Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 14 năm 2011

Toán Thứ hai , ngày 14 tháng 11 năm 2011

Phép trừ trong phạm vi 8

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :

 -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 8 ;Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - HS cĩ kỹ năng thực hiện tính và tính nhẩm thành thạo.

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Các mô hình ngôi sao

 + Sử dụng bộ đd dạy toán 1

 

doc 13 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán	Thứ hai , ngày 14 tháng 11 năm 2011
Phép trừ trong phạm vi 8
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
 -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 8 ;Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - HS cĩ kỹ năng thực hiện tính và tính nhẩm thành thạo.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các mô hình ngôi sao 
 + Sử dụng bộ đd dạy toán 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. kiểm tra bài cũ :
Gọi hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
GV ghi phép tính cho hs làm bảng con:
 3 + 2 + 3 = 
 6 + 2 + 0 =
Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2. Bài mới:
*Giới thiệu phép trừ trong phạm vi8 .
-Đính vật mẫu cho học sinh q.sát , nêu bài toán
- 8 bớt đi 1 còn mấy ? 
Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? 
 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? 
-Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 phép tính 
-Tiến hành như trên với các công thức : 
 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 ; 
8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 4 = 4 
Hoạt động 3 : Học thuộc công thức .
 -Gọi học sinh đọc cá nhân - đt
-Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh 
-Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài 
Hoạt động 3 : Thực hành 
-Hướng dẫn thực hành làm toán 
Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào vở Bài tập 
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột 
Bài 2 : Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài 
-Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
-Giáo viên nhận xét – sửa bài chung 
Bài 3 : 
-Yêu cầu Hs nêu cách làm bài 
-Nhận xét kết quả 3 phép tính.
Bài 4 : Quan sát tranh đặt bài toán và viết phép tính thích hợp 
Yêu cầu viết phép tính vào bảng con
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa qua từng bài 
-Tuyên dương học sinh .
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò :
Yêu cầu hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
Nhận xét tiết học ; dặn hs về nhà làm hết bài tập trong vở BTT.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
4 hs đọc
lớp làm bảng con
1 em lên bảng làm bài
-Có 8 ngôi sao, Tách ra 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ?
- 8 bớt 1 còn 7 
 8 trừ 1bằng 7.
- 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao 
 8 - 7 = 1
HS đọc cn -đt
 8-1 = 7 ; 8 – 7 = 1 
-5 em đọc 
-Học sinh đọc thuộc lòng .
-5 học sinh xung phong đọc thuộc 
-Học sinh mở SGK 
-2 học sinh lên bảng chữa bài 
HS làm vào vở
-3 học sinh lên bảng chữa bài :
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 4 = 4
8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 - 8 = 0
-Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại 
8 - 4 = 4
8 - 1 - 3 = 4
8 - 2 - 2 = 4
- Kết quả của 3 phép tính giống nhau 
-Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
*Có 8 quả lê, bớt 4 quả lê. Hỏi cịn lại mấy quả lê ?
 8 - 4 = 4 
Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo ?
 5 – 2 = 3 
Đạo đức	 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
Đi học đều và đúng giờ 
Tiết 1
I.Mục tiêu: 
-Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
II.Chuẩn bị : 
Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1. Kiểm tra bài
Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về bài cũ.
1. Khi chào cờ các em phải có tháo độ như thế nào?
2. Hình dáng lá Quốc kì của Việt Nam như thế nào?
GV nhận xét KTBC.
Hoạt động 2.Bài mới : 
Giới thiệu bài ghi tựa.
Bài tập 1:
Gọi học sinh nêu nội dung tranh.
GV nêu câu hỏi:
-Thỏ đã đi học đúng giờ chưa?
-Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
-Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 học sinh, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau.
GV kết luận: 
Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen.
Bài tập 2
Học sinh đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” 
Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
Gọi học sinh đóng vai trước lớp.
Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận:
Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tại sao?
Tổ chức cho học sinh liên hệ:
Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ?
Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
Để đi học đúng giờ cần phải:
Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước.
Không thức khuya.
Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học.
Hoạt động 3.Củng cố - Dặn dò 
Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
* Dặn dò :
Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đúng giờ, không la cà dọc đường
HS nêu tên bài học.
GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ.
Không nói chuyện riêng.
Hình chữ nhật. Màu đỏ. Ngôi sao màu vàng, 5 cách.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh nêu nội dung.
Thỏ đi học chưa đúng giờ.
Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ.
Rùa đáng khen? Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ.
Vài em trình bày.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo cặp hai học sinh.
Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Học sinh nêu.
Toán 	Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
Luyện tập
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 .Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Rèn kỹ năng tính nhẩm nhanh, chính xác.
 +HS tích cực, chủ động luyện tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Vở Bài tập toán – Bộ thực hành toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
GV ghi phép tính cho hs làm bảng con và bảng lớp:
 6 + 2 = 8 - 4 - 4 =
8 - 6 = 7 - 3 - 2 =
Nhân xét, sửa sai.
Hoạt động 2. Bài mới:
* Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 8.
-Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng, trừ trong phạm vi 8 .
-Giáo viên đưa ra các số : 7 , 1 , 8 ; 6 , 2 , 8 ; 5 , 3 , 8 và các dấu + , = , - yêu cầu học sinh lên ghép các phép tính đúng 
-Giáo viên nhận xét sửa sai 
Hoạt động 3 : Luyện Tập 
Bài 1 : 
- GV chuẩn bị trên bảng, gọi hs tiếp nối nhau lên ghi kết quả tính.
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
Bài 2: 
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi lại kết quả 
 -GV treo bảng phụ, tổ chức cho 2 nhĩm thi đua.
Bài 3 : 
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 
4 + 3 + 1 = 
8 – 4 – 2 = 
-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh 
Bài 4 : 
-Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp 
-Giáo viên nhận xét cách nêu bài toán, bổ sung uốn nắn cách dùng từ của học sinh 
Bài 5 : ( Dành cho hs giỏi )
-Giáo viên hướng dẫn cách làm bài 
Tính kết quả của phép tính 
Tìm số lớn (hay số bé hơn ) phép tính để nối với phép tính cho phù hợp 
Gọi hs lên bảng chữa bài.
-Giáo viên nhận xét , sửa sai 
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:
Gọi hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 và 8.
Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs làm nhanh, đúng.
Dặn hs làm bài tập trong vở BTT. Chuẩn bị bài: Phép cộng trong phạm vi 9.
4 em đọc
2 hs lên bảng , cả lớp làm bảng con.
-5 em đọc lại 
-3 học sinh lên bảng thi đua ghép được 4 phép tính với 3 số 
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 
-Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả :
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8
 8 - 7 = 1 8 - 6 = 2
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6
-Học sinh tự làm bài vào vở bài tập 
- 2 nhĩm thi đua:
-Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào 
vở
-4 học sinh lên bảng sửa bài :
4 + 3 + 1 = 8 8 - 4 - 2 = 2
5 + 1 + 2 = 8 8 - 6 + 3 = 5
-Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ? 
8 – 2 = 6 
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
-2 em lên bảng 
3 em đọc
Thứ ngày tháng năm 2011
Tự nhiên xã hội	Thứ tư , ngày 16 tháng 11 năm 2011
An toàn khi ở nhà
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết kể tên các vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay chảy máu.
- Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng bổng, chảy máu, số điện thoại cứu hỏa.
- Biết giữ gìn an toàn khi làm việc trong nhà.
II. Chuẩn bị
SGK, tranh vẽ, các phương pháp giảng dạy.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ổn định – Kiểm tra bài 
- Gv yêu cầu HS tar lời các câu hỏi:
+ Tuần qua em học bài nào?
+ Trong nàh ai đi chợ, ai nấu cơm? 
+ Ở nhà em thuờng làm gì để giúp mẹ?
- Gv nhận xét và cho điểm
* Hoạt động 2: Bài mới
- cho HS quan sát tranh – giúp HS phòng chống điết tay
- Gv hướng dẫn HS quan sát hình và cho biết xem: Điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Cần cẩn thận khi sử dụng dao kéo
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Phòng chống lửa và chất dễ gây cháy.
- GV giao việc thể hiện lời nói việc làm phù họp hình trang 31 SGK có thể đưa ra câu gợi ý, nhận xét: khi có lửa cháy trong nhà em sẽ làm gì?
- Số điện thoại 114 là số điện thoại cứu hỏa
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- GV kết luận nội dung bài học và lien hệ giáo dục ý thức phòng tránh các tai nạn khi ở nhà, cách xử lí đơn giản nhất khi xảy ra tình huống
- Dặn dò: về nhà học bài, xem trước bài tiếp theo
Cả lớp hát
6 – 8 HS trả lời
Hs nhắc lại tựa bài
Hoạt động nhóm
HS trả lời
Lớp nhận xét
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 em
HS đóng vai
Lớp nhận xét
HS theo dõi ghi nhớ
Tập viết	Thứ tư , ngày 16 tháng 11 năm 2011
ñoû thaém, maàm non, choâm choâm
I.MUÏC TIEÂU:
 _ Giuùp HS naém ñöôïc yeâu caàu hình daùng, caáu taïo cuûa caùc chöõ: ñoû thaém, maàm non, choâm choâm
 _ Giuùp HS vieát ñuùng côõ chöõ, noái ñuùng neùt giöõa caùc con chöõ, ghi daáu thanh ñuùng vò trí
 _Reøn HS tính caån thaän, thaåm myõ
II.CHUAÅN BÒ:
_ Baûng con ñöôïc vieát saün caùc chöõ
_ Chöõ vieát maãu caùc chöõ: ñoû thaém, maàm non, choâm choâm
_ Baûng lôùp ñöôïc keû saün
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1: Oån ñinh -Kieåm tra baøi :
_GV nhaän xeùt chöõ vieát cuûa HS, sau ñoù cho HS vieát laïi töø chöa ñuùng
_Nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 2.Baøi môùi:
1: Giôùi thieäu baøi
_Hoâm nay ta hoïc baøi: ñoû thaém, maàm non, choâm choâm, 
GV vieát leân baûng
2: Höôùng daãn vieát
_GV vieát chöõ maãu leân baûng giôùi thieäu vaø höôùng daãn caùch vieát
+ ñoû thaém:
- Chöõ o, aê, m cao 1 ñôn vò; th cao 2 ñôn vò röôõi; ñ cao 2 ñôn vò 
-Cho HS vieát vaøo baûng
+ maàm non:
- Chöõ m, aâ, n, o cao 1 ñôn vò
- Cho HS vieát vaøo baûng
+ choâm choâm:
- Chöõ ch cao 2 ñôn vò röôõi; oâ, m cao 1 ñôn vò
- Cho HS vieát vaøo baûng
Hoaït ñoäng 3: Vieát vaøo vôû
_GV höôùng daãn cho HS caùch caàm buùt, caùch ñaët vôû, tö theá ngoài vieát cuûa HS
_Cho HS vieát töøng doøng vaøo vôû
Hoaït ñoäng 4: .Cuûng coá- daën doø
_Chaám moät soá vôû vaø nhaän xeùt chöõ vieát cuûa HS
_Nhaän xeùt tieát hoïc
_Veà nhaø luyeän vieát vaøo baûng con
_Chuaån bò baøi: thanh kieám, aâu yeám, ao chuoâm
hieàn laønh
Quan saùt
Quan saùt 
Vieát baûng
Quan saùt 
Vieát baûng
Quan saùt 
Vieát baûng
Vieát vaøo vôû
Noäp vôû
Theo doõi
Toán 	Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Phép cộng trong phạm vi 9
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : 
 -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9; Thuộc bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 9; Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Học sinh cĩ kỹ năng đặt tính và tính nhẩm thành thạo.
 - HS ham thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 .
 + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 8
GV ghi phép tính cho hs làm bỏng con và trên bảng lớp: 
6 + 2 = 2 + 3 + 3 =
8 - 1 = 8 - 2 - 3 =
8 - 8 = 3 + 5 - 4 =
Hoạt động 2. Bài mới:
* Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9.
-Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy 8 cộng 1 bằng mấy 
-Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 
-Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? 
-Giáo viên nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9 
-Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên .
-Gọi học sinh đọc lại bảng cộng 
* Học thuộc công thức . 
-Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp.
-Gọi học sinh đọc thuộc 
-Giáo viên hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 7 +  = 9 
Hoạt động 2 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 :
-Cho học sinh nêu cách làm
– Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột .
Bài 2 : Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả.
 -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 
-Giáo viên nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai 
Bài 3 : Tính nhẩm rồi ghi kết quả 
-Lưu ý học sinh làm theo từng cột 
-Khi chữa bài cho học sinh nhận xét vào kết quả của từng cột 
Bài 4 : 
-Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh 
Y/c hs viết phép tính vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò
Gọi hs đọc lại bảng cộng phạm vi 9.
Nhận xét tiết học; tuyên dương hs tích cực.
Dặn hs ơn bài, chuẩn bị bài sau: phép trừ trong phạm vi 9.
3 hs đọc
1 em lên làm trên bảng; cả lớp làm bảng con.
-Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có tất cả bvao nhiêu cái mũ ?
- 9 cái mũ 
 8+ 1 = 9 
-Học sinh lần lượt đọc lại công thức 
- 1 cộng 8 bằng 9 
-Học sinh lặp lại 2 phép tính : 
 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 
 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 
2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 
- 5 em đọc 
-Học sinh đọc đt 6 lần 
-Xung phong đọc thuộc . 4 em 
-Học sinh trả lời nhanh 
-Học sinh làm vào vở.
-Chữa bài trên bảng lớp:
HS làm vào vở BTT, 3 em lên bảng chữa bài:
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8 + 1 = 9
0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5 + 2 = 7
8 - 5 = 3 7 - 4 = 3 6 - 1 = 5
-Học sinh tự làm bài vào vở
-1 Học sinh chữa bài .
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
4 + 2 + 3 = 9
-4a) – Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ?
 8 + 1 = 9 
 4b. Có bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
 7 + 2 = 9 
Thủ công 	Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Gấp các đoẠn thẳng cách đều.
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp, các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
-Quy trình các nếp gấp phóng to.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1.Ổn định-KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (H1)
Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
GV hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp:
GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông của tờ giấy màu.
Hướng dẫn gấp nếp thứ nhất.
Hướng dẫn gấp nếp thứ hai
Hướng dẫn gấp nếp thứ ba.
Hướng dẫn gấp các nếp tiếp theo.
Học sinh thực hành:
Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo từng giai đoạn.
Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
Hoạt động .Củng cố-dặn dòThu vở chấm 1 số em.
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp đoạn thẳng cách đều
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị tiết sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách đều
Học sinh quan sát mẫu đường gấp do GV làm mẫu.
Học sinh gấp thử theo hướng dẫn của GV
Học sinh nhắc lại cách gấp.
Học sinh thực hành gấp và dán vào vở thủ công.
Học sinh nêu quy trình gấp.
Toán 	Thứ sáu, ngày 18 tháng 11năm 2011
Phép trừ trong phạm vi 9
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :
 -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9;Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 9; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Rèn kỹ năng thực hiện tính và tính nhẩm thành thạo, chính xác.
 - HS tích cực, chủ động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ đồ dùng dạy toán 1 
 + Tranh con giống như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9 
+Sửa bài tập 4 vở Bài tập – Giáo viên treo bảng phụ – Gọi học sinh lên bảng chữa bài ( Kết quả của phép tính nào là 9 thì nối với số 9 )
+Nhận xét, sửa sai chung trên bảng lớp 
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
Sửa bài tập 4 trong vở BTT
nhận xét.
Hoạt động 2. Bài mới :
Giới thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 9
Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
-Đính hình cho hs nêu bài tốn
- 9 bớt đi 1 còn mấy ? 
- 9 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8 
-Giáo viên ghi : 9 – 8 = ? 
-Tiến hành tương tự như trên với các phép tính : 
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Gọi học sinh đọc thuộc 
-Hỏi miệng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .
Hoạt động 3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : 
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột .
 Chấm chữa bài, củng cố đặt tính và tính
Bài 2 : 
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả 
Tổ chức cho 3 nhĩm thi đua.
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
Bài 3 : 
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài (dạng cấu tạo số)
-Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống 
-Phần dưới: (Dành cho HS giỏi) Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2 , thẳng cột với 9 , 5 + 2 = 7 nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 
-Cho học sinh lên bảng làm bài sửa bài 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù hợp 
-Cho học sinh thảo luận để đặt đề toán và phép tính phù hợp nhất 
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò:
Gọi hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9
Nhận xét tiết học
Dặn hs chuẩn bị bài :Luyện tập
4 hs đọc
1 hs lên chữa bài
-Có 9 h.trịn. Lấy đi 1 h.trịn.Hỏi còn mấy h.trịn ?
9 bớt 1 còn 8 
9 trừ 1 bằng 8
-Học sinh lần lượt đọc lại : 9 – 1 = 8 
9 – 8 = 1 
Học sinh đọc lại: 9 – 1 = 8 
 9 – 8 = 1 
-Ghi số vào chỗ chấm 
-Học sinh lần lượt đọc công thức sau khi giáo viên hình thành trên bảng lớp.
-Học sinh đọc đt 6 lần
-Học sinh đọc thuộc lòng 5 em 
-Học sinh trả lời nhanh 
-Học sinh mở SGK 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh thi đua điền kết quả tính:
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6
 9 - 8 = 1 9 - 7 = 2 9 - 6 = 3
-Nhận xét từng cột tính để thấy rõ mối quan hệ giữa cộng , trừ 
HS làm vào vở bài tập, sau đĩ lên bảng chữa bài.
HS tiếp nối nhau lên ghi kết quả vào ô trống.
-Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? 
 9 – 4 = 5 
-Học sinh viết vào bảng con 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 142012.doc