TUẦN 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
1.Mĩ thuật:
Tiết 1: XEM TRANH THIU NHI VUI CH¥I
I/Mục tiêu :
Học sinh nhận biết và làm quen với tranh của thiếu nhi.
Bước đầu có khả năng quan sát, mô tả hình ảnh của tranh.
II/Chuẩn bị :
Giáo viên :Tranh mẫu.
Học sinh : Bộ ĐDHT, v tp v 1.
III/Hoạt động dạy và học :
inh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung - Tranh vẽ cây, đường, hồ nước... - Ba mẹ con dạo chơi ở bờ hồ. - Các bạn nhỏ rất thích chơi ở bờ hồ. - Trong tranh vẽ vào mùa đông. Vì em thấy mọi người đều mặc áo ấm, quàng khăn. - Có những người khác ngồi chơi ở ghế đá. - Bờ hồ trong tranh là nơi vui chơi, giải trí. HS trả lời theo thực tế. Bài 10: ô, ơ. Học sinh đọc lại bài . HS lắng nghe. 3.Toán: BÉ HƠN . DẤU < I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn”, dấu < khi so sánh các số Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. Biết so sánh bé hơn trong cuộc sống. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh trong sgk, các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ bé hơn. Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu <. HS : Một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV đưa ra các nhóm mẫu vật và yêu cầu HS viết số tương ứng vào bảng con HS đếm xuôi từ 1 đến 5 và ngược từ 5 đến 1 KT vở bài tập của các em Nhận xét cho điểm HS viết số vào bảng con HS đếm số HS dưới lớp nhận xét bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài Nhận biết quan hệ bé hơn G thiệu 2 < 3 Hôm trước ta học đến số mấy rồi? Hôm nay ta sẽ so sánh các nhóm đồ vật với nhau GV giới thiệu tranh và hỏi: Bên trái có mấy ô tô? Bên phải có mấy ô tô? Bên nào có số ô tô ít hơn? Vài HS nhắc lại “ 1 ô tô ít hôn 2 ô tô” GV treo tranh hình vuông lên và hỏi tương tự như trên để HS so sánh GV cho vài em nhắc lại “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông” GV giới thiệu: “1 ô tô ít hơn 2 ô tô”, “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”. Ta nói “ 1 bé hơn 2” và viết như sau: 1 < 2 GV chỉ vào 1 < 2 và cho HS đọc “ một bé hơn hai” GV làm tương tự như trên để rút ra nhận xét “ hai bé hơn ba” Giới thiệu 3 < 4 , 4 < 5 tiến hành tương tự như 1 < 2, 2 < 3 GV viết lên bảng: 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5 rồi gọi HS đọc Cho HS viết dấu < vào bảng con GV uốn nắn sửa sai cho HS Lưu ý : khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn. HS chú ý lắng nghe và nhận xét HS quan sát tranh và nhận xét. HS nhắc lại :“ 1 ô tô ít hôn 2 ô tô”. Vài em nhắc lại “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông” HS đọc “ một bé hơn hai” HS đọc cá nhân, nhóm HS đọc cá nhân, nhóm HS viết dấu < Hoạt động 3 Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Chuyển thành trò chơi 1 HS nêu yêu cầu bài toán Cho HS viết dấu bé hơn : < GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết HS thực hành viết, GV sửa sai HS quan sát tranh và viết kết quả so sánh vào ô trống phía dưới HS làm xong thì sửa bài HS nêu yêu cầu bài 3 GV hướng dẫn cách làm tương tự như bài 2 Cho HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai HS nêu yêu cầu bài 4 HS làm bài và sửa bài HS nêu yêu cầu của bài 5 GV phổ biến cách chơi và luật chơi: thi nối nhanh kết quả. Tổ nào nôùi nhanh hơn là tổ đó thắng Cho HS chơi trò chơi Tuyên dương tổ thắng cuộc. HS viết dấu < vào vở HS nhìn tranh để so sánh, làm bài HS làm bài cá nhân HS chơi trò chơi thi đua giữa các dãy với nhau Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò Hôm nay học bài gì? Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học. HS lắng nghe ----------------------------------------------- 4.Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC ( T2) I.MỤC TIÊU : HS biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. Với HS khéo tay: Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm các hình có kích thước khác. Biết dọn vệ sinh sau khi làm xong sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : giấy màu, bài xé mẫu HS : Giấy màu, hồ dán, bút, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu KTDC học tập GV giới thiệu hình tam giác -Gợi ý HS: Chiếc khăn quàng đỏ * GV gọi 2 đến 3 em trả lời => Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình tam giác. Các em hãy ghi nhớ đặc điểm của nó để tập xé, dán cho đúng hình. * Vẽ hình tam giác: - Lật mặt sau tờ giấy màu, vẽ hình tam giác. b/ Xé hình tam giáct: Làm thao tác xé từng cạnh vừa nói cách xe.ù - Cho HS quan sát hình tam giác đã hoàn chỉnh. HS quan sát - Phát hiện xung quanh mình xem có đồ vật nào có dạng hình tamgiác - Quan sát Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành a/ Vẽ hình tam giác: -Lấy giấy màu, lật mặt sau và vẽ hình tam giác b/ Xé hình tam giác c/ Dán vào vở thủ công - Đặt vào vở cho cân đối và đánh dấu ( cách lề dưới 2 ô, lề đỏ 2 ô ) - Bôi ít hồ dán vào sau hình tam giác , lấy ngón tay trỏ di đều - Dán vào chỗ đã đánh dấu d/ Cho HS trưng bày sản phẩm -Thực hành làm theo hướng dẫn của GV -Chọn sản phẩm đẹp Củng cố, dặn dò: -Chấm bài, tuyên dương -Nhận xét tinh thần học tập của các em, ý thức tổ chức kỉ luật trong học tập -HD HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán để chuẩn bị tiết sau học. HS lắng nghe CHIỀU: 1/ Toán: GIÚP ĐỠ HS YẾU KÉM + BỒI DƯỠNG HS GIỎI I MỤC TIÊU: * Kiến thức : Củng cố cách đọc , viết các số có hai chữ số từ 1-5 vµ ngỵc l¹i. * Kỹ năng: HS đếm và nhận rathứ tự các số từ 1 – 5 vµ ngỵc l¹i. *Thái độ: Học sinh có ý thức tham gia phát biểu xây dựng bài làm tính cẩn thận chính xác. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ. Phấn màu. HS: Hộp đồ dùng toán 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Học sinh giỏi Học sinh yếu Bài 1: Cho các số: 2, 5, 1, 4, 3 a/ Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Sắp xếp các số theo thứ từ lớn đến bé. Bài 2: Viết các số từ 1-5 ( HS viết vở ô li ), yêu cầu viết đúng độ cao độ rộng nét chữ ngay ngắn. Bài 3: §iỊn dÊu: 1... 2 4 ... 5 2 ... 4 1... 3 3 ... 4 2 ... 3 1... 4 2... 5 3 ... 5 1 HS lên bảng lµm. Lớp làm vào vở. HS đổi chéo vở kiểm tra. Nhận xét bài bạn. Bài 1 Cho các số: 5, 3, 2, 4, 1 a/ Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. b/ Sắp xếp các số theo thứ từ lớn đến bé. Bài 2 Gọi HS lần lượt Đếm các số từ 1-5 Đếm các số từ 5-1 Bài 3: §iỊn số 2 .... 3 < 4 < ... 1 4 > ... 5 > .... 2 > ... .... < 3 < ... HS làm bảng con. HS đọc lại kết quả đúng. ----------------------------------------------- 2. Tiếng Việt: RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: Sau bài học - HS đọc và viết được âm o, âm c, bò , cỏ. - HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ - RKN đọc đúng, viết đúng, đẹp cho HS. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ kẻ sẵn các dòng li, phấn màu HS: Bảng con, phấn, vở ô li, bút chữ A màu xanh. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ Gọi 2 HS lên viết và đọc o – c, bò, cỏ và phân tích tiếng bò, cỏ - GV đọc yêu cầu HS viết từ ứng dụng. GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS yếu: Lợi, Huy. Dưới lớp viết bảng con . HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và hướng dẫn học sinh hoạt động. HS chú ý lắng nghe và hoạt động dưới sự điều khiển của GV Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết Củng cố, dặn dò GV cho HS đọc lại bài . GV uốn nắn sửa sai cho HS Giới thiệu lại tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Hãy đọc cho cô câu dưới tranh? GV đọc mẫu câu ứng dụng ( chú ý HS khi đọc phải ngắt hơi ) Cho HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS *Cho học sinh lấy vở âm vần ra HS tập viết chữ o, c, bò, cỏ trong vở âm vần. Chú ý quy trình viết chữ Thu vở chấm, nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. *Hôm nay học bài gì? GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có âm vừa học trong sách báo HD HS về nhà tìm và học bài Nhận xét tiết học – Tuyên dương. HS phát âm CN nhóm đồng thanh Vẽ chú bê đang ăn cỏ. 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân *HS mở vở âm vần HS viết bài vào vở âm vần. ( Mỗi chữ 1 dòng). Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe 3. HĐNG: TẬP BÀI HÁT: QUỐC CA, ĐỘI CA Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010 1.Toán: LỚN HƠN. DẤU > I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Bước đầu biết so sánh các số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số. Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn Biết so sánh lớn hơn trong thực tế cuộc sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh trong sgk, các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ lớn hơn. Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu >. HS : Một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống: 4 < < 2 < 2 5 1 5 3 5 2 < < GV chấm bài, cho điểm HS làm bài vào phiếu bài tập cột 1,2 ( HS khá giỏi làm cả 3 cột ). Lớp chữa bài Hoạt động 2 Giới thiệu bài Nhận biết quan hệ lớn hơn Giới thiệu 3 > 2 , 4 > 3, 5 > 4 Hôm trước ta học về bé hơn và dấu < Hôm nay ta sẽ học về lớn hơn và dấu > GV giới thiệu tranh và hỏi: Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm? Bên nào có số bướm nhiều hơn? GV treo tranh hình tròn lên và hỏi tương tự như trên để HS so sánh GV cho vài em nhắc lại “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn” GV giới thiệu: “2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”, “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”. Ta nói “2 lớn hơn 1” và viết như sau: 2 > 1 GV chỉ vào 2 > 1 và cho HS đọc “hai lớn hơn một” GV làm tương tự như trên để rút ra nhận xét “ ba lớn hơn hai” GV giới thiệu 4 > 3 và 5 > 4 GV viết lên bảng: 3 > 1, 3 > 2, 4 > 2, 5 > 3 rồi gọi HS đọc Dấu có gì khác nhau? Lưu ý : khác tên gọi, cách viết. Khi viết dấu đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn Phân biệt dấu lớn và dấu bé HS chú ý lắng nghe và nhận xét HS quan sát tranh và nhận xét HS nhắc lại HS đọc cá nhân, nhóm HS đọc cá nhân, nhóm HS phân biệt Hoạt động 3 Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Chuyển thành trò chơi 1 HS nêu yêu cầu bài toán Cho HS viết dấu bé hơn : > GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết HS thực hành viết, GV sửa sai *HS quan sát tranh và so sánh số đồ vật bên trái với số đồ vật bên phải trong một hình rồi viết kết quả vào ô trống phía dưới HS làm xong thì sửa bài *HS nêu yêu cầu bài 3 GV hướng dẫn cách làm tương tự như bài 2 Cho HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai *HS nêu yêu cầu bài 4 HS làm bài và sửa bài *HS nêu yêu cầu của bài 5 GV phổ biến cách chơi và luật chơi: thi nối nhanh kết quả. Tổ nào nói nhanh hơn là tổ đó thắng Cho HS chơi trò chơi Tuyên dương tổ thắng cuộc HS viết bảng con HS viết dấu > vào vở HS nhìn tranh để so sánh, làm bài. *HS làm bài cá nhân * HS làm bảng con. Nối ô trống với số cần điền vào ô trống. HS chơi trò chơi thi đua giữa các dãy với nhau Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS làm miệng 2 3 5 3 4 1 3 5 Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học Lớn hơn, dấu > . HS làm miệng: 2 3 4 > 1 3 < 5 2-3.Tiếng Việt: Bài 11: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Sau bài học HS đọc và viết một cách chắc chắn các âm và chữ đã học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng. Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa. Đọc được các từ và câu ứng dụng Nghe hiểu và kể ®ỵc mét ®o¹n theo tranh truyện kể: Hổ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng ôn ( sgk trang 24 ) Tranh mimh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ Tranh minh hoạ cho truyện kể : hổ HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ Gọi 2 HS viết và đọc ô –cô , ơ - cờ 2 HS lên đọc từ ứng dụng sgk 1 HS đọc câu ứng dụng GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp viết bảng con HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Ôân tập Các chữ và âm đã học Ghép chữ thành tiếng Đọc từ ứng dụng Viết từ ứng dụng Tiết 1 GV hỏi Tuần qua ta đã học thêm được những chữ và âm nào mới? GV ghi những âm HS nêu ở góc bảng GV gắn bảng ôn lên bảng và cho HS tìm những âm còn thiếu , chưa nêu * HS lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn GV đọc âm, HS chỉ chữ GV chỉ chữ ( không theo thứ tự ) HS đọc âm * Cô lấy chữ b ở cột dọc ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV viết bảng: be Bạn nào tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc to các tiếng ghép được? GV ghi bảng các chữ HS vừa nêu ra Cho HS đọc các tiếng vừa ghép được Trong các tiếng ghép được thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào? ( đứng trước ) Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào? (đứng sau ) Nếu ghép các chữ ở dòng ngang đứng trước, các chữ ở cột dọc đứng sau thì có được không? ( không vì nó không có nghĩa ) => Vậy các chữ ở cột dọc là phụ âm, luôn đứng trước. Các chữ ở hàng ngang là nguyên âm GV cho HS đọc bảng ôn * GV gắn bảng ôn thứ 2 lên HS chỉ bảng đọc dấu thanh và tiếng: bê, vo Cho HS thêm dấu thanh và điền vào bảng ôn Cho HS đọc, GV chỉnh sửa phát âm cho HS GV viết các từ ứng dụng trên bảng Cho HS đọc các từ ứng dụng GV giải nghĩa từ ứng dụng và chỉnh sửa phát âm cho HS *GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết HS viết bảng con. GV chỉnh sửa cách viết cho HS. Cho HS chơi trò chơi giữa tiết HS nêu những âm học thêm HS theo dõi và nhận xét HS lên bảng chỉ và đọc HS trả lời câu hỏi HS ghép các chữ còn lại HS đọc cá nhân, nhóm, HS trả lời câu hỏi HS đọc cá nhân HS đọc HS lắng nghe. *HS theo dõi GV viết. HS viết bảng con. Học sinh chơi trò chơi Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Kể chuyện Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới tranh? Cho HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu * Cho học sinh lấy vở tập viết ra HS viết các từ còn lại trong vở tập viết. Chú ý quy trình viết chữ *GV kể chuyện có kèm theo tranh Cho HS kể lại một đoạn câu chuyện theo nhóm đôi. Các nhóm cử đại diện lên kể lại câu chuyện - Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời. - Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần - Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt - Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cây cao. Hổ đứng dưới gầm gào bất lực Qua câu chuyện này, các em thấy Hổ là con vật thế nào? ( đáng khinh bỉ ) * Hôm nay học bài gì? GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài HD HS về nhà tìm và học bài Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS phát âm CN nhóm đồng thanh Bé vẽ cô, bé vẽ lá cờ. 1 HS đọc câu: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ. HS đọc cá nhân 1 em đọc lại theo mẫu *HS mở vở tập viết HS viết bài vào vở tập viết *Học sinh lắng nghe Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên kể chuyện. Hổ là con vật mưu mô, xảo quyệt, đáng khinh. Bài 11: Ôn tập Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe 4. ÔL Thể dục: CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2010 1- 2.Tiếng Việt: Bài 12: I, A I MỤC TIÊU: Sau bài học HS đọc và viết được âm i âm a, bi, cá. HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li. Nhận ra chữ i, chữ a trong các tiếng của một văn bản bất kì. Luyện nói từ 2-3 câu ( HS khá giỏi 4 -5 câu) theo chủ đề: Lá cờ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ các tiếng khoá, từ khoá - Tranh mimh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Lá cờ HS: bộ ghép chữ Tiếng Việt, sgk , vở Tập viết. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 2 HS lên viết và đọc các từ : vơ cỏ, lò cò 2 HS lên đọc từ ứng dụng sgk 1 HS đọc câu ứng dụng GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp viết bảng con HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài * Nhận diện chữ Phát âm và đánh vần tiếng HD HS viết chữ ô trên bảng con Đọc tiếng , từ ứng dụng Trò chơi Tiết 1 * GV cầm trên tay hộp đựng bi, lấy ra 1 viên và hỏi: Cô có cái gì đây? - GV đưa tranh con cá và hỏi: đây là cái gì? Trong tiếng bi và tiếng cá chữ và âm nào ta đã học rồi? Hôm nay ta học chữ và âm mới đó là i và a Chữ i GV đồ lại chữ i in và chữ I viết sau đó hỏi: Chữ i gồm có nét nào? Tìm cho cô chữ i trên bộ chữ? GV phát âm mẫu I và HD HS ( khi phát âm miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê. Đây là âm có độ mở hẹp nhất). Cho HS phát âm. GV sửa phát âm cho HS - Cho HS dùng bộ chữ ghép chữ “ bi” - Ai phân tích cho cô tiếng “ bi”nào? GV đánh vần mẫu :bờ – i – bi Cho HS đánh vần tiếng bi GV uốn nắn, sửa sai cho HS Chữ a Tiến hành tương tự như chữ i So sánh chữ i và chữ a. * Cho HS viết chữ i, bi vào bảng con GV viết mẫu, HD cách viết Cho HS viết bảng con GV uốn nắn, sửa sai cho HS Tìm tiếng mới có âm i vừa học? *GV viết các tiếng và từ ứng dụng lên bảng Cho HS đọc tiếng ứng dụng GV cùng HS kết hợp giải nghĩa tiếng HS đọc đánh vần hoặc đọc trơn từ ứng dụng GV kết hợp giải nghĩa từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: hòn bi, con cá. Âm b, âm b, âm c. HS theo dõi HS theo dõi và nhận xét Chữ i gồm 1 nét sổ thẳng HS cài chữ i trên bảng cài HS lắng nghe phát âm HS phát âm cá nhân, nhóm, ĐT HS ghép tiếng bi Tiếng bi có âm b đứng trước, âm i đứng sau. HS đánh vần tiếng: bờ – i – bi Giống: đều có nét móc xuôi, khác chữ i khong có nét cong. *HS viết lên không trung HS viết bảng con HS tìm tiếng mới ( HS khá giỏi). HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Luyện nói Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại bài trên bảng GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới tranh? GV đọc mẫu câu ứng dụng ( chú ý HS khi đọc phải ngắt hơi ) Cho HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Cho học sinh lấy vở tập viết ra HS tập viết chữ I, a, bi, cá trong vở tập viết. Chú ý quy trình viết chữ * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Hôm nay chúng ta luyện nói về chủ đề gì? HS luyện nói tự nhiên qua thảo luận - Tranh vẽ gì? - Đó là những cờ gì? - Cờ tổ quốc có màu gì? Ơû giữa lá cờ có hình gì? Màu gì? - Cờ tổ quốc thường được treo ở đâu? - Ngoài cờ tổ quốc em còn biết loại cờ nào nữa? - Lá cờ đội có màu gì? Ơû giữa lá cờ đội có hình gì? - Lá cờ hội có màu gì? Cờ hội thường xuất hiện trong những dịp nào? * Hôm nay học bài gì? GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức về chữ i, a.Tìm trong đoạn văn GV nêu ra cho mỗi tổ. HD HS về nhà tìm và học bài Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS phát âm CN nhóm đồng thanh 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân *HS mở vở tập viết HS viết bài vào vở tập viết. *Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung. - Tranh vẽ lá cờ. - Cờ tổ quốc, cờ đội, cờ lễ hội. Cờ tổ quốc có màu đỏ, ở giữa lá cờ có hình ngôi sao 5 cánh màu vàng. - Treo ở cột cờ của trường, ở nhà ngày tết... - Cờ đội, cờ lễ hội. Cờ đội có màu đỏ, ở giữa có hình vẽ măng non. Cờ lễ hội có nhiều màu sắc. Thường xuất hiện vào dịp lễ, tết. Bài 12: i, a Học sinh đọc lại bài HS tì
Tài liệu đính kèm: