Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 34

I.Mục tiêu:

- HS nắm được những mốc quan trọng và nội dung cơ bản của Công ước.

II. Đồ dùng dạy học:Nội dung một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọn:T.luận.
-Ht tổ chức:Nhóm 5
Hoạt động 3.
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
Bài 1: GV hướng dẫn:
- Hs quan sát hình 
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 2: 
-Hd cách vẽ hình.
-Yêu cầu Hs vẽ và tính chu vi ,diện tích.
- Chữa bài cho HS.
Bài 3:Đúng ghi Đ,sai ghi S
-Hd Hs làm miệng.
Bài 4:
-Hd phân tích đề.tóm tắt.
-Hd cách giải.
-Nhận xét,chữa bài.
- Hs quan sát nêu ý kiến.
-Nhận xét,bổ sung.
-Hs làm theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
Bài giải.
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
Diên tích hình vuông là:
3 x 3 = 9 ( cm 2)
Đáp số:12 cm, 9 cm 2
-HS dựa vào hình trả lời miệng.
-HS làm bài vào vở
-1 Hs chữa bài.
Bài giải
Diện tích phòng học là:
 5x8=40(m2)
Số viên gạch cần dùng là:
 4000:20 =200(viên)
Đáp số:200 viên gạch.
 Đáp số:200 viên gạch
IV.Hoạt động nối tiếp:Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn?
V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng thảo luận.
Lịch sử.
Oân tập
I.Mục tiêu :
-Hệ thống kiến thức đã học dạng bài trắc nghiệm.
-Kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
-Tính tích cực tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị:Phiếu trắc nghiệm.
III.Các hoạt động dạy học:Phát phiếu ,theo dõi Hs làm bài.Thu bài.
A .Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:Năm 1786 ở nước ta xảy ra sự kiện nào?
A .Quân Thanh xâm lược nước ta.
B .Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long,mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
C .Nghĩa quân lam Sơn đánh tan quân Minh.
Câu 2:Năm 1789 ở ước ta xảy ra sự kiện nào?
A . Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long,mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
B .Quang Trung đại thắng quân thanh.
C . Nghĩa quân lam Sơn đánh tan quân Minh.
Câu 3:Hoàn cảnh nhà Nguyễn ra đời:
A .Sau khi vua Quang Trung mất,nhà Tây Sơn giao quyền cho Nguyễn Aùnh.
B .Năm 1792 vua Quang Trung mất,Nguyễn Aùnh lên ngôi.
C .Năm 1802 ,Nguyễn Aùnh lật đổ triều Tây Sơn ,lập nên triều Nguyễn.
Câu 4:Dưới triều Nguyễn kinh đô nước ta đặt ở:
A .Thăng Long (Hà Nội)
B .Phú Xuân (Huế)
C .Hoa Lư (Ninh Bình )
B .Trả lời câu hỏi:
Câu 5:Kể tên các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII?
Câu 6:Em hãy cho biết những chính sách về kinh tế ,văn hoá và giáo dục của vua Quang Trung?
Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2011
Chính tả(nghe-viết)
Bài viết:Nói ngược
I. Mục tiêu:
-Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh viết dễ lẫn.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ.
2 Bài mới
Hướng dẫn viết chính tả.
Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy.
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
-Gọi HS đọc bài vè.
-Yêu cầu HS đọc thầm bàivè và trả lời câu hỏi.
+ Bài vè có gì đáng cười.
+Nội dung bài vè là gì?
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Viết chính tả.
-Thu, chấm, chữa bài.
Bài 2:Hoàn chỉnh đoạn văn
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
-Hướng dẫn Hs dùng bút chì ghạch chân dưới những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài báo Vì sao người ta cười khi bị người khác cù? Học thuộc bài về dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau.
-3 HS 
-2 HS đọc bài vè trước lớp.
-
+Nhiều chi tiết đáng cười: Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm
-Nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật.
-HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài vào SGK.
-Nhận xét chữa bài.
-1 HS đọc lại bài báo hoàn thiện và cả lớp chữa bài nếu sai.
Toán
Oân tập về tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu:
1.Củng cố kĩ năng cách tìm số trung bình cộng.
2.Biết tìm số trung bình cộng và giải toán có liên quan.
II.các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 2.
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.luận
-Ht tổ chức:Nhóm 3.
Hoạt động 3.
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:
-Hướng dẫn cách làm.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2:
-Gọi Hs đọc đề.
-Hd phân tích đề,tóm tắt.-Hd cách giải theo nhóm.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
*Hs Hoa làm tính 635 : 5.
Bài 3:Gv hướng dẫn hs làm bài vào vở.
-GV theo dõi và giúp đỡ.
-Nhận xét lời giải đúng.
-Hs làm bảng con
-2 Hs chữa bài.
a. ( 137 +248 +395) :3 = 260 
b. (348 +219+560+275)= 463.
-1 Hs đọc đề.
-Hs làm theo nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kq.
Bài giải.
Số người tăng trong 5 năm là:
158+147+132+103+95=635(ng)
Trung bình mỗi năm tăng là:
635 : 5 = 127 (người)
Đáp số:127 người.
-1 Hs làm bảng.lớp làm vở.
Bài giải.
Số quyển vở tổ hai góp là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ Ba góp là:38 + 2= 40 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được là:
(36+38+40) : 3 = 38 (quyển)
Đáp số:38 quyển vở.
IV.Hoạt động nối tiếp:Tìm trung bình cộng của 42,33,70,85,65?
V.Chuẩn bị ĐDDH:bảng con,bảng nhóm.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: lạc quan _ yêu đời.
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Biết đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình
III .Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
- Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
+Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu?
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1:
-Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa.
-Giảng: Muốn biết ..phải hiểu nghĩa của các từ đó ..
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS đặt càng nhiều câu càng tốt.
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
-GV theo dõi, sửa lỗi câu cho HS.
Bài 3:
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, cùng tìm các từ miêu tả tiếng cười.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
-Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa.
-Đáp án
a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui..
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS đặt câu trên bảng. HS dưới lớp viết vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
VD: Bạn Hà rất vui tính.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ.
-Đọc từ, nhận xét, bổ sung.
-Viết các từ vào vở.
VD: Ha hả, hì hì, khúc khích
Khoa học
Oân tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức dạng bài trắc nghiệm.
-Kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
-Tính tự giác,tích cực.
II.Đồ dùng dạy học:Phiếu trắc nghiệm cho từng học sinh.
III.Các hoạt động dạy học.Phát phiếu,Hs làm bài,giáo viên theo dõi.Thu bài.
A .Khoanh vào trước chữ cái câu trả lời đúng nhất:
Câu 1:Trong không khí ,ôxi là:
A .Thành phần quan trọng cần cho sự sống và sự cháy.
B .Thành phần chỉ duy trì sự sống.
C .Thành phần chỉ duy trì sự cháy.
Câu 2:Động vật muốn tồn tại và phát triển bình thường thì cần có:
A .Thức ăn và không khí.
B .Thức ăn và nước uống.
C .Thức ăn ,nước uống,không khí và ánh sáng.
B .Hãy điền vào 	chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai.
Câu 3:	Aâm thanh truyền được qua không khí,qua chất rắn và qua chất lỏng.
Câu 4: 	Nhìn quá lâu vào màn hình ti vi có hại cho mắt.
Câu 5:	Trong quá trình quang hợp,thực vật hấp thu ôxi và thải ra khí các-bô-nic.
Câu6: Aâm thanh không cần thiết lắm cho cuộc sống của con người.
Câu 7: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Câu 8:Chọn các từ:Khí các-bô-nic,khí ô-xi,nước,nước tiểu,các chất thải,các chất hữu cơ trong thức ăn để điền vào trong sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
Khí ô-xi
Khí các-bô-nic nicnic
ĐỘNG VẬT
Nước
Nước tiểu
Chất hữu cơ 
trong TĂ
Các chất thải
Thứ tư ngày 11 tháng 05 năm 2011
Tập đọc
Ăn “mầm đá”
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện.
-Hiểu nghĩa các từ trong bài:Hiểu nội dung câu chuyện; Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
II .Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III .Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ
2 Bài mới.
Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài , ghi tên bài.
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài 3 lượt, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải 
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời 
+Trạng Quỳnh là người như thế nào?
+Chúa Trịnh phàn nàn với Quỳnh điều gì?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Ghi ý chính của bài lên bảng
-Gọi 3 HS đọc truyện theo vai: Người dẫn chuyện, chúa trịnh, Trạng Quỳnh.
+Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai.
+Tổ chức cho HS luyện đọc.
-Em có nhận xét gì nhân vật Trạng Quỳnh?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS đọc nối tiếp.Đọc 2-3 lần.-1 HS đọc phần chú giải trước lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
+Là người rất thông minh.....
+Phàn nàn rằng: Đẵ ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.
-Ca ngợi trạng Quỳnh.
-Ca ngợi về sự thông minh, khôn khéo....
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-Theo dõi bạn đọc, tìm đúng giọng của từng nhân vật.
-3 HS tạo thành một nhóm cùng luyện đọc theo vai.
-3 nhóm thi đọc.
Toán 
Oân tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I.Mục tiêu:
1.Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2.Kĩ năng làm bài toán giải dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
II.Hoạt động sư phạm:Tìm TB cộng của 53,30,62,87,28?
III.các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:T.luận.
-Ht tổ chức:Nhóm 5.
Hoạt động 2.
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 3.
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cả lớp
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1: GV hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét,tuyên dương nhóm đúng.
Bài 2:
-Gọi hs đọc đề,Hd phân tích đề,tóm tắt.
-Hd cách giải.
Nhận xét,chốt lời giải đúng.
*hs Biêng,Đức làm tính 1375 – 285, 545 + 285.
Bài 3: Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn hs làm bài.
-Nhận xét,tuyên dương.
*Hs Đêm,thuyên làm tính 530:2,
109 x 156.
-Nhắc lại.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs thảo luận nhóm 5 tìm và điền vào ô trống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1Hs đọc đề.
-1 Hs lên bảng làm,lớp làm vở.
Bài giải.
Số cây Đội II trồng là:
(1375-285)=545(cây)
Số cây Đội I trồng là:
545 + 285= 830(cây)
Đáp số: Đội I:830 cây
,Đội II:545 cây.
-1 Hs lên bảng làm.lớp làm vở.
Bài giải:
Nửa chu vi thửa ruộng là:
530:2 = 265 (m)
Chiều rộng thửa ruộng là:
(265-47):2= 109(m)
Chiều dài thửa ruộng là:
109 +47= 156 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
109 x 156 = 17004 (m2)
Đáp số: 17004 m 2
IV.Hoạt động nối tiếp:Tính 135x2 =? 270-246 = ?
V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng thảo luận.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu:
-Nhận thức đúng về nội dung bài viết của bạn và của minh khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ.
-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy cô yêu cầu chữa bài trong bài viết của minh.
-Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
II. Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi về chính t
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn chữa bài.
Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
3.Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn.
H: Đề bài yêu cầu gì?
-Nhận xét chung bài làm 
Ưu điểm: HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề .Bố cục của bài văn.Diễn đạt ý
-GV tuyên dương ,nêu tên HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài......
+Khuyết điểm:
+GV nêu các lỗi điển hình.
-Trả bài cho HS.
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
-GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu.
-GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay.
-Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
+Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+Mở bài, kết bài đơn giản.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
-HS trả lời.
-Nghe.
-Xem lại bài của mình.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
-3-5 HS đọc. Các học sinh khác lắng nghe, phát biểu.
-Tự viết lại đoạn văn.
-3-5 HS đọc lại đoạn văn của mình.
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn 
I.Mục tiêu:
-Gúp hs biết chọn chi tiết và lắp ghép một mô hình tự chọn.
-Chọn đúng,đủ chi tiết,lắp được các bộ phận vá giáp đúng được mô hình hoàn chỉnh.
-Tính cẩn thận,khoa học,an toàn lao động.
II.Đ ồ dùng dạy học:Bộ lắp ghép mô hình.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ 1: Gợi ý một số mô hình
HĐ2 :Thực hành
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu quy trình chung để lắp ghép mô hình.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Hướng dẫn HS quan sát mẫu mô hình trong SGK.
-Hướng dẫn HS nhận xét các bộ phận của từng mô hình.
-Yêu cầu HS thi chọn mô hình và lắp ghép.
-Lưu ý HS : 
+Chọn đúng , đủ chi tiết
+Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp hoàn chỉnh mô hình
-GV theo dõi, hướng dẫn.
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
2 hs trả lời.
-Quan sát
-Nhận xét
-HS thực hành theo nhóm đôi
Thứ năm ngày 12 tháng 05 năm 2011
Toán
Oân tập toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu)và tỉ số của hai số đó.
I.Mục tiêu:
1.Giúp Hs ôn tập dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Kĩ năng làm tính và giải toán liên quan.
II.Hoạt động sư phạm:Tính (999-99):2=?, 450+99=?
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh.
Hoạt động 1.
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:T.luận 
-Ht tổ chức:Nhóm 5
Hoạt động 2.
-nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựachọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cặp đôi
Hoạt động 3.
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựachọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cánhân.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1,2:GV nêu yêu cầu và hướng dẫn hs thảo luận.
-Quan sát và nhận xét các nhóm.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 3,4:-Gọi Hs đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn Hs phân tích đề,tóm tắt.
-Nhắc lại các bước giải.
*Hs Đâm 1350 : 36.
-Nhận xét,chốt lời giải đúng.
Bài 5:Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn hs giải.
-Gv thu một số vở chấm và nhận xét.
-Hs thảo luận theo nhóm và điền kết quả.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs thảo luận cặp đôi,báo cáo.
Bài giải.
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
1350 : 9 x 4 = 6000( tấn )
Số thóc ở kho thứ hai là:
1350 – 6000 = 750 (tấn )
Đáp số: Kho I:600 tấn,
 Kho II:750 tấn.
-1 Hs đọc đề.
-1 Hs lên bảng làm,lớp làm vở.
 Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4-1=3 (phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là:27:3 = 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:9-3=6(tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:27+6=33(tuổi)
IV.Hoạt động nối tiếp :Nhắc lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết?
V.Chuẩn bị ĐDDH:bảng phụ,phiếu cặp.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
I. Mục tiêu:
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
-Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh, ảnh một vài con vật nếu có.
III .Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ
2 Bài mới
Tìm hiểu ví dụ
 Ghi nhớ.
 Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
- Đặt 1 câu có từ miêu tả tiếng cười
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu theo cặp.
-Yêu cầu HS làm việc
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Bài 2:
+Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên.
-GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng.
H: Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
+Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện 
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Viết đoạn văn
-Yêu cầu HS tự làm bài, 
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời.
-3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
-4 HS tiếp nối nhau đặt câu 
+Nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc bằng cái gì?
+Ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu.
+ Trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
-3 HS đọc 
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối đặt câu.
-HS tự làm bài.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I .Mục tiêu:
-HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II .Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III .Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ
2 Bài mới
Hướng dẫn kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài ,ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ vui tính, em biết.
-Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý:
-Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
+Em hãy kể về ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
-Chi HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Gợi ý: Các em có thể giới thiệu về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm.
-Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện hay nhân vật chính để HS nhận xét.
-Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
-Giáo dục Hs luôn vui vẻ
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 HS .
-1 HS đọc thành tiếng đề bài kể chuyện trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích đề bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
-Là một người vui tính mà em biết.
-3-5 HS giới thiệu: VD: Em kể về bác Hoàng ở xóm em. Bác là người rất vui tính. Ở đâu có bác là ở đó có tiếng cười.
-4 HS cùng hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS khác l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc