Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 29

Tập đọc

Đường đi Sa Pa

I Mục tiêu:

- Đọc đng cc từ khĩ. Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng cc từ ngữ gợi tả.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.Trả lời được cc cu hỏi trong sgk.Thuộc hai đoạn cuối bi.

II Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
-Thực hiện theo yêu cầu của HS.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nghe.
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh.
I. Mục tiêu:
-Dựa vào lược đồ,tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh,chú ý các trận tiêu biểu:Ngọc Hồi,Đống Đa.
II.Chuẩn bị:Lược đồ Quang Trung đại phá quân ThanhCác hình minh họa trong SGK.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quân Thanh xâm lược nước ta.
HĐ 2: Diễn biến trận Quang Trung Đại phá quân Thanh.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 24
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu , ghi tên bài học.
-Vì sao quân thanh xâm lược nước ta?
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? 
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
3. Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân.
4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi.
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa.
- Kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
-Nhận xét.tuyên dương.
-Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
-Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nêu:
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS cùng thảo luận theo HD của SGV.
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (Tiết 2)
I Mục tiêu
-Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
-Biết tham gia giao thông an toàn.
-Thái độ tôn tọng luật giao thông,đồng tình với hành vi tôn tọng luật giao thôngvà ngược lại.
 II Đồ dùng dạy học:SGK Đạo đức 4.Một số biển báo giao thông.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.
HĐ2: Tìm hiểu các biển báo giao thông.
HĐ3: Thi thực hiện đúng luật giao thôngvà thi lái xe giỏi.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu , ghi tên bài học.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau:
1 Đang vội, bác Minh nhìn không thấy .
2 Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Mọi người cần có ý thức tôn 
-GV chuẩn bị một số biển báo giao 
-GV lần lượt giơ biển và đố HS.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Gv nói ý nghĩa của biển báo.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải
-GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi.
-GV cùng HS nhận xét cách chơi của 4 đội.
-Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét-Dặn dò.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đaị diện các nhóm trình bày ý kiến. 
- Sai vì nếu làm như vậy có thể bác Minh sẽ gây ra tai nạn .
-Đúng. Vì không nên cố vượt rào, sẽ gây nguy hiểm cho chính bản thân mình.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi theo đúng sự hiểu biết.
-HS dưới lớp nghe, nhận xét.
-HS nói lại ý nghĩa của biển báo.
-HS lên chọn và giơ biển.
-HS dưới lơp nhận xét bổ sung.
-Cử lần lượt 2 người trong một lượt chơi.
-Nghe
-HS chơi.
-2 – 3 HS đọc ghi nhớ.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu. 
1.Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
2.Vận dụng vào giải toán .
II.Hoạt động sư phạm: Gọi Hs chữa bài 4.
III.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:Qs,Nx
-HT tổ chức:C. lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
Hoạt động 3: (Bài 2,3)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Bài toán 1:
-Phân tích đề toán.
-Vẽ sơ đồ.
HD giải theo các bước.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
Bài toán 2:
Tương tự
*Giáo viên chốt cách giải 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Bài tập cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nêu cách giải bài toán?
*Hs yếu làm tính 123 : 3,123 - 82
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2:Tương tự.
Bài 3:Tương tự:
-1HS đọc yêu cầu của bài toán.
-Vẽ sơ đồ vaò vở nháp.
-Thực hiện giải bài toán theo HD.
-1HS đọc lại yêu cầu của bài tập.
-Thực hiện giải theo HD.
Bài giải.
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 -2 = 3 (Phần)
Số thứ hai là:
123 : 3 x 2 = 82
Số thứ nhất là:
123 – 82 =41
Đáp số:Số thứ nhất 42
 Số thứ nhất:82
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách giải bài toán
V: Chuẩn bị Đ DDH: Sơ đồ,
Chính tả (nghe viết)
Bài viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
I Mục tiêu
-Nghe-viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số.
-Làm đúng bài tập 3 hoặc bài tập 2a .
II Chuẩn bị:Bài tập 2a
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Viết chính tả.
Hướng dẫn làm baì tập chính tả.
3 Củng cố dặn dò
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài
-Đọc bài văn.
-Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
-Mẩu chuyện có nội dung là gì?
-Đọc từ khó cho Hs luyện viết .
-Nhắc lại cách viết đúng.
-Đọc chính tả.
-Đọc lại bài cho Hs soát lỗi.
-Thu 8-10 vở chấm tại lớp.
Bài 2a:Tìm tiếng
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu: 
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 3:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Truyện đáng cười ở điểm nào?
-Nhắc lại bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò
-1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-Nghe- nhắc lại tên bài học.
-Nghe
-Người Ả Rập 
- Nhà thiên văn học người Ấn Độ.
-Nhằm giải thích các chữ số 
-Nối tiếp tìm các từ khó dễ lẫn.
-Viết bảng con
-Nghe viết chính tả.
-Soát lỗi.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm theo nhóm 4.Báo cáo.
+Trai, trái, traỉ, traị.
-1 HS đọc yêu cầu.
-4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu.
-Chữa baì: nghếch mắt – châu Mỹ – kết thúc
-Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch –Thám hiểm
I Mục tiêu:
-Hiểu các từ du lịch,thám hiểm.
-Bước đầu hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ .Biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4.
II Đồ dùng dạy học :Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố dặn dò.
- Đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì?, Ai thế nào? Ai là gì?
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1: hoạt động nào gọi là Du lịch
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
-Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng ( b)
-Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, Bài 2:Thám hiểm là gì?
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. 
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
 -Nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn
Bài 4:Trò chơi Du lịch trên sông
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. 
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời.
-Nhận xét,tuyên dương .
-Nhắc lại bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
VD: Em thích đi du lịch.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
-3-5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp.
VD: Cô-lôm-bô là một nhà thám hiểm tài ba.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -2 -HS phát biểu ý kiến.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối.
Kể chuyện
Đôi cánh của ngựa trắng.
I Mục tiêu
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới 
Kể chuyện.
HĐ3: hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
-Gv kể lần 1: Giọng kể chậm rãi
-Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to.
-Kết hợp đọc các câu hỏi.
-Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
-Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
-Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước?
-Treo tranh minh hoạ câu chuyện.
-Nêu yêu cầu.
-Gọi HS nêu ý kiến.
-KL và thống nhất nội dung.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 HS.
-Tổ chức cho Hs nối tiếp nhau kể lại từng đoạn truyện.
-Gọi 2 nhóm thi kể.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết họcDặn HS về nhà.
-1 HS kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét, 
-Nghe và nhắc lại tên bài.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe GV kể.
-Theo dõi và quan sát tranh.
-Nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ.
-5-6 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình về các bức tranh
-Nối tiếp nhau kể trình tự.
-Kể lại từng đoạn truyện.
-Kể lại cả câu chuyện.
-2 Nhóm thi kể tiếp nối.
-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
Trăng ơi...từ đâu đến?
I .Mục tiêu
-Đọc đúng các từ khĩ.Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng,tính cảm,bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến ,gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.Trả lời được các câu hỏi trong bìa,thược 3,4 khổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Luyện đọc 
Tìm hiểu bài.
Đọc lại và học thuộc lòng.
3 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài. Đường đi Sa pa,trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
-Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-Kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
*Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
-Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gần với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
-Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của Tác giả?
Chốt nội dung bài,ghi bảng.
-Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. 
 -Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn.
+GV đọc mẫu
+Tổ chức cho HS thi đọc
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe
-Hs đọc nối tiếp 2-3 lượt.
-1 HS đọc phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 Hs đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Trăng được so sánh với quả chính và mắt cá.
-Đó là gắn với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội , chú bộ đội hành quân,
-Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ sáng hơn đất nước em.
-Nghe và ghi ý chính của bài.
-6 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
+3 Hs thi đọc.
-6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức.
I Mục tiêu:.
-Biết tĩm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tĩm tắt.
-Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhio và tĩm tắt bằng một hai câu.
II Đồ dùng dạy học: Giấy trắng khổ rộng cho HS làm BT1,2,3.Một số tin 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ.
2 Bài mới
Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
H: Thế nào là tóm tắt tin tức?
+Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các bước nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Giới thiệu bài, ghi tên bài.
Bài 1,2 :tóm tắt các tin 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Yêu cầu Hs tự làm bài.
-Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ tin, quan sát tranh minh hoạ để hiểu nội dung
-Nhận xét, kết luận về tóm tắt đúng.
Bài 3 :
-Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Các em hãy sưu tầm các tin ngắn nói về chủ điểm du lịch.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, cho điểm Hs làm tốt.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành tốt bài tóm tắt tin tưc, quan sát một con vật nuôi trong nhà, mang đến lớp tranh, ảnh về một con vật nuôi trong nhà mà em thích.
-2 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-3 Hs viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-3-5 Hs đọc bài làm của mình.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Làm bài vào vở.
-2 HS ngồi cùng bàn trình bày, 1 HS đọc tin tức, 1 HS đọc tóm tắt và ngược lại.
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
1.Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi Hs chữa bài 3
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
Hoạt động 3: (Bài 4)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.đôi
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu cách thực hiện giải toán?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Treo bảng phụ ghi tóm tắt bài toán.
-Nhận xét chấm một số bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng làm lớp làm vàovở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là.
8 – 3 = 5 (phần)
Số bé là:85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là:85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51
Số lớn là: 136
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Hiệu số phần bằng nhau là
5 – 3=2 (phần)
Bóng đèn trắng là:
250 : 2 x 3 = 375 (bóng)
Số bóng đèn màu là:
375 + 250 = 625 (bóng)
Đáp số: Trắng:375 bóng,
màu:625 bóng.
-1HS nhìn vào bảng phụ đặt đề toán.
-Thảo luận cặp đôi đọc bài toán và hỏi nhau tìm hiểu đề toán.
-Một số cặp nêu trước lớp.
-Tự giải vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị Đ DDH: Bảng nhóm.
Địa lí
Thành Phố Huế
I.Mục tiêu:
 -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
-Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ,lược đồ.
II. Chuẩn bị:Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:Thành phố trên dòng sông hương thơ mộng
HĐ2: Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ.
HĐ3: Thành phố Huế, thành phố du lịch.
3. Củng cố, dăn dò.
-Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì?
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu , ghi tên bài.
-Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi
-Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào?
-Thành phố nằm ở phía nào ở dãy Trường Sơn?
-Treo lược đồ thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
-Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế?
-Chỉ hướng chảy qua dòng sông?
-KL:Sông Hương hay 
-Yêu cầu: Tìm hiểu kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế.
-Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào?
Giảng:thời kì đó Huế
-Yêu cầu quan sát hình 1. Lược đồ thành phố Huế và cho biết:Nếu đi thuyên xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể tham quan những địa điểm nào du lịch của Huế?
-Nhận xét, kết luận:
-Treo tranh ảnh của các địa danh trên bảng và giới thiệu các địa danh trên tranh ảnh.
Tai sao Huế lại là thành phố du lịch nổi tiếng?
-Em có cảm nhận, tình cảm gì về thành phố Huế?
-Nhận xét tiết học.Dặn HS
-Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
-Nhận xét.
-Nghe, nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận cặp đôi chỉ cho nhau thành phố Huế trên bản đồ và thay phiên trả lời
-Nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế
-Phía đông của dãy Trường Sơn.
-1HS lên bảng chỉ và trả lời câu hỏi.
-Sông Hương là dòng sông chảy qua thành phố Huế.
-Nghe.
-Lần lượt các em kể tên(mỗi em kể 1 tên)Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ
-Các công trình này có từ rất lâu: Hơn 300 năm về trước vào thời vua...
-Ngắm những cảnh đẹp:Địa Hòn, Chén, Lăng Tự Đức
-Lắng nghe.
-Theo dõi và thực hiện yêu cầu.
-1-2 HS nêu ghi nhớ.
-Nghe bài hát Huế thương
Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
1.Củng cố giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
2.Biết nêu bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.theo sơ đồ cho trước.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi Hs chữa bài 3
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 4
Hoạt động 3: (Bài 4)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.đôi
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu cách thực hiện giải toán?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Treo bảng phụ ghi tóm tắt bài toán.
-Nhận xét chấm một số bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng làm lớp làm vàovở.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là.
3-1 = 2 (phần)
Số bé là:30 : 2 = 15
Số lớn là:15 + 30 = 45
Đáp số: Số bé: 15
Số lớn là: 45
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Hiệu số phần bằng nhau là
5 – 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là:60 : 4 = 15
Số thứ hai là:60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất là: 15
Số thứ hai là: 75
-1HS nhìn vào bảng phụ đặt đề toán.
-Thảo luận cặp đôi đọc bài toán và hỏi nhau tìm hiểu đề toán.
-Một số cặp nêu trước lớp.
-Tự giải vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị Đ DDH: Bảng nhóm.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I Mục tiêu
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu,đề nghị lịch sự 
-Bước đầu biết nĩi lời yêu cầu,đề nghị lịch sự.Phân biệt được lời yêu cầu,đề nghị lịch sự và lời yêu cầu,đề nghị khơng giữ được phép lịch sự.Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếpcho trước.
II Đồ dùng dạy học.Một số tờ phiếu ghi lời giải BT2, 
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ.
2 Bài mới
Hướng dẫn luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Thế nào là Du lịch?Đặt câu với từ Du lịch?
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu bài, ghi tên bài.
Bài 1,2 :Đọc và tìm câu nêu yêu cầu,đề nghị.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Gọi HS phát biểu.
-Chốt ý đúng.
Bài 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 T.doc