát hình vẽ và làm bài 
 Học vần
 Tiết: 15 -16
 BÀI: BE –BÈ – BÉ – BẺ - BẼ - BẸ.
I.MỤC TIÊU : 
_ HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: ngang, \ , /, ?, ~
_ đocï được tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be , bè, bé , bẻ , bẽ , bẹ .
_ Tô được e, b , bé và các dấu thanh .
_ Biết ghép được e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn: b, e, be; be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
_ Sợi dây đã kết lại thành các chữ: e và b
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết
_ GV viết bảng và gọi HS đọc
1.Giới thiệu bài:
!_ GV viết các chữ, âm, dấu thanh các tiếng, từ đĩ HS đưa ra bên góc bảng.
 Sau đó GV trình bày các hình minh họa ở trang 14 lên bảng 
_GV kiểm tra lại HS bằng một loạt câu hỏi về các minh họa vừa treo: Tranh vẽ ai và cái gì? 
2.Ôn tập: 
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be: 
_ GV yêu cầu học sinh ghép tiếng be
_ Nhận xét bài làm của học sinh 
_GV viết bảng be
b) Ghép tiếng be với các dấu thanh thành tiếng:
_ GV gắn (hoặc vẽ) bảng mẫu be và các dấu thanh lên bảng lớp
_ GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c) Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh:
_ Từ âm e,b và các dấu thanh ta cĩ thể ghép được các tiếng nào?
- Với các tiếng đã học ta cĩ thể ghép được các từ nào?
-Be be là tiếng kêu của con gì?
-Bè bè, be bé gợi tả điều gì?
-Cho Hs đọc các từ vừa tìm được. Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS
d) Hướng dẫn viết trên bảng con:
_GV viết mẫu lên bảng các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa nhắc lại qui trình. 
_ Cho Hs viết vào bảng con
 Lưu ý điểm đầu tiên đặt bút và hướng đi của các con chữ, chỗ nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con)
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn ở tiết 1
_ GV sửa phát âm cho các em
*Nhìn tranh phát biểu:
_ Giới thiệu tranh: be bé
+Tranh vẽ cảnh gì?
+Em thấy đồ chơ của em bé thế nào?
+Đồ chơi của em bé gồm những gì?
_ Cho Hs đọc từ bên dưới bức tranh .GV chỉnh sửa phát âm cho các em.
b) Luyện viết:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh
- Hướng dẫn HS nhìn và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc.
GV có thể nêu câu hỏi gơị ý: 
+ Tranh vẽ gì? Cả hai tranh có dấu thanh như thế nào với nhau?
_ Phát triển nội dung luyện nói:
+ Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa? Ơû đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? Tại sao?
+ Trong các bức tranh, bức nào vẽ người? Người này đang làm gì?
+ Em hãy lên bảng và viết các dấu thanh phù hợp vào dưới các bức tranh trên.
* Tổ chức trò chơi: Nhận diện dấu và âm 
_Mục đích: Giúp HS nhận diện nhanh dấu và âm đi kèm
. 
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
_Dặn dò: 
_ Đọc tiếng: bè, bẽù
_ Viết dấu ` ~
_ 2 –3 HS lên bảng chỉ các dấu ` ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ
_ Cho HS trao đổi nhóm và phát biểu về các chữ, âm, dấu thanh, các tiếng, từ đã được học
_ HS đọc lại các tiếng có trong minh họa ở đầu bài 6
_ Hs ghép tiếng be vào bảng cài
-Hs nối tiếp đọc b-e-be.
_ HS thảo luận nhóm và đọc
_ HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
-be be, bè bè, be bé
-HS đọc be be, bè bè, be bé
_ Viết chữ lên không trung 
_ Viết bảng con
_Lần lượt đọc phát âm các tiếng, từ vừa ôn trong tiết 1 (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
_Đọc phát âm theo: Nhóm, bàn, cá nhân
_ Quan sát tranh và phát biểu ý kiến.
+Em bé đang chơi đồ chơi
+Nhiều, nhỏ và đẹp
-HS đọc theo cá nhân, nhĩm, lớp
_ Tập tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.
_ Quan sát tranh và phát biểu
-Họp nhóm và nhận xét (Các tranh được xếp theo trật tự chiều dọc theo các từ đối lập nhau bởi dấu thanh. Dê/ dế; dưa/ dừa; cỏ/ cọ; vó/ võ)
+ Các nhóm thực hiện theo hình thức thi đua nhóm.
 Chia lớp thành nhiều nhóm
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ và các dấu thanh vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 7
	..
Môn: Hát
Tiết :2
Bài : Ôn tập bài Quê hương tươi đẹp
(Gv chuyên dạy )
************************************
 Thứ năm, ngày 24 tháng 8
 MÔN 	: TOÁN
 Tiết: 7
BÀI 	: Luyện Tập
I/ MỤC TIÊU :
-Nhận biết được số lượng 1 , 2 , 3; Biết đọc viết đếm các số 1, 2, 3.
-Có kỹ năng nhận dạng được các số trong phạm vi 3
-Giaó dục học sinh yêu thích môn học
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên:-Các nhóm đồ vật có số lượng 1 , 2 , 3 cùng loại
2/ Học sinh:-SGK, vở bài tập, bảng con, 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ :
 - Viết các số 1, 2, 3.
- Đếm từ 1 đến 3 và đếm ngược lại
à Nhận xét chung
3/ Bài mới :
Luyện tập 
- Giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại các số từ 1 à 3 qua bài “Luyện tập”
*Hoạt động 1:
Ôn Kiến Thức cũ
* Nhận biết các số lượng1,2,3
Yêu cầu HS viết lại : 1 , 2 , 3
Số 2 gồm 1 và 1
(2 bông hoa gồm 1 bông hoa và 1 bông hoa)
 + vậy 3 gồm  và  ?
Hay nói cách khác : 3 gồm 1 và 2
Ngoài 2 cách nói trên, bạn nào có cách nào khác ?
*Hoạt động 2:
*Biết đọc đếm các số 1,2,3
Mời học sinh nêu lại 2, 3 gồm ? ?
Thực hành:các bài tập
*Hoạt động 2:
Bài 1 : Điền số
Nhận biết được số lượng và điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 2 : Điền số
Yêu cầu học sinh đếm xuôi, ngược từ 1à 3, 3 à 1Nhận xét
Bài 3:
Bài 4 : Viết số 1 , 2, 3
à Nhận xét cách viết số
4/Củng cố :nội dung trò chơi
Nội dung : Ai nhanh ai đúng
Luật chơi : Giáo viên đặt dưới thau các bìa có số 1 , 2 , 3. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. GV nêu số nào thì 1 HS nam của tổ tìm bằng cách lật hé thau lên xem, nếu đúng số theo yêu cầu thì mang về, tiếp tục đến bạn nam khác. Tổ nào tìm nhiều, đúng, nhanh à thắng
Hỏi : Đếm số lượng mẫu vật và đọc số
5/Dặn dò:
Làm bài tập 3 SGK
Chuẩn bị các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5
Nhận xét tiết học
- Hát
Viết bảng con
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
1 , 1 , 1
HS nhắc lại
Gồm 2 và 1
HS nêu
2 HS thi đua đếm
Cá nhân, nhóm,tổ,lớp
HS làm vở
 HS viết vào vở
Học sinh khá,giỏi
Cả lớp viết vào vở
HS tham gia trò chơi theo tổ
Thời gian 3’
à Nhận xét, tuyên dương
Thi đua đếm.
Học sinh nghe thưcï hiện
 MÔN 	: Học vần
 	Tiết: 17 -18
 Bài 7 : ê- v
I/ MỤC TIÊU :
 -Đọc được, ê, v, bê, ve; từ câu ứng dụng .
-Viết được ê, v, bê, ve; (viết được 1/2số dòng quy định vở tập viết 1, tập một).
 -Trả lời 2-3 câu hỏi theo chủ đề: bế, bé
 -Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. 
 -Có tình cảm yêu thương ông bà cha mẹ qua chủ đề bế bé. có ý nghĩa trong học tập
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên:Tranh vẽ minh họa SGK/16-17
-Bảng cái, bộ thực hành.Mẫu trò chơi
2/ Học sinh:Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành, bảng con
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết 
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Các tranh này vẽ gì?
_ GV hỏi:
+ Trong tiếng bê chữ nào đã học?
+ Trong tiếng bè chữ nào đã học?
_ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn laị ê, v .GV viết lên bảng ê, v
_ Đọc mẫu: ê - bê
 v -ve
2.Dạy chữ ghi âm: 
ê
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ ê đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ê gồm hai nét: nét xiên và nét cong trái
_ GV hỏi: Trong số các chữ đã học, chữê giống chữ nào nhất? (c)
_ GV nói: So sánh chữ ê và chữ c?
-Em hãy tìm trong HVTV âm l
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu:eêêlưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
Đánh vần:
_ Cĩ âm l rồi muốm cĩ tiếng lê ta làm thế nào?
_GV hỏi: Vị trí của ê,b trong lê như thế nào?
_ GV hướng dẫn đánh vần: bờ –ê bê
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái l theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
_GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: bê
Lưu ý: nét nối giữa b và ê
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
V
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ V đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ V gồm một nét khuyết trên vàmóc hai đầu 
_ GV hỏi: So sánh chữ Êvà V?
-Em hãy tìm trong HVTV âm v
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: h (hơi ra từ họng, xát nhẹ)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
_Cĩ âm h muốm cĩ tiếng hè ta phải làm gì?
_GV hỏi: Vị trí của h,e trong hè như thế nào?
_ GV hướng dẫn đánh vần: vờ –e -ve 
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. 
 *BVMT(liên hệ) Mùa hè trời nĩng nực các em thường được bố mẹ cho đi bơi khơng?Khi các em đi bơi phải cĩ ý thức giữ gìn hồ bơi luơn sạch đẹp.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái ê theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
_GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: ve
Lưu ý: nét nối giữa v và e
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc tiếng ứng dụng:
_ Đọc tiếng ứng dụng (đánh vần rồi đọc trơn)
_ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
_ Đọc từ, tiếng ứng dụng
* Đọc tiếng ứng dụng:
_ Đưa tranh cho HS xem
+Tranh vẽ cảnh gì?
+Ve thường kêu vào mùa nào?
+Ve kêu báo hiệu điều gì?
+Tiếng ve kêu như thế nào? 
GDMT: Ve kêu báo hiệu cho chúng ta biết mùa hè đã đến, nên ve là một con cơn trùng cĩ ích, chúng ta cần bảo vệ và khơng bắt chúng
_ GV đọc và chỉ vào tiếng úng dụng
b) Luyện viết:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói: Chủ đề: le le
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý: 
+Trong tranh em thấy gì?
+ Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
+ Vịt, ngan được con người nuôi ở ao (hồ). Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?
+ Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có ở một vài nơi ở nước ta
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
_ 2-3 HS đọc be, bè, bẹ, bẻ, bẽ, be bé
+1 HS đọc câu ứng dụng: be bé 
_ Viết vào bảng con: be, bẹ bé,
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Cá nhân trả lời
_ Đọc theo GV
_ HS thảo luận và trả lời 
_ Thảo luận và trả lời:
+ Giống: nét cong
+ Khác: chữ ê có thêm đội mũ
-Hs tìm âm ê
_HS nhìn bảng phát âm từng em
_ HS đọc:bê
b đứng trước, ê đứng sau
_ HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
_HS viếùt chữ trên không trung 
_ Viết vào bảng con:ê
- Viết vào bảng: bê
_ Quan sát
_ Thảo luận và trả lời
+ Giống: nét khuyết trên
+ Khác: V có nét móc thắt
-HS tìm và giơ lên âm v
_HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
 _ Cá nhân trả lời
_HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân
_ HS viết trên không trung 
_ Viết vào bảng: v
_ Viết vào bảng: ve
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: âm l, tiếng lê và âm h, tiếng hè (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa
_ Hs nối tiếp nhau đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp 
_HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
_ Tập viết: l, h, lê, hè 
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 9
 MÔN 	: THỦ CÔNG
 Tiết:2
 BÀI 	: Xé, Dán Hình Chữ Nhật
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách xé dán hình chữ nhật, 
-Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. 
 -Hình dán có thể chưa phẳng
-Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp
II/CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, mẫu sáng tạo
-Giấy nháp trắng, giấy màu.Hồ, bút chì, khăn lau
2/ Học sinh-Tập thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho xem bài mẫu, hỏi:
+ Những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Hình tam giác?
_ GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, hình tam giá, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
 Vẽ và xé hình chữ nhật
_Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh 6 ô.
_ Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh.
_ Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật.
 Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại.
b) Dán hình:
 Sau khi đã xé dán xong được hình chữ nhật .GV hướng dẫn dán:
_ Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh.
* Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng.
_ Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
3. Học sinh thực hành:
_ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình chữ nhật 
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
_ Xé 1 cạnh của hình chữ nhật.
- Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
_ Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
_ Dán sản phẩm vào tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 2 ckt kns 2012 2013(1).doc