Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 31

Tập đọc

Ang-Co Vát

I. Mục tiêu:

-Đọc đúng các tên riêng .Đọc lưu loát bài văn.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi,biểu lộ tình cảm kính phục.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng –co vát. Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam pu chia.Trả lời được cc cu hỏi trong bi.

II. Đồ dùng dạy học: Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK.

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
-Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp.
-Nghe.
Khoa học
Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu:
-Biết được quá trình trao đổi chất ở thực vật.
-Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Vận dụng vào trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học :Hình trang 122, 123 SGK.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật
Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu, ghi tên bài học.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK.
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi.
-Quá trình trên được gọi là gì?
KL: Thực vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường các chất 
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
Bước 2: 
HS làm việc theo nhóm. Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
Bước 3: -Gọi HS trình bày.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và thực hành 
-2HS lên bảng trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Quan sát hình 1 SGK.
Kể cho nhau nghe những gì có trong hình.
+Phát hiện ra những yếu tổ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình.
+Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung khí các-bô-níc, khí ô xi 
-HS thực hiện nhiệm vị theo gợi ý trên cùng với bạn.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận theo YC.
-Trao đổi cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thực ăn ở động vật.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
-2 – 3 HS đọc.
-Nghe.
-Thực hiện.
Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2010
Đạo đức
Bảo vệ môi trường (tiết 2 )
I Mục tiêu:
-Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
-Biết bảo vệ, giữ gìn mội trường trong sạch.
-Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học:Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
HĐ2: Xử lí tình huống.
HĐ3: Liên hệ thực tế.
HĐ4: Vẽ tranh “Bảo vệ môi trường”
3.Củng cố-Dặn dò.
-Thế nào là bảo vệ môi trường?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các ý kiến sau và giải thích vì sao.
1 Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
2 Trồng cây gây rừng.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
*Kl: Bảo vệ môi trường 
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình huống sau
1 Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
..
2 Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
*KL: Bảo vệ môi trường phải 
H: Em biết gì về môi trường ở địa phương mình.
-Nhận xét,tuyên dương.
-GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ môi trường
-GV nhận xét, khen ngơị.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-1-2 Hs.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến.
-Sai: Vì mùn cưa và tiếng ồn 
-Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành làm cho sức khoẻ con người được tốt.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Em sẽ bảo với bố mẹ có ý kiến với bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa làm mất mỹ quan
-Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù hợp với khả năng của mình.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh ở địa phương mình.
-HS tiến hành vẽ cá nhân.
-HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình.
-HS dưới lớp nhận xét.
Toán
Oân tập về các số tự nhiên.
I. Mục tiêu. 
1.Đọc ,viết được số tự nhiên trong hệ thập phân
2.Nắm được hàng ,lớp,giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đĩ trong số cụ thể.
3.Nắm được dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
II Hoạt động sư phạm: Nêu yêu cầu.
III.Hoạt động dạy hocï
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C. lớp.
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HTtổ chức :C.nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
Hoạt động 4: (Bài 5)
-Nhằm đạt Mt số3
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Viết theo mẫu.
-Treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập.
-Nhận xét sửa bài cho điểm.
Viết mỗi số sau thành tổng.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS viết các số thành tổng các hàng, có thể thêm số khác.
-Nhận xét ,chốt ý đúng.
Đọc số nêu chữ số 5 thuộc hàng nào.lớp nào.
-Chúng ta đã học những lớp nào trong những hàng nào?
- Gọi HS đọc và nêu rõ giá trị 
-Nhận xét chữa bài.
Viếtvào chỗchấm
- Nêu yêu cầu của bài tập.
-Chấm bài.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Hs làm miệng cả lớp.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu của bài tập.
-3HS lên bảng, lớp làm vào vở.
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 +2
190 909 = 
-Hs làm nhóm 4
-Báo cáo.
-1 Hs nêu yêu cầu.
-Hs làm vở cá nhân.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại bài.
V: Chuẩn bị Đ DDH: bảng nhóm. 
Chính tả(Nghe-viết)
Bài viết: Nghe lời chim nói.
I. Mục tiêu: 
-Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
-Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học.:Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ
2 Bài mới
HĐ1:hướng dẫn viết chính tả.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
-Nhận xét ,ghi điểm..
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
-GV đọc bài thơ.
H: Loài chim nói về điều gì?
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Viết chính tả
-Thu chấm, nhận xét.
-GV có thể lựa chọn Bta,b hoặc BT do GV tự soạn để sửa lỗi chính tả cho HS lớp mình.
Bài 2a:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm từ.
-KL những từ đúng.
Bài 3a:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3HS thực hiện yêu cầu.
-Theo dõi Gv đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Nói về những cánh đồng nối mùa.
-HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhóm
-HS dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung.
-HS viết vào vở khoảng 15 từ.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét.
-Một số học sinh đọc.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục tiêu:
-Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
-Nhận diện được trạng ngữ trong câu.Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạyhọcBảng phụ viết các câu văn ở BT1
III .Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ.
2 Bài mới 
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
HĐ3: Ghi nhớ.
HĐ4: luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng. Mỗi Hs đặt 2 câu cảm.
+Câu cảm dùng để làm gì?
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1,2,3 
-yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng bài tập.
+Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu.
+Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
-Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng,
+Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu?
- Nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng.
-KL: Các phần in nghiêng .
+Trạng ngữ trả lời cho những câhỏinào?
+Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:Tìm trạng ngữ trong câu
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Viết một đoạn văn
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.Đọc bài.
-Cho điểm những HS viết tốt.
-Trạng ngữ trả lời câu hỏi nào?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 Hs lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp theo dõi SGK.
-Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này.
-Tiếp nối nhau đặt câu.
-Tiếp nối nhau đặt câu.
-Các phần in nghiêng có thể dùng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ.
-Nghe.
-Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Để làm gì?
-3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ.
-1 Hs đọc yêu cầu của bài.
-3 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài.
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu:
-Chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp nếu có.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2 Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu 1HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
-Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
a)Tìm hiểu bài.
-Gọi 1 HS đọc đề bài kể chuyện.
-Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: Du lịch, cắm trại, ..
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK.
H: +Nội dung câu chuyện là gì?
+Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
-Gợi ý: Khi kể chuyện các em phải lưu ý kể có đầu, có cuối
b)Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS trong nhóm kể lại chuyến đi du lịch hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe.
c)Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét bình chọn bạn kể lại chuyến đi ấn tượng nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-1 HS kể chuyện.
-HS trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
+Kể về một chuyến du lịch.
+Khi kể chuyện xưng tôi mình.
-Nghe.
-4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
-Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn về phong cảnh, các hoạt động vui chơi..
-5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, cảm nghĩ sau chuyến đi.
Thứ tư ngày 14 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước.
I. Mục tiêu
-Đọc đúng các từ khó.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm,bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; 
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giaó viên
Học sinh
1 .Bài cũ.
2 Bài mới
Luyện đọc
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc diễn cảm
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc bài Ăng- co-vát, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt.GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em nếu có.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào?
+Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào?
+Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
+Bài văn nói lên điều gì?
-Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cả lớp đọc thầm, tìm ra cách đọc hay.
+Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-HS đọc nối tiếp,đọc 2-3 lượt.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối 
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời.
+Rất đẹp: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng,..
+Nhờ biền pháp so sánh.
-Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
-Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước
-Nghe.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm giọng đọc .
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
Toán.
Oân tập về số tự nhiên( tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1.So sánh được các số cĩ đến sáu chữ số.
2.Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn,từ lớn đến bé.
II.Hoạt động sư phạm: Đọc và viết một vài số.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C. nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HTtổ chức :Nhóm 4
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Hoạt động 3: (Bài 5)
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
So sánh các số.
-Yêu cầu Hs tự làm cá nhân.
-Nhận xét,chữa bài.
Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Yêu cầu hs làm theo nhóm 4.
-Nhận xét.chốt ý đúng.
Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Yêu cầu Hs làm theo cặp đôi.
-Nhận xét,chốpt ý đúng.
Viết số.
-Hướng dẫn Hs làm 
-Chấm vở.
-1 Hs đọc đề.
-2 Hs lên bảng làm,lớp làm vở.
-Nhận xét bổ sung.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm trong 3 phút,báo cáo.
a/999,7426,7624,7642
b/1853,3158,3190,3518.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Thảo luận 3 phút,báo cáo kết quả.
a/10261,1590,1567,897.
b/4270,2518,2490,2476
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm trong 3 phúnh.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại bài.
V: Chuẩn bị Đ DDH: Bảng nhóm.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn
-Quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích và bước đầu tìm được những từ miêu tả thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết đoạn văn Con Ngựa Tranh, ảnh một số con vật 
III .Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố- dặn dò
-Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật.
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1,2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật.
-Gv viết lên bảng 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả.
-Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. GV ghi nhanh lên bảng.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm vào giấy khổ to.
-Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng. Gv sửa chữa thật kĩ cho từng em.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Tự làm bài.
-7 Hs tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài vào vở.
-Theo dõi GV sửa bài cho bạn.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
-Ghi vào vở.
Điạ lí
Biển, đảo và quần đảo
I.Mục tiêu:
-Nhận biết vị trí biển đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo, Cái Cầu, Cát Bà,Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.Vai trò của biển đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
-Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển,đảo.
II.Chuẩn bị:Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Vùng biển VN.
HĐ2:Đảo và quàn đảo
3. Củng cố, dặn dò.
-Cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài:
-Yêu cầu quan sát, thảo luận thực hiện theo yêu cầu:
-Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí biển đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
-Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta.
-Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số mỏ dầu, mỏ khí của nước ta.
-KL:Vùng biển nước ta có diện tích rộng
-Chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông, Yêu cầu:
-Em hiểu thế nào là đảo, quần đaỏ?
-Kết luận:
-Nhắc lại nội dung bài.
 -Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-1-2 HS trả lời:Non Nước, bãi biển,bảo tàng Chăm
-Nhận xét.
-Nhácư lại tên bài học
-Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển
-Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-2-3 HS chỉ trên bản đồ.
-Đảo là bộ phận đất nổi
-Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo.
-Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, Nam.
-Nhận xét.
Thứ năm ngày 15 tháng 04 năm 2010
Toán
Oân tập về các số tự nhiên (tiếp theo)
I.Mục tiêu. 
1.Bết vận dụng dấu hiện chia hết cho 2,3,6,9.
II Hoạt động sư phạm: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,6,9?
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C. nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HTtổ chức :Nhóm 4
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Hoạt động 3: (Bài 4)
-Nhằm đạt Mt số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Gọi Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 ,5,3,9?
-Yêu cầu Hs làm miệng.
Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-HD giải ; theo dõi, giúp đỡ HS.
-Chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
Tìm x 
-Hướng dẫn cách làm
-x ở phần a thoả mãn điều kiện gì?
-Nhận xét chấm một số bài.
-Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu.
-Nhận xét số viết đúng.
-1HS nêu yêu cầu 
-Hs làm miệng các số chia hết cho 2,5,3,9.
-Nhận xét sửa bài và giải thích.
-Hs làm nhóm 4.
-Báo cáo.
-1 hs nêu yêu cầu bài.
-Hs làm miệng.
 X là số:25
-1 Hs nêu yêu cầu.
-1 Hs lên bảng viết ,lớp viết nháp:
Đáp án: 25
-Hs làm vở.
-2-3 Hs lên bảng viết.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
I. Mục tiêu
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?)
-Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.Biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chỉnh câu cĩ trạng ngữ cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:Hai câu văn ở BT1 (Phần nhận xét)
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2 Bài mới
HĐ1:Tìm hiểu ví dụ
HĐ 2: Ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập.
3 Củng cố dặn dò
- Đặt câu có thành phần trạng ngữ ?
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc