Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần số 2

Đạo đức

 Trung thực trong học tập (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức:Cần phải trung thực trong học tập.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh

-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

-Đồng tình với hành vi trung thực – phản đối hành vi không trung thực.

II. Đồ dùng dạy học:Phiếu nhóm ghi tình huống, một số câu chuyện về tính trung thực trong học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩu lệnh .Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
-Tính kỉ luật ,tự giác,tích cực tập luyện.
II. Địa điểm, phương tiện Chuẩn bị 1 còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Nhắc lại nội quy giờ thể dục.
-Trò chơi: Chạy tiếp sức.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B.Phần cơ bản.
-Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ:
-Oân quay phải ,quay trái,dàn hàng,dồn hàng
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
-Tổ chức thi đua trình diễn, gv Quan sát nhận xét và biểu dương tinh thần học tập.
*Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.
-Nêu tên trò chơi. Tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Tổ chức 1 tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử 1-2 lần và thực hiện thi đua chơi.
- Nhận xét biểu dương đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
-. Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài.Nhận xét ,dặn dò.
6-10’
18-22’
8-10’
8-10’
 4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1.Viết và đọc được các số có 6 chữ số.
II.Hoạt động sư phạm: Gọi Hs viết số: sáu mươi ba nghìn một trăm hai mươi; tám trăm chín mươi nghìn bảy trăm ba mươi hai. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựachọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 2
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C,nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
Bài 1:Viết theo mẫu.
-Hd hs làm bài để ôn lại kiến thức.
-Nhậnxétbàicủa các nhóm,tuyên dương.
Bài 2:Đọc các số và cho biết chữ số 5 thuộc hàng nào.
-Yêu cầu Hs trao đổi cặp đôi,báo cáo trước lớp cách đọc.
-Nhận xét cách đọc đúng.
Bài 3:Viết các số sau.
-Nhắc lại và hd cách viết.
-Yêu cầu Hs làm cá nhânvào vở.
-Chấm và chữa bài.
Bài4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Nhận xét về đặc điểm của các dãy số ?.
- Yêu cầu làm nhóm 4 vào phiếu.
-Nhận xét ,chữa bài.
-Thực hiện đọc trong 2 phút,báo cáo.
-Hs làm cá nhân vào vở.
- 4 HS đọc số trước lớp.
-Trao đổi nhóm 2 ý b.
-Hs tự làm bài 3 phút,6 Hs chữa bài.
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS làm bài và nhận xét:
a) Dãy các số tròn trăm nghìn
b) Dãy các số tròn chục nghìn
c) Dãy các số tròn trăm 
d) Dãy các số tròn chục
e) Dãy các số tự nhiên liên tiếp
VI: Hoạt động nối tiếp: Lưu ý cách đọc ,viết số.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Chính tả (nghe – viết ) 
Bài viết:Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ,đúng quy định.
-Làm đúng bài tập 2 và bài 3a.
-Chăm chỉ luyện viết,thói quen viết sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn viết chính tả.
Hướng dẫn làm bài tập.
3.Củngcố-dặn dò:
-Đọc các từ:Chắc nịch,nở nang,nóng nực,..
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV đọc một lần đoạn viết.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết. 
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
-Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : Vinh Quang, Chiêm hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh.
- GV đọc bài cho HS viết.
 -GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa bài.
Bài 2 :Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát phiếu,hướng dẫn.
-GV chốt lời giải đún,nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng.
Bài 3 :Giải câu đố sau.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Hd cách giải đố.
- Nêu ý nghĩa của bài viết ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại các lỗi .
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 Hs lên bảng viết,lớp viết bảng con.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
-Đoạn văn gồm 4 câu.
-Chữ đầu câu, tên riêng, tên địa danh.
-3-4HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi 
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận 4 phút dán bài làm lên bảng 
 -HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Giải câu đố chữ.
-Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Trả lời
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
I.Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm: Thương người như thể thương thân.nắm được một số cách dùng từ có tiếng nhân theo 2 nghĩa khác nhau.
-Biết tìm từ và phân loại từ.Biết cách dùng các từ đó để đặt câu.
-Giáo dục Hs biết đoàn kết thương yêu nhau. 
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ lớn để HS làm bài tập.
III. Hoạt độngdạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ : 
2.Bài mới:
Hướng dẫn làm bài tập
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS lên bảng tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:
-Nhận xét, ghi điểm HS.
-Giơi thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:Tìm các từ ngữ.
- Nêu yêu cầu bài và hướng dẫn cách làm.
- GV và HS cùng nhận xét, bổ sung 
Bài 2:
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, - GV chốt lời giải đúng.
Bài 3: Đặt câu
Yêu cầu Hs đặt câu với từ trong bài.
Bài4:Các câu tục ngữ,khuyên,chê điều gì?
-Nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ,giáo dục Hs .
- Nhận xét tiết học .Dặn dò. 
-2 -3 HS lên viết .
+ Có 1 âm: cô, dì ,chú. . .
+ Có 2 âm: bác, thím,ông. . .
- 1 HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm 4 tìm từ ghi vào phiếu.
-Dán bài lên bảng, báo cáo.
- Nhận xét, bổ sun
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. 
- 2 HS lên bảng làm bài.
-“Nhân” có nghĩa là “người”: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
- “Nhân” có nghĩa là “lòng thương 
người:nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ
-3-5Hs đặt câu,lớp nhận xét.
- Hs đọc các câu tục ngữ.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu
-Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Oác ,kể lại đủ ý bằng lời của mình.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cầu yêu thương ,giúp đỡ nhau.
-Giáo dục lòng yêu thương ,giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy học :Các tranh minh họa câu truyện trong SGK.	
III. Hoạt độngdạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
Tìm hiểu câu chuyện:
Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
Ýùnghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặên dò :
-Gọi Hs nhìn tranh kể lại câu chuyện Sự tích hồ BaBể ,nêuâ ý nghĩa câu chuyện..
- Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
-Nêu câu hỏi,hd tìm hiểu nội dungcâu chuyện.
*Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV đưa bảng phụ ghi 6 câu hỏi lên.
- GV cho học sinh kể mẫu.
*HS kể chuyện theo nhóm.
- Cho học sinh tập kể.
*HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp.
- Cho học sinh thi kể.
-Theo em câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Câu chuyện giúp cho em rút ra điều gì?
-Nhắc lại nội dung câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò
-2HS kể
- Lắng nghe.
-3 Hs khá đọc bài thơ,lớp đọc thầm.
-3-5 Hs còn yếu đọc nối tiếp từng đoạn.
-1học sinh khá kể mẫu đoạn 1.
-HS kể nối tiếp theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên thi kể đoạn hoặc các nhóm lên thi kể với nhau cả câu chuyện.
- HS trao đổi trong nhóm và phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 25 tháng 08 năm 2010
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào,tình cảm. 
-Hiểu nghĩa các từ.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của ông cha. Trả lời được các câu hỏi trong SGK ,học thuộc 10 dòng thơ trong bài.
-Yêu thích truyện cổ.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoa.Bảng phụ 
III.Hoạt độngdạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại và học thuộc lòng.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi đọc bài :Dế mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hoỉ 1,2
- Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu Hs đọc nối tiếp theo đoạn,kết hợp luyện đọc từ khó.
-Yêu cầu Luyện đọc theo cặp đôi.
-Gọi Hs đọc cá nhân cả bài,giải nghĩa từ
- GV giải nghĩa thêm các từ: Nhận mặt 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
*Hướng dẫn đọc thầm trả lời câu hỏi.
 -Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
-Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
- Em hiểu ý nghĩa hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
-Hd nêu nội dung bài.
-Gọi Hs đọc lại bài.hd giọng đọc.
-Treo bảng phụ,yêu cầu Hs đọc lại và học thuộc lòng.
-Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? .
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ.
-Đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 Hsđọc cả bài .
-Nhận ra truyền thống tố đẹp
- Theo dõi GV đọc bài.
-Vì truyện cổ rất nhân hậu,có ý nghĩa sâu xa..
-Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Trầu cau, Thạch Sanh, . . . 
-Trả lời theo ý hiểu của mình.
-2-3 Hs nhắc lại.
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài t
-Hs luyện đọc lại và học TL
 - HS thi đọc thuộc lòng khổ,bài.
Toán
Hàng và lớp
I.Mục tiêu:
1.Biết được các hàng trong lớp đơn vị,lớp nghìn.
2.Biết giá trị của chữ số theo vị rí của từng chữ số đó trong mỗi số.
3.Biết viết số thành tổng theo hàng.
II. Hoạt động sư phạm: Đọc số: 305824; 783312.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
- Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
-GV vừa giới thiệu các hàng, lớp của số có 6 chữ số.
-Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
-Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
-Yêu cầu HS đọc số 321
- Gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu: Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
-GV làm tương tự với các số: 654000, 654321.
Bài 1:Viết theo mẫu.
-Hd,yêu cầu Hs làm nhóm 4
-GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2: Đọc số và cho biết giá trị của chữ số 3
Bài 3:Viết mỗi số thành tổng 
- Hd mẫu.
-Nhậxét,chấmbàichốt ý đúng.
- HS nêu các hàng. 
-Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Lớp nghìn gồm ba hàng là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
Ba trăm hai mươi mốt.
-2-3 HS .
- HS đọc .
-Hs làm nhóm vào bảng phụ.
-Hs lần lượt đọc số và nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số.
-Hs vào vở.
83760=8000 +3000 + 700 +60 +3
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục tiêu : 
-Hiểu :Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật.
-Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật,bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện. 
-Vận dụng bài học vào phân môn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi sẵn phần nội dung cần ghi nhớ.
III. Hoạt độngdạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới: 
Nhận xét:
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3.Củngcố-Dặn dò.
-Thế nào là kể chuyện?
-Tính cách nhân vật thể hiện qua đâu?
-Nhận xét ,ghi điểm..
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1,2:Đọc truyện và ghi lại hành động của cậu bé
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi.
-Yêu cầu Hs nêu ý kiến về hành động của cậu bé.
-Các hành động kể theo thứ tự nào?
-GV nhận xét chốtý,nêu ghi nhớ.
-Cho học sinh đọc ghi nhớ 
Bài 1:Điền tên nhân vật vào trước hành động và sắp xếp thành một câu chuyện.
- Hd học sinh nhận xét để điền từ.
- GV nhận xét chốt lại hai ý chính.
-Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý gì?
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2HS trả lời
-2-3HS đọc ïto,cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong 4 phút,báo cáo.Lơp nhận xét,bổ sung.
a/Giờ làm bài: Không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô( nếu HS ghi: nộp giấy trắng cũng đúng).
-Giờ trả bài:Im lặng mãi mới nói.
-2-3 Hs đọc.
-1-2 HS đọc yêu cầu và nội dung câu chuyện.
- Hs trao đổi cặp đôi 5 phút.
-3-4 cặp nêu ý kiến,lớp nhận xét,bổ sung.
*Điền :Câu 1: Sẻ, Câu 2: Sẻ, Câu 3 ;Chích, Câu 4: Sẻ, Câu 5: Sẻ, Câu 6: Chích, Câu 8: Chích, Câu 9: Sẻ.
+Sắp xếp hành động : 1.5.2.4.7.3.6.8.9
Địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
I.M ục tiêu :
-Biết được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ,lược đồ. Sử dụng được bản đồ để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. 
II .Đồ dùng dạy học :Bản đồ địa líù tự nhiên Việt Nam .Tranh ảnh dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan- xi –păng 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
họcsinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạtđộng1:Làm việc cặp đôi.
Hoạtđộng2:Làm việc cả lớp.
Hoạtđộng3:Làm việc nhóm 4.
3.Củng cố , dặn dò
-Chỉ các hướng trên bản đồ?
-Tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu Hs quan sát lược đồ 
+Kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ?
+Dãy HLS dài bao nhiêu km,rộng bao nhiêu km?
+Đỉnh núi,sườn núi và thung lũng ở dãy HLS như thế nào?
-Nhận xét,chốt ý.
- Chỉ đỉnh núi Phan- xi – păng và cho biết độ cao của nó ?
- Tại sao đỉnh núi phan –xi – păng lại được gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
- Mô tả đỉnh núi Phan – xi- păng?
-GV nhận xét kết luận.
-Cho biết Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào ?
-Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ?
-Tổng kết những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
-Nhắc lại nội dung bài?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 Hs.
- Trao đổi theo cặp,báo cáo.
- Dài 180 km và trải rộng gần 30km.
-Nhiều đỉnh nhọn,sườn núi dốc,thung lũng hẹp và sâu.
-2-3Hs lên chỉ.Độ cao 3143 m..
-Cao
-2-3 Hs mô tả.
-làm nhóm 4,báo cáo.
-Lanh quanh năm
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tt)
I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học: Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1:Quan sát,nhận xét.
Thực hành.
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu tên một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu và tác dụng của chúng? 
- Khi sử dụng kéo cần chú ý điều gì?
 -Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Mô tả đặc điểm, cấu tạo của kim khâu?
-Nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ ?
- GV thực hiện thao tác minh họa
-Yêu cầu Hs làm thử.
-Vê nút chỉ có tác dụng gì?
-Yêu cầu Hs thực hành xâu kim,vê nút chỉ.
-GV theo dõi ,giúp đỡ.Nhận xét.
-Nhắc lại cách xâu kim,vê nút chỉ?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 HS trả lời
-HS quan sát hình 4 trả lới.
-HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c (SGK) ,trả lời
-Theo dõi.
- 2 HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
-HS khác nhận xét các thao tác - 
-Giữ cho không tuột
-Nhóm đôi thực hành xâu chỉ vào kimvà vê nút chỉ
-1 số HS thực hiện thao tác.
-Nhận xét.
Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm2010
Thể dục
Bài 4:Động tác quay sau
Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”
I.Mục tiêu:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay phải, quay trái, đi đều. Học kĩ thuật động tác quay sau (Biết thực hiện nhịp 1 bước chân trái,nhịp 2 bvước chân phải)Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
-Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh ,biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
-Thói quen tự giác,tích cực tập luyện.
II. Địa điểm, phương tiện :Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Trò chơi: Nhảy đúng,nhảy nhanh.
B.Phần cơ bản.
*Oân quay phải,quay trái,dàn hàng,dồn hàng.
-Oân cả lớp,giáo viên theo dõi,sửa chữa.
-Oân theo đơn vị tổ.
-Tập thi đua các tổ.Gvnhận xét tuyên dương.
*Học động tác quay đằng sau.
-Gv làm mẫu động tác và giảng giải.
-Hs tập thử 1-3 lần.
-Lớp tập luyện.
*Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
-Gv giới thiệu,phổ biếnluật chơi.
-Chơi thử một lần:
-Thực hiện chơi thật.Nhận xéttuyên dương.
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Cùng HS hệ thống bài.Nhận xét,dặn dò
 6-8’
12-20 ”
 5-7 ‘
 6-8 ‘
 6- 8 ‘
 3-4 ‘
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số.
I. Mục tiêu: 
1.Biết cách so sánh các số có nhiều chữ số.
2.Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Hoạt động sư phạm: Viết số gồm: 6 trăm nghìn,5 trăm, 4 chục và 1 đơn vị ; 3 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2 chục,9 đơn vị.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đông
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
*SS các số có số chữ số khác nhau
-Viế số 99578 và số 100000 yêu cầu HS so sánh hai số này với nhau.
- Vì sao?
-Kết luận cách so sánh
*SS các số có số chữ số bằng nhau
- Yêu cầu Hs so sánh số 693251 và số 693500
-Khi so sánh ta làm như thế nào?
-Tổng kết ý.
Bài 1:Điền dấu >,<,=
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét ,chốt ý đúng.
Bài 2:Tìm số lớn nhất 
-Muốn tìm được số lớn (bé ) nhất trong các số đã cho ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 2
Bài 3:
-Yêu cầu làm vở,chấm 5-7 bài.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
- HS nêu 99578 < 100000 
- Vì 99 578 chỉ có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc 2 số và nêu kết quả so sánh của mình.
- Hs nêu cách so sánh.
 693251 < 693500 
- 693500 > 693251
-Nhắc lại.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài cá nhân,2 Hs chữa.
- chúng ta phải so sánh các số với nhau.
-Hs làm ,nêu kq,lớp nhận xét,bổ sung.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm cá nhân vào vở.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I.Mục tiêu:	
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
- Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm;bước đầu biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn. 
-Vận dụng bài học vào viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ : 
2.Bài mới:
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3.Củng cố, dặn dò:
-Tìm từ thể hiện lòng nhân hậu?Đặt câu với từ tìm được?
-Nhận xét, ghi điểm HS.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu HS đọc các đoạn văn.
-Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn?
-Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì?
+ Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc