Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật,phù hợp với nội dung,diễn biến sụ việc.
-Hiểu từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài:Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.Trả lời được các câu hỏi .
-Biết bênh vực cái chính nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
nội dung bài. - Em nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? -Nhận xét tiết học.Dặn dò. - HS quan sát hình minh họa 1, 2 trang 98, trao đổi, thảo luận theo cặp + Dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ôtô + Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp - HS quan sát hình minh họa 5, 6, 7, 8 trang 99, trao đổi, thảo luận: - Đại diện HS trình bày ý kiến, mỗi HS nói về 1 tranh -HS nêu Lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh I. Mục tiêu: -Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước,tình hình kinh tế sa sút. -Dùng lược đồViệt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài,Đàng Trong. II.Đồ dùng dạy học:-Phiếu học tập cho từng HS III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ. 2. Bài mới. HĐ 1: Sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê. HĐ 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chi Nam – Bắc Triều. HĐ3:Đời sống của nhân dân cuối thể kỉ XVI 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 20 -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI. -Nhận xét KL: -Tổ chức HS hoạt động nhóm theo phiếu. -Nhậän xét kết luận. -Gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. -Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn?Diễn biến chính của cuộc đấu tranh Trịnh – Nguyễn? -Nêu kết quả của cuộc chiến tranh T-N? -Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và đàng Trong. -Đời sống của nhân dân cuối thế kỉ XVI như thế nào? -Vi sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghĩa. -Tổng kết giờ học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học ghi nhớ. 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc thầm SGK và nối tiếp trả lời, mỗi HS nêu một sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê. -Hình thành nhóm mỗi nhóm 4 – 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận theo định hướng. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nguyễn Kim chết con rể là Nguyễn Trịnh lên thay -Một số HS trình bày diễn biến -2 HS nêu: -Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Mỗi lần HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010 Đạo đức Oân tập và thực hành kĩ năng giữa kì II I. Mục tiêu: -Oân lại về nội:kính trọng và biết ơn người lao động; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng - Hình thành kĩ năng kính trọng và biết ơn người lao động; có thái độ tôn trọng, lịch sự với mọi người; có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. -Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn, lịch sự với mọi người; có những hành vi thiết thực để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập.Bảng phụ ghi các tình huống III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Làm việc cả lớp. Làm việc nhóm 4. 3.Củng cố-Dặn dò. + Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. - Phân biệt người lao động và người không phải là người lao động? -Tại sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động? -Thế nào là lịch sự với mọi người? -Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? a)- GV nêu các tình huống, tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhomù + Trên đường đi học về, em nghe các bạn cùng lớp nhại tiếng rao của một người bán hàng, em sẽ làm gì? + Các bạn đến nhà em chơi, nô đùa trong khi bố em đang làm việc. Em sẽ nói gì với các bạn? -Nêu biểu hiện của phép lịch sự? - Em hãy kể một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng ở địa phương em? -Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học .Dặn dò. - Người lao động: nông dân, bác sĩ, -Không phải là người lao động: những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ -Em phải kính trọng và biết ơn người lao động vì - Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ. - Công trình công cộng - Học sinh chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống - Cả lớp thảo luận: cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Toán Luyện tập I. Mục tiêu : 1.Biết thực hiện phép nhanâ hai phân số. Nhân một phân số với một số tự nhiên.Nhân một số tự nhiên với phân số 2.Củng cố cách tính chu vi ,diện tích hình vuông. II. Hoạt động sư phạm: Nêu cách nhân phân số? Tính: ; III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: (Bài 1) -Nhằm đạt Mt số 1. -H đ lựa chọn:V.dụng -HT tổ chức:Cá nhân. Hoạt động 2:(Bài 2,3) -Nhằm đạt Mt số 1 -H đ lựa chọn:V.dụng -HT tổ chức:Cá nhân. Hoạt động 3: (Bài 4) -Nhằm đạt Mt số 2 -H đ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:Nhóm 2 Hoạt động 4: (Bài 5) -Nhằm đạt Mt số 2. -H đ lựa chọn:v.dụng. -HT tổ chức:Nhóm 4. Tính theo mẫu. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính trong phần mẫu. - Em có nhận xét gì về phép tính ở câu c, d? -Giáo viên chốt ý đúng. Tính theo mẫu. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính trong phần mẫu. -Gọi 2 Hs làm 2 phép tính của bài 3. -Nhận xét kết quả 2 phép tính. -Nhận xét,chốt ý đúng. -Yêu cầu Hs làm bài -Nhận xét chữa bài. -Hướng dẫn phân tích đề,tóm tắt. -Hướng dẫn cách giải. - Chữa bài, nhận xét -4 Hs lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng vở c. d. - 4 Hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở c. d. Vậy: -Hs làm nhóm 2,báo cáo . Bài giải Chu vi hình vuông là: Diện tích hình vuông là: (m2) Đsá:Chuvi:, Diện tích: m2 IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài. V: Chuẩn bị ĐDDH:Bảng nhóm. Chính tả(nghe-viết) Bài viết: Khuất phục tên cướp biển I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng đoạn trích. -Làm đúng bài tập chính tả tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (r/d/gi ; ên/ênh). -Chăm chỉ luyện viết. II. Đồ dùng dạy học:Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2b. III. Hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Viết chính tả. Luyện tập. 3.Củng cố-Dặn dò. - Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào bảng: nghỉ ngơi, nghĩ đến, tranh cãi, cải tiến. -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. - GV đọc bài chính tả. + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2 : Điền vào chỗ trống ên hay ênh - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương - Vừa viết chính tả bài gì ? - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi 1dòng. - GV nhận xét tiết học. -3 Hs lên bảng viết. + Một đằng thi đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. -1 HS lên bảng ,cả lớp viết vào bảng con - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Các nhó thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. -HS cả lớp nhận xét Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa ø của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn.Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gìBiết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu.Đặt được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Nhận xét. Ghi nhớ. Luyện tập. 3.Củng cố-Dặn dò. - 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì? + Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. + Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quố -Giới thiệu bài,ghi đề. Bài 1: Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng xác định chủ ngữ trong các câu kể vừa tìm được - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành? *Gọi Hs đọc ghi nhớ.lấy ví dụ. Bài 1: Tìm câu kể..xác định CN - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng Bài 2:Nối từ cột A với B Tổ chức trò chơi :2 đội, mỗi đội 4 HS - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3:Đặt câu -Nhận xét,tuyên dương Hs đặt câu tốt - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì? - Nhận xét tiết học.Dặn dò. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nháp -1 HS đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cầu - 2 HS lên bảng xác định chủ ngữ,lớp làm nháp. - Chủ ngữ do danh từ tạo thành - 2 HS đọc phần ghi nhơ -1 HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 4 ,trình bày + Vừa buồn mà lại vừa vui // CN -1HS đọc yêu cầu - HS chơi trò chơi ghép câu + Người là vốn quý nhất. - Cả lớp tự làm bài vào vở - Một số HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt -Nhận xét -1-2 HS nêu Kể chuyện Những chú bé không chết I. Mục tiêu : -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện: Những chú bé không chết. Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. -.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp nội dung. -Lòng cảm phục,biết noi gương anh để học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1Bài cũ. 2.Bài mới. Kể chuyện Học sinh kể chuyện. Ýù nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố-Dặn dò. - Gọi học sinh kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. - GV kể lần 1 không kết hợp chỉ tranh GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ. - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Câu chuyện ca ngợi những phẩm chất gì ở các chú bé? - Tại sao chuyện có tên là Những chú bé không chết? - Các em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện này? -Nhắc lại bài. - Nhận xét tiết học.Dặn dò. - HS kể theo nhóm 4 (mỗi em kể 1tranh). - 4 học sinh kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. - Các nhóm thi kể từng đoạn theo tranh. - 2 học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược bảo vệ Tổ quốc. + Vì 3 chú bé là 3 anh em ruột: Vì tên phát xít giết chú bé này lại xuất hiện chú bé khá;Vì tinh thần dũng cảm sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi. . . .. Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010 Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó.Bước đầu biết đọc diễn cảm một ,hai khổ thơ với giọng vui,lạc quan. -Hiểu những từ ngữ mới trong bài.Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Trả lời được các câu hỏi.Thuộc lòng một ,hai khổ thơ. -Kính trọng các anh bộ đội. II. Đồ dùng dạy họcTranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ. III. Hoạt độngdạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Luyện đọc. Tìm hiểu bài. Đọc lại bài. 3.Củng cố-Dặn dò. - Gọi HS đọc bài,ø trả lời câu hỏi: -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. -Hs đọc nối tiếp.Kết hợp đọc từ khó:Buồng lái,lùa,.. -Đọc theo cặp. -Đọc cá nhân cả bài. -Giải nghĩa từ:Buồng lái: - GV đọc diễn cảm cả bài *Yêu cầu Hs đọc thầm trả lới -Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến .. -Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? -Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? Chốt nội dung bài. -Hs đọc lại bài,Hd giọng phù hợp - GV đọc diễn cảm khổ thơ 1, 3. -Gọi Hs học thuộ lòng từng khổ.- Nội dung bài này nói về điều gì? - Nhận xét tiết học.Dặn dò. -2-3 Hs. -4 Hs đọc.đọc 2-3 lần. -Đọc 2 phút,báo cáo. -1-2 Hs đọc. -Quan sát trực quan. -Lắng nghe. -Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, mưa xối như ngoài trời, chưa cầm thay, lái trăm cây số nữa . . . -Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . . . -Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, . . . -Hs nhắc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. -Nhận xét - HS luyện đọc - Một vài học sinh thi đọ - HS đọc thuộc lòng từng khổ Toán Luyện tập I. Mục tiêu : 1.Qua ví dụ Hs rút ra được tính chất giao hoán,ø tính chất kết hợp và tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng phân số. 2.Vận dụng tính chất để thực hiện được biểu thức. 3.Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. II. Hoạt động sư phạm: Gọi Hs làm tính: x x III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: (Bài 1) -Nhằm đạt Mt số 1 -H đ lựa chọn:N.xét. -HT tổ chức:Cả lớp. Hoạt động 2: (Bài 2) -Nhằm đạt Mt số 2. -H đ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:Cá nhân Hoạt động 3: (Bài 3) -Nhằm đạt Mt số 3. -H đ lựa chọn:T.hành. -HT tổ chức:Nhóm 4. Yêu cầu HS tính: -Em hãy so sánh hai kết quả vừa tính. -Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích như thế nào? - GV tiến hànhtương tự và rút các tính chất khác. b/Tính bằng hai cách. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét -Gọi Hs đọc đề. -Hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét. -Gọi Hs đọc đề. -Hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm nhóm 4. - Chữa bài, nhận xét. -2 Hs làm tính -1 Hs lên bảng tính, lớp làm nháp. - Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 3 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cauà -1Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: Đáp số: Bài giải May 3 túi hết số vải là: Đáp số : 2 m IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài. V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I. Mục tiêu : -Biết tóm tắt một tin tức cho trước bằng một,hai câu. -Bước đầu tự viết được một tin ngắn về hoạt động học tập ,sinh hoạtTóm tắt được tin đã viết bắng 1,2 câu. II. Đồ dùng dạy học :Giấy khổ to để học sinh viết. III. Hoạt động dạy học: HĐ Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Hướng dẫn làm bài tập. 3.Củng cố-dặn dò. -Thế nào là tóm tắt tin tức? -Muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. Bài tập 1, 2: -Gọi Hs đọc bản tin. -Bản tin a có sự việc chính nào? -Bản tin b có sự việc chính nào? -Gọi Hs tóm tắt tin - GV nhận xét Bài tập 3: - Em sẽ viết tin gì? -H dẫn cách chọn tin và viết bản tin. - GV nhận xét - Cho học sinh nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin. - Yêu cầu về nhà viết lại vào vở. - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới. - GV nhận xét tiết học -Học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1, 2. - Cả lớp đọc lại bản tin + suy nghĩ làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bản tin mình vừa tóm tắt. - 1 học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 3. - HS có thể trả lời. * Em viết về hoạt động của chi đội. * Em viết về hoạt động của thôn xóm em. * Em viết về hoạt động của phường em. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh trình bày kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. Địa lí Oân tập I. Mục tiêu: -Chỉ hoặc điền được vị trí của ĐBBB,Đồng bằng Nam Bộ,sông Hồng,sông Thái Bình,sông Tiến ,sông Hậu trên bản đồ,lược đồ Việt nam. -Hệ thống được một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ. -Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh,Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ ĐBBB, ĐBNB, Bản đồ Việt Nam ( bản đồ Việt Nam và bản đồ hành chính).Tranh ảnh về các TP: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB Con người và hoạt động sản xuất ở các ĐB 3.Củng cố-Dặn dò. - GV yêu cầu HS kể tên những ĐB lớn đã học. -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài ,ghi đề. - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên các ĐB đó. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ xác định 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và các con sông tạo nên các ĐB đó. - Yêu cầu HS nêu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB. -GV theo dõi nhận xét - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các TP lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB . - Yêu cầu HS chỉ các TP lớn trên bản đồ. - Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB. -Nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học - HS trả lời ĐBBB và ĐBNB. - HS quan sát - HS lần lượt chỉ trong nhóm và lên bảng chỉ. - HS chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Thái bình. - HS chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng nai, sông Tiền, sông Hậu . - HS làm việc theo nhóm4 -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày 1 nội dung, các nhóm khác theo dõi bổ sung - HS lên bảng chỉ các TP lớn ở ĐBBB. - HS lên bảng chỉ các TP lớn ở ĐBNB. - HS dựa vào kết quả bài tập vừa rồi nêu những đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB. Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010 Toán Tìm phân số của một số I. Mục tiêu : 1. Biết cách giải bài toán dạng : tìm phân số của một số. II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: (Bài 1) -Nhằm đạt Mt số 1 -H đ lựa chọn:N.xét. -HT tổ chức:Cả lớp. Hoạt động 2: (Bài 1) -Nhằm đạt Mt số 2. -H đ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:Cá nhân Hoạt động 3: (Bài 2) -Nhằm đạt Mt số 3. -H đ lựa chọn:T.hành. -HT tổ chức:Nhóm Nêu bài toán -Quan sát tranh nêusố cam trong rổ. - GV ghi bảng:số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả). - Tìm làm thế nào? em làm như thế nào? - GV chốt và ghi bảng - GV nêu: Ta có thể tìm số quả cam trong rổ như sau: (quả) -GọHS lên bảng giải bài toán - Muốn tìm của 12 em làm như thế nào? - Lấy thêm ví dụ. Bài 1: -Gọi Hs đọc đề. -H dẫn phân tích đề,tóm tắt. -H dẫn cách giải. -Nhận xét,chốt Kq đúng. *Hs yếu làm tính 35 x Bài 2: Tương tự. *H syếu làm tính 16 x - Đọc đề bài toán. - Một phần ba số cam trong rổ là 4 quả. - Lấy 12 quả cam chia cho 3 bằng 4 quả cam. - HS quan sát hình và nêu theo sự hiểu biết của mình. - HS theo dõi và thực hiện vào bảng con theo hướng dẫn của GV. - số cam trong rổ là 8 quả. - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp. - Hs tính. 1 HS đọc đề bài 1HS lên bảng ,cả lớp làm nháp Bài giải: Số học sinh xếp loại khá của lớp đó là: 35 : 5 3 = 21 (học sinh) Đáp số : 21 học sinh khá -1 HS đọc bài -1HS lên bảng , lớp làm vào vở IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số? V: Chuẩn bị ĐDDH: Hình minh hoạ. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I. Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,việc ghép từ. -Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm.Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển Tiếng Việt Tiểu học.Bảng phụ viết bài tập 2 III. Hoạt độngdạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 3.Củng cố-Dặn dò. -Xác định chủ ngữ trong câu: Đà Lạt là một thành phố hoa. Bác Hồ là vị Cha chung. - Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài ,ghi đề. Bài 1:Tìm từ cùng nghĩ
Tài liệu đính kèm: