I.Mục tiêu :
-Giúp hs biết chăm sóc cây xanh trong trường .
-Rèn luyên tính tích cực tham gia chăm sóc,bảo vệ cây xanh .
-Yêu quý ,trồng và chăm sóc cy xanh .
II.Chuẩn bị:xô xách nước,ca múc nước.
III .Các hoạt động dạy học.
ng Vương:.. -Hai Bà Trưng: -Ngô Quyền: -Đinh Bộ Lĩnh: -Trần Hưng Đạo: -Lê Thánh Tơng: -Nguyễn Huệ: Hs làm việc cặp đôi Đền Hùng: Thánh Cổ Loa : Sông Bạch Đằng: Thành Thăng Long:.. Kinh Thành Huế:.. 1 hs làm bảng lớp Các nhóm nhận xét. Thứ ba ngày 03 tháng 05 năm 2011 Toán Oân tập về các phép tính với phân số ( tt) I.Mục tiêu 1.Giúp HS củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức . 2.Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. II.Hoạt động sư phạm:HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức? III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. -Nhằm đạt MT số 1. -Hđlựachọn:T.hành -Ht tổ chức:Cả lớp Hoạt động 2. -Nhằm đạt Mt số 1. -Hđ lựa chọn:T.luận -Ht tổ chức:Nhóm 5. Hoạt động 3. -Nhằm đạt Mt số 2. -Hđ lựachọn:T.hành -Ht tổ chức:Cánhân. -giới thiệu bài,ghi đề. Bài 1:Tính bằng hai cách. -Yêu cầu hs tự làm. - Nhận xét,chốt ý đúng. *Hs yếu tính đơn giản một cách. Bài 2:-Hdẫn cách tính. -Gv chia nhóm thảo luận. -Nhận xét,chốt ý đúng. Bài 3: -Hd phân tích đề,tóm tắt. -Hd cách giải. *Hs yếu làm tính 20 :5 x 4 -Nhận xét,chốt lời giải đúng. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm bảng con. a/ hoặc: -Hs thảo luận và báo cáo kết quả. -Các nhóm bổ sung. -1 Hs lên bảng,lớp làm vở. Bài giải: Số vải đã may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 ( m) Số vải còn lại 20 – 16 = 4 (m) Số túi đã may được: 4 :( cái túi) Đáp số: 6 cái túi. IV.Hoạt động nối tiếp:Muốn cộng phân số khác mẫu số ta làm ntn? V.Chuẩn bị ĐDDH;Bảng con,bảng phụ. Chính tả(nhớ viết) Bài viết :Ngắm trăng, Không đề. I Mục tiêu: -Nhớ và viết được chình tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, không đề. -Viết đúng ,đủ và trình bày được bài.Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch; iêu/iu. -Chăm chỉ luyện viết. II Đồ dùng dạy học. Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b. III Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ 2 Bài mới Hướng dẫn viết chính tả. Hướng dẫn làm bài tập 3 Củng cố dặn dò - Gọi 1 HS lên bảng viết các từ chú ý chính tả của tiết trước. -Nhận xét chữ viết của HS. -Giới thiệu bài,ghi tên bài -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và không đề. H: Qua hai bài thơ Ngắm trăng và không đề của Bác, em biết được điều gì ở Bác Hồ. +Qua bài thơ, em học được ở Bác điều gì? -Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. -Nhớ- viết chính tả/ Bài 2a: -Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa -Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. Bài 3a: a) Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu +H: Thế nào là từ láy? -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. -Nhắc lại nội dung bài chính tả. -Nhận xét tiết học .dặn dò. -2 -3HS viết -4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ. +Biết: Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống........ +Em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí.... -Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : Không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa số, đường non,.... -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. -4 HS trao đổi, thảo luận. Viết các từ láy vừa tìm được vào giấy. -Dán phiếu, đọc, bổ sung. -Đọc và viết vào vở. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ ø: Lạc quan _Yêu đời I Mục tiêu: -Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đã có từ Hán việt. -BIẾT thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. -Yêu cuộc sống, II Đồ dùng dạy học :Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1,2. III Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 .Bài cũ 2 Bài mới Hướng dẫn làm bài tập. 3 Củng cố dặn dò - Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, -Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?.... -Nhận xét ,ghi điểm. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài, ghi tên bài. Bài 1: Từ Lạc quan được dùng với nghĩa nào? -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. -Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ “ Lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Xếp các từ có tiếng Lạc thành hai nhóm. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3:Xếp các từ có tiếng Quan thành ba nhóm. -Hs làm theo nhóm 4. -Nhận xét,chốt ý đúng. Bài 4: Các câu sau khuyên ta điều gì? -GV giải nghĩa các câu tục ngữ -Nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học.Dặn dò. - 2 HS lên bảng. -3 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Hs thảo luận cặp đôi 2 phút.. -Báo cáo.bổ sung. -1 HS đọc yêu cầu bài . -Hoạt động trong nhóm 4 trong 3 phút,báo cáo. -a/lạc thú,lạc quan. b/lạc hậu,lạc điệu,lạc đề. -1 HS đọc yêu cầu bài. -Hs làm theo nhóm 4 -a/Quan quân. b/quan tâm,lạc quan c/Quan hệ. -1 Hs đọc các câu tục ngữ. -Lắng nghe.. Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. I. Mục tiêu: -Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II .Đồ dùng dạy học:Hình trang 130. 131 SGK.Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm. III .Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Trình bày mối quan hệ của tv đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. Mt: Xác định mối quan hệ của tv đối với các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của các sinh vật. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu, ghi tên bài học. -Yêu cầu HS quan sát hình 1/130 SGK. - Yù nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. -“Thức ăn” của cây ngô là gì? -Từ những “ thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây. KL: Chỉ có thực vật -GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi. +Thức ăn của châu chấu là gì? +Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? +Thức ăn của ếch là gì? +Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? -Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ mqh KL: Sơ đồ bằng chữ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Cây ngô=> châu chấu=>ếch. -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc lại mqh thức ăn của tv -Nhận xét tiết học.dặn dò. -Động vật lấy từ môi trường gì? và thảy ra môi môi trường những gì? -Quan sát hình SGK theo yêu cầu. +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. +Mũi tên xuất phát từ khí các- bô-nic và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các –bô- nic được cây ngô hấp thụ qua lá. +Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. -Lá ngô. (Cây ngô là thức ăn của châu chấu). (Châu chấu). (châu chấu là thức ăn của ếch) -Hình thành nhóm nghe yêu cầu và thảo luận. -Các nhóm treo sản phẩm Thứ tư ngày 04 tháng 05 năm 2011 Tập đọc Con chim chiền chiện I .Mục tiêu: -Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc - bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong bài học SGK. III .Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 .Bài cũ 2 Bài mới Luyện đọc. Tìm hiểu bài. Luyện đọc và HTL. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười và trả lời câu hỏi. -Nhận xét ,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi tên bài -Yêu cầu đọc tiếp nối sửa lỗi phát âm,. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ trả lời những câu hỏi trong SGK. +Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? +Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận em hình dung được điều gì? -GV chốt, ghi ý chính của bài -Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học.Dặn dò. -HS thực hiện yêu cầu. -6 HS tiếp nối đọc -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. -Hs đọc theo cặp.. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. +Bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. + Em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hoà bình rất tự do. .... -6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp tìm giọng đọc hay như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. -3-5 Hs đọc. Toán Oân tập về các phép tính với phân số ( tt) I.Mục tiêu 1. Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số . 2.Cũng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết. 3.Kĩ năng giải toán có lời văn bằng phân số. II.Hoạt động sư phạm:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. -Nhằm đạt Mt số1. Hđ lựa chọn:T.hành -Ht tổ chức:Cả lớp Hoạt động 2. -Nhằm đạt Mt số 2. -Hđ lựa chọn:Tluận -Ht tổ chức:Nhóm 5. Hoạt động 3. -Nhằm đạt MT số 3. -Hđ lựa chọn:Thành -Ht tổ chưc:Cá nhân -Giới thiệu bài,ghi đề. Bài 1: - Yêu cầu HS thực hiện . - Nhận xét kết quả của HS Bài 2:Số. - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn thảo luận. -GV chia nhóm. -Nhận xét,chốt ý đúng. Bài 4: -Hd tóm tắt,phân tích đề. -Hd cách giải. -Nhận xét,chốt lời giải đúng. *Hs yếu làm tính - 4 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm bảng con. -Hs thảo luận theo nhóm được phân công. -Hs làm nhóm,báo cáo. -1 Hs lên bảng làm.Làm bài vào vở. Bài giải Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là: (bể ) b/ Số phần bể nước còn lại. (bể ) Đáp số:a/ bể. b/ bể. IV.Hoạt động nối tiếp:Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con,bảng nhóm Tập làm văn Miêu tả con vật (kiểm tra viết) I. Mục tiêu -HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con_ bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài.). diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên. Chân thực. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ các con vật trong SGK, ảnh minh hoạ một số con vật GV và HS sưu tầm nếu có. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ 2 Thực hành viết. 3.củng cố-dặn dò. -Kiểm tra giấy bút của HS. -Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật. -GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS -Lưu ý ra đề. +Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài. +Nội dung đề phải là miêu tả một con vật mà HS đã từng nhìn thấy, VD: Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp -Cho HS viết bài -Thu bài, chấm một số bài. -Nêu nhận xét chung. -1-2 Hs nhắc lại. -Hs viết bài Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn I.Mục tiêu: -Gúp hs biết chọn chi tiết và lắp ghép một mô hình tự chọn. -Chọn đúng,đủ chi tiết,lắp được các bộ phận vá giáp đúng được mô hình hoàn chỉnh. -Tính cẩn thận,khoa học,an toàn lao động. II.Đ ồ dùng dạy học:Bộ lắp ghép mô hình. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ 1: Gợi ý một số mô hình HĐ2 :Thực hành 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu quy trình chung để lắp ghép mô hình. -Giới thiệu bài,ghi đề. -Hướng dẫn HS quan sát mẫu mô hình trong SGK. -Hướng dẫn HS nhận xét các bộ phận của từng mô hình. -Yêu cầu HS thi chọn mô hình và lắp ghép. -Lưu ý HS : +Chọn đúng , đủ chi tiết +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp hoàn chỉnh mô hình -GV theo dõi, hướng dẫn. -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. 2 hstrả lời. -Quan sát -Nhận xét -HS thực hành theo nhóm đôi Thứ năm ngày 05 tháng 05 năm 2011 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. I Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). -Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: Thêm trạng chỉ mục đích cho câu. -Vận dụng bài học vào giao tiếp và làm văn. II Đồ dùng dạy học:Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 Phần nhận xét. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 .Bài cũ 2 Bài mới Tìm hiểu ví dụ. Đọc ghi nhớ. Luyện tập 3 Củng cố dặn dò - Đặt câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: Lạc quan-yêu đời. -Nhận xét và cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài, ghi tên bài. Bài 1:Trạng ngữtrả lời cho câu hỏi nào? -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GV hỏi: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào? KL:Để nói lên mục đích -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yc đặt cầu có trạng ngữ chỉ mục đích. Bài 1:Tìm trạng ngữ chỉ mục đích - Yêu cầu Hs thảo luận, -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2:Điền trạng ngữ..vào chỗ trống. -Yêu cầu Hs làm cá nhân. -Nhận xét,chốt ý đúng. Bài 3:Thêm CN,VN vào chỗ trống -Yêu cầu HS làm bài theo cặp. -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh . -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc lại về trạng ngữ chỉ mục đích? -Nhận xét tiết học .Dặn dò. -2 HS lên bảng. -1 HS đọc yêu cầu . - Hs thảo luận.báo cáo. -HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. +Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì ai. -3 HS tiếp nối nhau đặt câu. VD: Chúng ta cùng làm việc vì một cuộc sống tốt đẹp hơn. -1 HS đọc yêu cầu bài. -Hs làm theo nhóm 4,báo cáo. -1HS yêu cầu và 2 đoạn văn -H làm bài.Đọc câu hoàn thành. -Lớp chữa bài. -1 Hs đọc yêu cầu. -Hs thảo luận cặp đôi trong 3 phút,báo cáo. -Nhận xét,bổ sung. -1-2 Hs nhắc lại. Toán Oân tập về đại lượng I .Mục tiêu: 1.On tập kĩ năng đổi các đơn vị đo đại lượng đúng,nhanh . 2.Aùp dụng toán đo đại lượng để giải toán có lời văn. II.Hoạt động sư phạm:Nhắc lại các đơn vị đại lượng trọng lượng. II.Các hoạt đọng dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. -Nhằm đạt Mt sô1. -Hđ lựa chọn:T.hành -Ht tổ chức:Cả lớp. Hoạt động 2. -Nhằm đạt Mt sô1. -Hđ lựa chọn:T.luận -Ht tổ chức:Nhóm 5 Hoạt động 3. -Nhằm đạt Mt số 2. -Hđ lựa chọn:T.hành -Ht tổ chức:Cá nhân -Giới thiệu bài,ghi đề. Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Yêu cầu Hs làm miệng. -Nhận xét,chốt ý đúng. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Yêu cầu Hs tự làm. -Nhận xét,chốt ý đúng. Bài 3:Điền dấu ,=. -GV hướng dẫn và chia nhóm hs thảo luận. -Nhận xét,chốt ý đúng. Bài 4: -Hướng dẫn Hs phân tích đề,tóm tắt. -Hướng dẫn Hs làm miệng. -Nhận xét,kết luận lời giải đúng. Bài 5: -Hướng dẫn tương tự. *Hs yếu làm tính: 32 x 50 -Nhận xét,chốt lời giải đúng. -1 nhắc lại -1 Hs đọc đề. -1 hs lên bảng. -Hs dưới làm bảng con -Hs làm bảng con . -1 Hs đọc đề. -Hs thảo luận theo nhóm. -Đại diẹn nhóm trình bày. -1 hs đọc yêu cầu. -Lớp làm bài vào vở. -2 Hs làm trên bảng. 1 Hs đọc đề bài. -1 Hs lên bảng làm bài.Lớp làm vở. Bài giải Số gạo ô tô chở được là: 32 x 50 = 1600 ( kg) = 16 tạ. Đáp số:16 tạ gạo. IV.Hoạt động nối tiếp:Đổi đơn vị sau 1tấn = .yến; 26yến = kg? V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con,bảng nhóm. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu: -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. -Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. -Biết tự tin vươn lên,yêu cuộc sống. II .Đồ dùng dạy học :Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC. III .Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ 2 Bài mới Hướng dẫn kể chuyện. 3 Củng cố dặn dò -Gọi kể chuyện Khát vọng sống,nêu ý nghĩa truyện -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài,ghi tên bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Gợi ý: trong SGK đã nêu những truyện :Bác Hồ trong bài thơ ngắm trăng hay Giôn trong truyện khát vọng..... - Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm -GV đi giúp đỡ h dẫn. +Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật. +Kết truyện theo lối mở rộng. -Tổ chức cho HS thi kể. -Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể. -Nhận xét và cho điểm HS kể tốt. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -4 HS thực hiện yêu cầu. -1 HS đọc yêu cầu bài. -Nghe. -4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng -3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau....... -3-5 HS tham gia kể. -Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. Địa lí Oân tập I.Mục tiêu: -Giúp hs ôn tập hệ thống các kiến thức dã học như các đồng bằng,các cao nguyên,các thành phố. -So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên ,con người,,hoạt động sản xuất -Tìm hiểu về đất nước ,con người Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên ,hành chính .Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hđ 1:làm việc cả lớp. Hđ 2:làm việc nhóm 4. 3.Củng cố-Dặn dò, -Kể tên một số khoáng sản nước ta đang khai thác ? -Kể tên các loại hải sản mà em biết? Nhận xét ,ghi điểm . Giới thiệu bài ,ghi đề. Gọi hs lên chỉ trên bản đồ các địa danh như các dãy núi,các dồng bằng Nhận xét ,chốt ý đúng Giáo viên phát phiếu hệ thống về các thành phố Yêu cầu hs làm theo nhóm 4. Theo dõi giúp đỡ. Gọi các nhóm trình bày Nhận xét,chốt ý đúng. Nhắc lại bài Nhận xét ,dặn dò -1 -2 hs trả lời Lớp nhận xét bổ sung Nhắc lại bài -5 hs lên chỉ Hs nhận xét Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ . . . . .. . Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài Vui chơi rong mùa hè. I .Mục tiêu: -Hs biết tìm ,chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. -biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. -Hs yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II.Chuẩn bị:Sưu tầm tranh ảnh.Hình gợi ý vẽ .Bài vẽ của Hs lớp trước. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:tìm chọn nội dung đề tài. HĐ2:Cách vẽ. HĐ3:Thực hành. HĐ4:Nhận xét,đánh giá 3.Củng cố-dặn dò. -Trong mùa hè ác em thường chơi ,tham gia các hoạt động gì? -Nhận xét Hs biết chơi trò chơi bổ ích. -Giới thiệu bài,ghi đề. -Treo tranh ảnh cho Hs nêu các hoạt động vui chơi rong mùa hè. -Hd Hs nhận xét các hoạt động trong tranh ảnh. -Yêu cầu Hs chọn nội dung ,nhớ lại các hoạt động đã tham gia trong mùa hè của học. -Gợi ý Hs cách vẽ: +Vẽ các hình chính làm rõ nội dung tranh. +Vẽ các hình phụ cho tranh thêm sinh động. +Vẽ màu tươi sáng cho đúng với nội dung tranh với cảnh sắc mùa hè. -Yêu cầu Hs thực hành cá nhân. -Gợi ý Hs tìm nội dung phù hợp,bố cục,cách chọn và vẽ các hình ảnh
Tài liệu đính kèm: