Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học thị trấn Mỹ Long

MÔN : HỌC VẦN

 (Tiết 1 )

 BÀI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

 A.MỤC TIÊU:

 -HS biết những kí hiệu trong sách Tiếng Việt để sử dụng đúng

 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Sách Tiếng Việt 1 ,Tập viết 1

 C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 1 - Trường tiểu học thị trấn Mỹ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mình
HS:có hai bông hoa đỏ(HS yếu)
HS:Con đếm
HS:1,2
-2 HS đọc lại
HS:Số bông hoa đỏ nhiều hơn,số bông hoa vàng ít hơn.
HS:Số 2 lớn hơn số 1,số 1 bé hơn số 2
-HS nhắc lại
HS:Hình quả cam
HS:Có 1 quả cam
HS:Được 2 quả cam
-HS chú ý theo dõi
-HS:còn lại 1 quả cam(HS yếu )
-HS:Hình vẽ hai con ong và 1 bông hoa
HS:Con ong bay đi lúc đầu ở trên bông hoa
 -HS theo dõi 
-HS nhắc lại
-HS lấy bộ đồ dùng học tập toán lớp 1
-HS thực hiện theo GV
-HS thực hiện theo y/c của GV
HS chơi trò chơi
-HS quan sát tranh trong sách
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Mỹ Thuật
Tiết 1
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
( Giáo viên bộ môn dạy)
, 
MÔN : HỌC VẦN
 Tiết : 3 – 4
BÀI : CÁC NÉT CƠ BẢN
 I /Mục tiêu:
 _ HS biết và đọc được các nét:nét ngang, nét thẳng, nét xiên trái, nét xiên phải,nét móc xuôi ,nét móc ngược,nét móc hai đầu, nét cong phải ,nét cong trái,nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới.
 II/ Đồ dùng dạy học
 Các nét cơ bản mẫu
 III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định: Hát
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu:
 Hôm nay cô hướng dẫn các con học các nét cơ bản.
 -Gv ghi tựa bài
 b.Luyện đọc các nét cơ bản:
 -Gv gắn lên bảng nét ngang(--) vừa tô vừa nói : Đây là nét ngang
 -GV gắn nét sỗ, vừa tô vừa nói: Nét thẳng sỗ (| )
 _Gv gắn nét xiên trái, tô và nói :Nét xiên trái ( \ )
 -Gv gắn nét xiên phải, tô và nói:Nét xiên phải ( /)
 -Gv gắn nét móc xuôi, tô và nói :Nét móc xuôi ( )
 -GV gắn nét móc ngược , tô và nói: Nét móc ngược ( )
 -GV gắn nét móc hai đầu ,tô và nói : Nét móc hai đầu ( )
 -HS đọc
 -1HS lên tô và đọc nét ngang
1 HS lên tô và đọc nét sổ
 -1 HS lên tô và đọc nét xiên trái
 -1 HS lên tô và đọc nét xiên phải
 -1 HS lên tô và đọc nét móc xuôi
 -1 HS lên tô và đọc nét móc ngược
 -1 HS lên tô và đọc nét móc hai đầu
Thư Giãn
Gv gắn nét cong hở phải , tô và nói: Nét cong hở phải( c)
GV gắn nét cong hở trái, tô và nói :Nét 
 Cong hở trái ( )
GV gắn nét cong kín, tô và nói: Nét cong kín (o)
Gv gắn nét khuyết trên , tô và nói:Nét khuyết trên ( )
Gv gắn nét khuyết dưới, tô và nói:Nét khuyết dưới( )
GV đọc mẫu các nét 
 -Gv nhận xét 
 -1 HS lên tô và đọc nét cong hở phải
 -1 HS lên tô và đọc nét cong hở trái
 -1 HS lên tô và đọc nét cong kín
 -1 HS lên tô và đọc nét khuyết trên
 -1 HS lên tô và đọc nét khuyết dưới
 -HS đọc thứ tự, không thứ tự (nhiều em)
 -2 HS đọc lại tất cả các nét
 -Từng tổ đọc
 -Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
 3.Luyện đọc :
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại các nét cơ bản 
 -GV nhận xét
 4 . Luyện viết bảng con:
 -Cho HS lấy bảng con
 -GV viết mẫu lên không trung từng nét rồi hướng dẫn viết từng nét cơ bảng, nói nét khởi bút và nét kết thúc
 -GV nhận xét
-Nhiều HS đọc không thứ tự, thứ tự.
-HS lấy Bc
-HS viết lên không trung từng nét rồi viết tong nét vào bảng con theo hướng dẫn của GV.
HS cất bảng con
 5 . Luyện viết vở :
 -Cho HS lấy vở tập viết , so sánh bài ở vở và bài ở bảng
 GV:Khi viết cầm bút bằng 3 ngón tay , lưng thẳng không tì ngực vào bàn ,đầu hơi cúi , tay trái tì nhẹ lên mép vở, hai chân song song mặt đất.
 -GV đi hiểm tra
 _GV lần lượt tô mẫu các nét vừa nói tên các nét, nét khởi bút và nét kết thúc
 -GV thu 1 số bài chấm điểm nhận xét
 IV/ Củng cố dặn dò;
 Cô vừa dạy các con những nét gì?
 Dặn dò:
 Về nhà các con tập viết các nét cơ bản vào bảng con cho điều và đẹp, đọc kại các nét nà cho trôi chảy.Nhận xét tiết học
 -HS lấy vở tập viết 
 -HS làm theo hd của GV
 -HS tô lần lượt các nét vào vở theo hướng dẫn của GV
 -Nét - | \ / c o
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 .
Thứ tư, ngày 15 tháng 8 năm 2012
MÔN : TOÁN 
 (Tiết 2 )
BÀI : NHIỀU HƠN ÍT HƠN
 I/ Yêu cầu:
So sánh số lượng trong 2 nhóm đồ vật.
Biết sử dụng từ nhiều hơn ,ít hơn để so sánh 2 nhóm đồ vật.
II/ Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng học toán.
III/ Lên lớp:
	Giáo viên
	Học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ:
KT dụng cụ học tập.
3/ Bài mới:
Giới thiệu :
 Hôm nay cô dạy các con đầu tiên đó là bài “nhiều hơn ít hơn”
 -Gv ghi tựa
 1) So sánh số lượng cốc và thìa:
 -GV đặt 5 chiếc cốc lên bàn nói : “có 1 số cốc”. GV cầm 4 chiếc thìa trên tay nói “có 1 số thìa” .Bây giờ chúng ta sẽ so sánh số thìa và số cốc với nhau.
 -Gọi HS lên đặt vào mỗi cốc một chiếc thìa ,rồi hỏi Hs: 
 GV:Còn chiếc cốc nào không có thìa không ?
 GV :Như vậy số cốc so với số thìa như thế nào?
 -Cho hs nhắc lại : “Số cốc nhiều hơn số thìa”
 GV khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại ,ta nói : “Số thìa ít hơn số cốc”
 2) So sánh số lọ hoa và số bông hoa:
 -GV đưa ra 3 lọ hoa và 4 bông hoa, tương tự như cách cô so sánh cốc và thìa ,cô mời 1 bạn so sánh số lọ hoa và số bông hoa.
 GV :Khi con cấm vào mỗi lọ hoa một bông hoa thì chuyện gì sẽ xãy ra ?
 GV:Như vậy số lọ hoa so với số bông hoa như thế nào ?
 3) So sánh số chai và số nut chai:
 -GV treo tranh chai và số nut chai hướng dẫn HS so sánh GV :Nối một chiếc chai với chỉ một nut chai (vừa nói vừa vối) Các con thấy chai hay số nut chai còn thừa ra?
 GV:Khi đó ta nói: “ Số nút chai nhiều hơn số chai”
 GV:Có đủ chai để nối một cái nút với một cái chai không?
 GV:Ta nói: “Ta nói số chai ít hơn số nút chai”
GV:Vậy số nut chai nhiều hơn số chai và số chai ít hơn số nút chai
 -Cho HS nối ở SGK
THƯ GIÃN
 4) So sánh số thỏ và số cà rốt:
 Yêu cầu HS quan sát kĩ hình vá nối rồi nêu kết quả
 5) So sánh số nồi và số vung nồi :
 Làm tương tự như hoạt động 3
 6) So sánh số phích cấm và số ổ cấm điện:
 Làm tương tự như hoạt động 3
 IV /Củng cố, dặn dò:
Các con vừa học bài gì ?
 Thi đua :trò chơi “ Nhiều hơn ít hơn”
-GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau Cho HS thi đua xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn (bạn trai ,bạn gái,vỡ và bút)
Dặn dò :Về nhà tập nối rồi so sánh số lượng đồ vật ở SGK
Nhận xét tiết học
-HS đọc
HS :còn(chỉ vào chiếc cốc chưa có thìa)
HS :Số cốc nhiều hơn số thìa
-1 HS nhận xét
-Nhiều HS nói lại:Số cốc nhiều hơn số thìa:
HS: Số thìa ít hơn số cốc(vài HS đọc)
-Hs nhận xét
--1HS lên bảng cắm vào mỗi lọ hoa 1 bông hoa
HS:Khi cắm vào mỗi lọ hoa thì vẫn còn 1 bông hoa chưa có lọ để cắm
HS :Số lọ hoa ít hơn số bông hoa hoặc số bông hoa nhiều hơn số lọ hoa.
-1số HS nhắc lại
HS: Nút chai thừa ra
HS :Không đủ
HS :Lập lại 
-HS làm bài
-HS nói và nối :Khi nối mỗi con thỏ với chỉ 1 củ cà rốt thì thừa ra 1 con không có cà rốt để nối như vậy số thỏ nhiều hơn số cà rốt và số cà rốt ít hơn số con thỏ
Nhiều hơn ít hơn
HS phải nêu được ( số bạn gái nhiều hơn số bạn trai , số bạn trai ít hơn số bạn gái)
Số bút ít hơn số vở , số vở nhiều 
Hơn số bút 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 .
MÔN : HỌC VẦN
Tiết :5 -6
Bài 1 : e
I/ Yêu cầu:
Nhận biết được chữ và âm e
Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 II/ Chuẩn bị:
Mẫu chữ e.
Tranh minh họa SGK/4;5.
III/ Lên lớp:
	Giáo viên
	Học sinh
 I/ Ổn định: Hát
 II/ Bài cũ: 
 -Tiết trước học bài gì ?
 -BC: - 
 -Đọc lại các nét
 -GV nhận xét
 III/ Bài mới: 
 1/ Giới thiệu :
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học âm đầu tiên, đó là âm e
 -Gv ghi tựa bài
 -Cho HS lấy SGK ,quan sát tranh xem tranh vẽ gì và trả lời câu hỏi :
 -GV gắn tranh ,hỏi:
 GV :Tranh phía trên vẽ ai ?
 -Đúng rồi nay là hình vẽ em “bé” có âm e 
 GV viết bảng :bé
 GV:Tranh bên trái vẽ gì?
-Tiếng me có âm e
-Gv viết bảng: me
 GV tranh phía dưới vẽ em bé đang làm gì?
-Tiếng “ xe” có âm e
-Gv viết bảng :xe
 GV:Vào mùa hè trên các cành cây, chúng ta thường nghe tiếng kêu. Các con biết con gì kêu không?
-GV chỉ con ve nói: Đó là con ve hay kêu vào mùa hè đó các con. Tiếng ve có âm e.
-Gv viết bảng : ve
 Gv :bé, me, xe , ve là các tiếng giống nhau ở chổ đều có âm e
-GV đọc :e
 2/ Dạy chữ ghi âm:
 a/ Nhận diện chữ e:
 -Gv gắn chữ e vừa tô vừa nói: chữ e gồm một nét thắt.
 b/ GV phát âm: e
 -Gv gắn bảng cài âm e
 GV: Khi phát âm e, vị trí đầu lưỡi ở hàm dưới
 -Gv phát âm e
-Gv chỉnh sửa phát âm cho Hs
THƯ GIÃN
 c/ Bảng cài :
-Cho HS lấy bảng cài
- Gv nhận xét
 d/ Bảng con:
-GV gạch khung lớn ở bảng
-Gv vừa viết vừa nói :Nét khởi bút từ hàng đậm lên một chút ,viết âm e cao 2 dòng li, nét kết thúc ở giữa dòng li thứ nhất.
-Gv nhận xét
TIẾT 2
3/ Luyện tập:
Luyện đọc:
 –Gv chỉ bảng :e
GV :Âm e có nét gì?
Luyện viết vở:
-Cho HS lấy vở tập viết
GV: Khi viết lưng thẳng ,không tì ngực vào bàn,tay phải cầm viết,đầu hơi cúi, chân song song mặt đất.
-Trong vở tập viết ,chữ e được chấm chấm.các con tô chữ e theo các chấm đó, không tô lan ra ngoài
 GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét
-các vở còn lại cô sẽ chấm điễm sau
THƯ GIÃN
Luyện nói:
–cho Hs quan sát tranh ở SGK, thảo luận
-GV gắn tranh hỏi:
 GV: Trong tranh vẽ gì?
 GV: Như vậy ai cũng có lớp học của mình, vì vậy các con can phải đến lớp học tập, trước hết để học tập chữ và tiếng việt.
 GV : các con quan sát tranh 5 xem các bạn nhỏ đang làm gì?
 GV: Trong 3 bạn có bạn nàokhông học bài của mình không?
 GV : Đi học là một công việc cần thiết và rất vui.Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không?
IV / Củng cố dặn dò:
-Các con vừa học bài gì?
 * Trò chơi : thi đua gắn âm e
-3 tô cử 3 bạn lên thi đua gắn âm e
-GV nhận xét
 ° Dặn dò:
Về học lại bài trong SGK,xem lại các tranh
 °Nhận xét tiết học
-Các nét cơ bản
-HS viết bảng con
- HS đọc
-HS đọc
-HS lấy SGK,quan sát thảo luận theo cặp.
HS :Vẽ em bé.
HS: trái me
-HS :em bé đang đạp xe
HS :Trả lời
2HS đọc :e
1HS lên tô vừa nói 
-1 HS nhận xét
-Nhiều HS đọc :e
-Nhóm ,lớp
-HS cài âm : e
-HS viết bảng con: e (vài lần)
-HS đọc cá nhân,tổ,cả lớp đồng thanh
-Âm e có 1 nét thắt
-HS lấy vở tập viết
-HS làm theo lời cô hướng dẫn
-HS tô chữ e.
-HS lấy sách,quan sát tranh,thảo luận theo cặp 2 HS.
HS1:Vẽ các chú chim đang học
HS2 :Vẽ đàn ve đang học
HS3 :Vẽ đàn gấu đang học
HS4 :Vẽ các em đang học
HS: Các bạn nhỏ đang học bài.
HS :Cả 3 bạn đều học
HS: có ạ.
-Âm e
-3 HS của tổ lên gắn bản cài :e.
- HS nhận xét
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 .
Môn : ÂM NHẠC
 Bài : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
( Giáo viên bộ môn dạy)
Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012
MÔN : TOÁN
(Tiết 3 )
BÀI : HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN
I/ Yêu cầu:
Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình 
II/ Chuẩn bị:
1 số hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau.
III/ Lên lớp:
	Giáo viên
	Học sinh
 1/ Ổn định :Hát
 2/ Bài cũ:
 -Tiết toán trước học bài gì?
 -GV đưa ra 1 số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch nhau cho HS so sánh (nối) và nêu kết quả.
 -GV nhận xét 
 3/ Bài mới:
 a) Giới thiệu :
 Hôm nay cô hướng dẫn các con học bài: hình vuông, hình tròn.
 -GV ghi tựa bài
 * Giới thiệu hình vuông
 - Giơ tấm bìa hình vuông cho HS xem mỗi lần đưa đều nói “ đây là hình vuông”
 -Cho HS lấy từ hộp đồ dùng học toán, tất cả các hình vuông đặt lên bàn. Gọi HS giơ hình vuông lên và nói: “Hình vuông”
 -Cho HS lấy SGK Quan sát thảo luận xem hình nào là hình vuông.
GV nêu tên những vật nào có hình vuông?
 -Cho HS tìm những vật xung quanh có hình vuông -GV nhận xét
 * Giới thiệu hình tròn:
 - GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tròn cho HS xem, nói: “Đây là hình tròn”
 -Cho HS lấy tất cả hình tròn để lên bàn. Gọi HS giơ hình tròn lên và nói
 -Cho HS lấy SGK quan sát thảo luận xem hình nào là hình tròn
 GV nêu tên những vật nào là hình tròn?
 -Cho HS tìm những vật xung quanh có hình tròn
 -GV nhận xét
THƯ GIÃN
4. Thực hành:
 Bài 1: 
 -Y/c bài 1 là tô màu
 -Các con dùng bút màu tô màu các hình vuông 
 GV quan sát
 Bài 2:
 -Y/c bài 2 là tô màu
 -Các con dùng bút màu khác tô các hình tròn
 -Riêng hình lật đật các con dùng màu kháu nhau để tô GV đi quan sát
 Bài 3:
 -Y/c bài 3 là tô màu
 -Các con dùng bút màu khác để tô;màu dùng tô hình vuông không đươc sử dụng để tô hình tròn
 Bài 4:
 -Y/c bài 4 là: làm thế nào để có các hình vuông
 -Chuẩn bị cho HS mỗi em 2 mảnh bìa như SGK, rồi hướng dẫn các em gấp lại để có hình vuông có dạng như hình thứ nhất và thứ hai( gấp các hình vuông chồng lên nhau)
 4/ Củng cố, dặn dò:
-Các con vừa học bài gì?
+Trò chơi: Tìm hình vuông, hình tròn trong 1 số tranh vẽ sẵn hoặc vật thật
Dặn dò:
 Về nhà tìm vật có hình vông, hình tròn, vẽ hình vuông hoặc hình tròn lên tờ giấy rồi tô màu
Nhận xét tiết học
-Nhiều hơn ít hơn
-HS lên nối
-HS đọc
-Hình vuông
-HS đưa hình vuông lên và nói “Hình vuông”
HS :Khăn mùi xoa ,gạch lát ,
-HS tìm
-HS nhận xét
-Hình tròn
-HS giơ hình tròn nói “Hình tròn”
HS :Bánh xe cái đĩa.
-HS tìm
-HS nhận xét
-HS tô màu hình vuông 
-HS tô màu hình tròn và hình lật đật
-HS tô màu vào hình tròn và hình vuông
-HS khá giỏi
-Hình vuông ,hình tròn.
-3 HS 3 tổ lên thi tìm ra hình vuông hình tròn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 .
MÔN: THỦ CÔNG
(Tiết 1)
BÀI : GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I/ Yêu cầu:
Biết 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
 * Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như:Giấy báo .họa báo,giấy vở HS,lá cây,.
II/ Chuẩn bị:
Cá loại giấy, bìa, hồ, thước kẻ.
III/ Lên lớp:
	Giáo viên
	Học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ: KTĐDHT
3/ Bài mới:
Giới thiệu :
 Hôm nay cô giới thiệu đến các con một số loại giấy ,bìa và dụng cụ học thủ công
 -GV ghi tựa bài
Giới thiệu giấy, bìa:
 -Giấy bìa được làm từ bột nhiều loại cây: tre, nứa,bồ đề Để phân biệt giấy bìa cô giới thiệu đến các con quyển vở (quyển sách).
 +Đây là quyển vở :Phần bên trong là giấy trắng mỏng dùng để viết ,vẽ,trình bày sản phẩm ( dán vào ).Bìa dược đóng phía ngoài dày hơn,bề mặt có in hình để trang trí cho bìa đẹp hơn
 -GV hỏi lại :Đâu là bìa ,đâu là giấy trắng
 -Bìa như thế nào ? Giấy trắng như thế nào ? -Các con đã biết quyển vở gồm các phần nào rồi
 +Cô giới thiệu đến các con giấy màu để học thủ công
 -Đây là bịt giấy màu:Trong một bịt có các giấy màu :xanh,đỏ ,vàng ,tím ,.có 2 loại màu xanh:xanh biển,xanh lá cây.
 -Giấy màu gồm 1 mặt màu và một mặt trắng ,mặt trắng có kẻ ô vuông để các con dễ đếm ô kẻ hình
THƯ GIÃN
 -GV giơ từng tấm giấy màu hỏi HS đó là màu gì ?
 C .Giới thiệu dụng cụ: 
 * Cô giới thiệu đến các con :Đây là “thước kẻ”, thước được làm bằng gỗ hay nhựa. Thước dùng để gạch hàng và đo chiều dài.trên mặt thước có chiavạch và đành số (GV gạch mẫu và đo mẫu )
 -GV hỏi lại : 
 GV:Thước được làm bằng gì ?
 GV:Thước được dùng để làm gì?
 GV:trên mặt thước các con thấy gì ?
 * Đây là bút chì :bên trong là ruột màu đen ,bên ngoài được bao bởi một lớp cây
 -Bút chì dùng để vẽ,kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng.
 -GV hỏi lại :
GV:Bút chì dùng để làm gì ? 
 * Đây là kéo :dùng để cắt giấy,bìa.Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay.
GV:Kéo dùng để làm gì?
GV:Khi sử dụng kéo cần chú ý điều gì?
 +Đây là hồ dán : dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở (GV dán mẫu cho HS xem )
 -Hồ dán được chế biến từ boat sắn có pha chất chống gián ,chuột và đựng trong chai nhựa .
 -Bây giờ có loại hồ dàn khô ( GV đưa cho HS xem) rất tiện không lem ra ngoài.
 * Trò chơi : Nhận dạng giấy màu
 GV y/c HS lấy giấy màu ,màu gì HS lấy đúng màu đó ? 
 4/ Củng cố, dặn dò:
 -Về nhà chuẩn bị giấy trắng ,giấy màu ,hồ dán để tiết sau học bài “Xé dán hình chữ nhật “
- Nhận xét tiết học.
Nghe
HS đọc lại
 -HS lấy quyển vở lật theo hướng dẫn của GV
 -HS yếu trả lời
 -HS trả lời
 -HS theo dõi
Trả lời. 
 -HS lấy thước kẻ 
HS:Thước được làm bằng gỗ hoặc nhựa 
HS: Thước được dùng để do chiều dài và gạch hàng ( HS yếu )
HS: trên mặt thước có ghi vạch và đánh số
 -HS lấy bút chì
HS: Bút chì dùng để vẽ và kẻ đường thẳng (HS yếu )
 -HS nhận xét 
HS: Kéo dùng để cắt giấy ,bìa (HS yếu)
HS: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay
 -HS nhận xét
 -HS chơi trò chơi
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 .. 
MÔN : HỌC VẦN 
 (Tiết 7 - 8 )
Bài 2 : b
I/ Yêu cầu:
Nhận biết được chữ và âm b
-Đọc được : be
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh họa SGK, bộ chữ.
III/ Lên lớp:
	Giáo viên
	Học sinh
 1/Ổn định: Hát
 2/ Bài cũ:
 -Tiết trước học âm gì ? 
 -Gọi HS lên bảng chỉ âm e trong các tiếng: bé, me, xe ,ve.
 -âm e gồm nét gì?
 3/ Bài mới: Tiết 1
 a) Giới thiệu :
 Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con 1 âm mới nữa ,các con lấy SGK quan sát tranh xem vẽ gì và trả lời câu hỏi 
 -GV gắn tranh hỏi :
 GV :Tranh phía bên tay trái vẽ gì ?
 -Tiếng bé có âm b
 GV :Tranh dưới bên trái vẽ gì?
 -Tiếng “bà” có âm b
 -tranh phía trên bên phải vẽ gì?
 -GV viết bảng “bà”
 GV :Tranh dưới bên phải vẽ gì ?
 -Tiếng “ bóng”có âm gì?
 -GV viết bảng : bóng
 GV các âm này đều giống nhau ở âm b. Hôm nay chúng ta học âm b
 -GV ghi tựa bài ,đọc :b
 -GV gắn âm b lên bảng và nói
GV: Khi phát âm b môi ngậm lại ,bật hơi ra, có tiếng thanh 
 -GV vừa tô vừa nói :Âm b có 1 nét viết liền nhau mà hình thân chữ có hình nét khuyết trên và cuối chữ b có nét thắt.
 -Giờ trước các con đã học âm e .Bài này các con đã học âm e. Bài này các con học âm b. Âm e ghép với âm b được tiếng “be”
 -GV gắn bảng cài: be
 GV:Âm b và âm e, âm nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
 -GV phát âm: be
THƯ GIÃN
 *Bảng cài
 -GV nhận xét
 -Bảng con: Âm b gồm 5 ô li, các con bắt đầu đặt bút từ dòng kẻ thứ hai tính từ dưới lên kéo nét khuyết trên cao ba dòng li, sau đó kéo xuống từ li thứ 5 xuống dòng li cuối cùng, kéo nét thắt lên 2 dòng li và chỗ thắt nằm ở dòng li thứ 2 (từ dưới lên) chạm với dòng kẻ thứ 3 của li thứ 2 (từ dưới lên) 
 -GV nhận xét
 -Tiếng “be” viết âm b cao năm dòng li (GV viết mẫu ở bảng)
-GV nhận xét 
Tiết 2
1.Luyện tập:
 a) Luyện đọc:
 GV: Ca

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 1 ckt kns 2012 2013.doc