Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 28

Thöù hai ngaøy 22 thaùng 3 naêm 2010

Taäp ñoïc(2 tieát)

Tiết 109 - 110: Kho baùu

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó :nông dân, cuốc bẫm cày sâu, hão huyền,.Bieát nghæ hôi sau daáu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động, chăm chỉ trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.

- Giáo dục HS yêu lao động.

II. Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào trí nhớ và gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Kể từng đoạn theo gợi ý. 
HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện. 
3.Củng cố, dặn dò: 
-Giới thiệu bài.
-Treo bảng phụ ghi các gợi ý.
-Yêu cầu dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Yêu cầu HS tập kể từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý.
-Thi kể giữa các nhóm.
-Nhận xét – tuyên dương.
-GV kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Yêu cầu HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào từng đoạn gợi ý.
-Gọi các nhóm kể.
-Nhận xét đánh giá.
?Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về tập lại câu chuyện.
-HS đọc các gợi ý.
-HS khá kể từng đoạn câu chuyện.
-Tập kể theo bàn.
-Thi đua kể.
-Lắng nghe.
 -HS tập kể trong nhóm.
-Thi đua kể giữa các nhóm.
-Lắng nghe.
+Phải làm lụng vất vả thì mới có của ăn, của để dành.
Thể dục
(Dạy chuyên)
Toán
Tiết 137: Ñôn vò – chuïc – traêm - nghìn
I. Mục tiêu:
1. Nắm được đơn vị, chục, trăm, nghìn và mối quan hệ giữa đơn vị và chục, chục và trăm, trăm và nghìn.
2. Biết cách đọc và viết số tròn trăm.
II. Hoạt động sư phạm: 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐ lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MT số 2.
-Gắn 1 ô vuông hỏi cô có mấy đơn vị?
-Găn 2 ô vuông hỏi có mấy đơn vị?
-Tương tự đến 10 ô vuông hỏi cô có mấy đơn vị?
?10 đơn vị được gọi là bao nhiêu?
-GV nhắc lại 10 đơn vị = 1 chục yêu cầu HS đọc.
-Gắn 1 chục hỏi cô có mấy chục?
-Tương tự gắn 2 chục, 3 chụcđến 10 chục.
-10 chục = 100 yêu cầu HS đọc.
-Gắn 1 tấm bìa có 100 ô vuông hỏi cô có mấy trăm ô vuông?
-Tương tự gắn đến 10 trăm ô vuông.
-Đọc 10 trăm bằng 1 nghìn yêu cầu HS đọc.
-Yêu cầu HS viết bảng con số 1000.
?Số 1000 có mấy chữ số 0?
?Số 1 trăm đến 9 trăm có mấy chữ số 0?
-Các số 100, 200,  900 gọi là các số tròn trăm.
?Các số tròn trăm có mấy chữ số 0?
-Yêu cầu HS đọc các số tròn trăm.
-Đọc, viết theo mẫu.
-Yêu cầu mở SGK trang 138 quan sát vào sách.
+Cô có 1 đơn vị.
+Cô có 2 đơn vị.
+10 đơn vị.
+10 đơn vị = 1 chục.
-HS đọc cá nhân, đồng thạnh.
+Cô có 1 chục.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+Cô có 1 trăm ô vuông.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân.
-HS viết bảng con.
+Số 1000 có 3 chữ số 0.
+Có 2 chữ số 0
-Nhắc lại
+Có 2 chữ số 0.
-HS đọc.
-Thực hiện.
-HĐ lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
-1 tấm bìa có 1trăm ô vuông, vậy cô có 1 tấm bìa cô có mấy trăm ô vuông?
-Vậy cô viết số 1trăm: 100. Cô viết bằng chữ số: một trăm.
-Tương tự yêu cầu HS quan sát vào SGK viết các số 2 trăm, 3, 4, 5 vào bẳng con.
-Nhận xét – chữa bài.
-Các số còn lại yêu cầu làm vào vở.
-Chấm bài – chữa bài.
+Cô có 1 trăm ô vuông.
-Quan sát.
-HS viết vào bảng con.
-Thực hiện.
IV. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dung dạy học toán.
V. Hoạt động nối tiếp: cho HS đọc các số tròn trăm, số 1 nghìn.
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 55: Kho baùu
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trích trong chuyện “Kho báu.”
- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: l/n; ua/ươ.
- Giáo dục HS cẩn thận nắn nót trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Vở chính tả, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD nghe viết.
-Yêu cầu HS tìm và viết bảng con 2 từ bắt đầu bằng l/n.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài chính tả.
-Gọi HS đọc bài.
?Đoạn viết nói lên điều gì?
-Yêu cầu viết từ khó: Quanh, sương, lặn,..
-Nhận xét – chữa bài.
-Đọc bài chính tả
-HS yếu nhìn sách viết: Min.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Chấm 1 số bài, nhận xét.
-2HS làm bảng, lớp làm bảng con.
+Lúa, lá.
+Nước, nô.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-2HS đọc.
+Đức tính chăm chỉ của hai vợ chồng người nông dân.
-Viết bảng con: Quanh, sương, lặn,..
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Soát lỗi.
HĐ 2: Luyện tập 
3. Củng cố, dặn dò: 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài yêu cầu chúng ta điền ua hay uơ vào chỗ trống.
-Yêu cầu làm bảng con.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 3a.Gọi HS đọc yêu cầu.
?Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu làm miệng.
-GV hỏi HS trả lời.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhận xét giờ học.
Nhắc HS về làm bài tập vào vở bài tập.
-2HS đọc.
-2HS làm bảng, lớp làm bảng con.
+voi huơ vòi, mùa màng.
+Thuở nhỏ, chanh chua.
-2HS đọc bài.
+Điền l/n
-Làm miệng.
-Nối tiếp nêu.
-Lắng nghe.
Đạo đức
 Tiết 28: Giuùp ñôõ ngöôøi khuyeát taät
I. Mục tiêu:
- Củng cố về những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có ý thức giúp đỡ người khuyết tật.
- Khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với người khuyết tật.
II.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1:Xử lý tình huống
HĐ2
3. Củng cố, dặn dò 
?Kể những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài
Bài 4: Gọi HS đọc
-Chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận đóng vai
-KL: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người mù đến tận nhà.
Bài 5: Cho HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu nêu miệng.
-Nhận xét đánh giá
-GV kể hoặc đọc bài thơ đã được nghe hoặc chứng kiến việc giúp đỡ ngưới khuyết tật
?Em cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Nhận xét nhắc nhở HS
-2HS kể.
-Nhắc lại nội dung bài.
-2 HS đọc
-Thảo luận theo nhóm
-Vài nhóm HS đóng vai
-Nhận xét các vai
-2 HS đọc
-Làm miệng.
-Lắng nghe
+Em giúp người khuyết tật đi qua đường.
Thöù tö ngaøy 24 thaùng 3 naêm 2010
Tập đọc
 Tiết 111: Caây döøa
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó: bạc phếch, hũ rượu, rì rào,.. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, sau mỗi dòng thơ. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như 1 con người gắn bó với trời đất, với thiên nhiên xung quanh.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra 
2 Bài mới
HĐ1:HD luyện đọc 
HĐ2: Tìm hiểu bài
HĐ 3: Luyện đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc bài Kho báu và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét - ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu toàn bài
-Yêu cầu đọc nối tiếp dòng thơ.
-HD phát âm từ khó: bạc phếch, hũ rượu, rì rào
-GV chia đoạn yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
-Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu, đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp, đoạn 3: 6 dòng còn lại.
-Giải nghĩa từ.
-Yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
-Yêu cầu đọc đồng thanh giữa các nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét – tuyên dương.
?Em thích câu nào nhất? Vì sao?
?Dừa thuộc loại cây gì dùng để làm gì?
?Các bộ phận của cây dừa: lá, ngọn, thân, quả được so sánh với những gì?
-Chia nhóm yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
-HS yếu: Min, Trung, Quynlên bảng đánh vần đọc trơn 1 đoạn của bài.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi bạn đọc.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Theo dõi
-Nối tiếp đọc.
-HS luyện đọc từ khó, HD yếu đánh vần, đọc trơn các từ khó.
-HS nối tiếp đọc đoạn
-Nêu nghĩa của từ Sgk
-Đọc trong nhóm, HS khá giúp đỡ HS yếu đánh vần, đọc trơn.
-Đọc đồng thanh trong nhóm
-Cử đại diện các nhóm thi đọc.
+Câu: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuTàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
+Cây lấy quả để lấy nước uống, lấy cùi dừa làm mứt, bánh kẹo.
+Lá/tàu dừa: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
+Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng.
-Thực hiện.
-HS yếu lên bảng đánh vần, đọc trơn.
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 138: So saùnh soá troøn traêm
 I. Mục tiêu:
1. So sánh các số tròn trăm.
2. Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
II. Hoạt động sư phạm: -Gọi 2 HS viết các số tròn trăm, lớp viết bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐ lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐ lựa chọn: TH
-HT tổ chức: Nhóm.
 ?Kể tên các số tròn chục?
?Nêu các số tròn trăm từ bé đến lớn
?Các số tròn trăm có mấy chữ số 0?
-Gắn 2 tấm bìa có 200 ô vuông hỏi cô có mấy trăm ô vuông?
-Gắn tiếp 3 tấm có 3 trăm hỏi có mấy trăm?
-Ta nói 2 trăm như thế nào với 300 và ngược lại.
Bài 1: Điền dấu lớn, bé vào chỗ chấm.
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-Nhận xét – chữa bài.
+Kể 10, 20, 30, 4090.
+100, 200,  , 900.
+Có 2 chữ số 0.
+Cô có 200
+Cô có 300
+200 200
-Thực hiện, 2 HS làm bảng.
+100 100
+300 300.
-Theo dõi.
Hoạt động 3.
-Đạt MTS 2.
-HĐLC: Thực hành.
-HTTC: Nhóm
Bài 2: Nêu yêu cầu điền dấu >, <, =
?Khi so sánh 2 số tròn trăm cần lưu ý điều gì?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-Chấm bài – chữa bài.
Bài 3: Số?
-Điền số thích hợp vào ô trống.
-Tổ chức thi tiếp sức.
-Nhận xét bài làm các tổ.
-Tuyên dương tổ thắng cuộc.
+Ta so sánh chữ số hàng trăm, chữ số hàng trăm nào lớn hơn thì số đó lớn hơn.
-Thực hiện.
100 300
300 > 200 700 < 800
500 > 400 900 = 900
700 500
-Thi đua giữa các tổ.
+100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
IV. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dung dạy học toán.
V. Hoạt động nối tiếp: Đọc các số tròn trăm.
Luyện từ và câu
Tiết 28: Töø ngöõ veà caây coái
Ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi: Ñeå laøm gì?
I. Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ ngữ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì?
 - Ôn lại cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
 - Giáo dục HS biết ích lợi của cây cối.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ 1: Từ ngữ về cây cối.
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? 
HĐ 3: Ôn dấu chấm, dấu phẩy.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Giới thiệu bài.
-Tổ chức cho HS thi đua kể về các loại cây mà em biết.
-Nhận xét – tuyên dương.
?Hãy cho biết có loại cây nào vừa cho quả, bóng mát, lấy gỗ?
?Làm gì để cây phát triển?
KL:như SGV
Bài 2: Dựa vào bài tập 1hỏi – đáp theo mẫu.
-Yêu cầu thảo luận hỏi đáp theo cặp.
-Nhận xét – chữa bài. 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
?Bài tập yêu cầu gì?
?Sau dấu chấm ta viết như thế nào?
?Dấu phẩy dùng làm gì?
-Yêu cầu làm vào vở.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhận xét giờ học.
Hát 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Thực hiện theo nhóm lên ghi hết các loài cây.
+Cây lương thực, thực phẩm
+Cây lấy gỗ: Cây thong, cây tràm
+Cây ăn quả: Cây mít, cây bưởi
+Cây bóng mát: Cây bang, cây phượng
+Cây hoa: hoa hồng, hoa lay ơn
+Cây mít, cây dâu, cây sấu.
+Bảo vệ chăm sóc không bẻ cành.
-Đọc mẫu câu và trả lời.
-HS thực hành hỏi đáp.
HS1: Người ta trồng lúa để làm gì?
HS2: Người ta trồng lúa để có gạo ăn.
HS1: Người ta trồng xoài để làm gì?
HS2: Người ta trồng xoài để ăn quả.
-2HS đọc 
+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy.
+Viết hoa.
+Ngăn cách giữa các cụm từ dài.
-Làm bài vào vở.
-HS đọc bài.
-Lắng nghe.
Âm nhạc
(Dạy chuyên)
Tập viết
Tiết 28: Chöõ hoa Y
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa Y (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Biết viết câu ứng dụng “ Yêu luỹ tre làng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
- Giáo dục HS viết nắn nót, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ, bảng phụ.
- Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
HĐ 2: HD viết cụm từ ứng dụng 
HĐ 3: Tập viết. 
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS viết: X, Xuôi.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu chữ hoa Y
?Chữ Y cao mấy li?
?Viết bởi mấy nét?
-HD cách viết mẫu và nêu cách viết.
-Yêu cầu viết bảng con.
-Nhận xét - chữa bài.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
“Yeâu luõy tre laøng
?Tre rất gần gũi với bà con nông dân, tre dùng để làm gì?
?Yêu luỹ tre làng nói lên tình cảm gì của người Việt Nam?
?Hãy nhận xét về độ cao của các con chữ trong cụm từ ứng dụng.
-HD cách viết chữ Yeâu
-Yêu cầu viết bảng con.
-Nhận xét – sửa lỗi.
-Yêu cầu viết vào vở.
-Nhắc nhở HS trước khi viết.
-Theo dõi giúp đỡ HS viết bài.
-Thu chấm 1 số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS có ý thức yêu quê hương.
-Lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng: X, Xuôi.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Quan sát.
+Cao 8 li rộng 6 ô.
+Viết bởi 2 nét:Nét móc hai đầu.Nét khuyết dưới
-Quan sát theo dõi.
-Viết bảng con 2-3lần.
-Đọc.
+Tre dùng làm nhà, đan rổ, rá, nong, nia, 
+Yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước.
-Nêu: Chữ Y cao 4 li, chữ l, y, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, r cao 1,25, các chữ còn lại cao 1 li.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 2- 3 lần.
-Viết bài vào vở.
-Lắng nghe.
Thöù naêm ngaøy 25 thaùng 3 naêm 2010
	Toán
Tiết 139: Caùc soá troøn chuïc töø 110 ñeán 200
I. Mục tiêu:
1. Biết các số tròn chục từ 110 – 200 gồm các trăm, chục, đơn vị. Đọc viết thành thạo các số tròn trăm, chục.
2. So sánh được các số tròn chục, nắm được thứ tự các số tròn chục.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2HS làm bảng, lớp làm bảng con:
300 > 100 500 = 500
400 < 600 900 < 1000
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐ lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MTS 1.
-HĐ lựa chọn: TH
-HT tổ chức: Cá nhân.
-Cho HS nêu các số tròn chục nhỏ hơn 100.
-Có 1 trăm ô vuông thêm 10 ô vuông nữa ta viết được số 110.
-Yêu cầu HS đọc số 110.
?110 là số có mấy chữ số?
-Thực hiện đến số 200.
-Yêu cầu đọc các số từ 110 đến 200.
?200 gồm có mấy chục?
-Các số 110, 120, 190 gọi là các số tròn chục.
?Dãy số này có đặc điểm gì giống nhau?
 ?120 và 130 có những hàng nào giống nhau?
?Khi so sánh 120, 130 ta so sánh số nào?
-Nêu: 120 và 130
Bài 1: GV nêu yêu cầu.
-Yêu cầu làm vào vở.
?Hai số tròn chục liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
?110 và 130 hơn kém nhau mấy đơn vị?
-Yêu cầu HS làm bảng, lớp làm vào vở.
-Gọi HS lên chữa bài.
-Nhận xét – chữa bài.
+Nêu: 10, 20, 30,  90
-Theo dõi.
-Một trăm mười.
+Số có 3 chữ số: 1, 1, 0
-Đọc: 110, 120, 200
+Có 20 chục.
-Nhắc lại.
+Tận cùng là chữ số 0.
+Hàng đơn vị, hàng trăm.
+Số hàng chục.
+ 120 120
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
+10 đơn vị.
+20 đơn vị.
-Thực hiện.
130: Một trăm ba mươi
140: Một trăm bốn mươi
150: Một trăm năm mươi
Hoạt động 3: 
-Nhằm đạt MTS 2.
-HĐLC:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 4: 
-Nhằm đạt MTS2.
-HĐ lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Nhóm
Bài 2: Điền dấu lớn, bé vào chỗ chấm.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu làm vở.
-Chấm bài – chữa bài.
Bài 4: Số?
-Tổ chức thi tiếp sức.
-Nhận xét – chữa bài.
-HS làm vào vở, 2HS làm bảng.
110 110
130 130
-Nhắc lại: >, < , =
-Làm vào vở.
100 170
140 = 140 190 > 150
150 130
-Thi đua giữa các tổ.
+110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.
IV. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dung dạy học toán..
V. Hoạt động nối tiếp: Nêu các số tròn chục.
Thể dục
(Dạy chuyên)
Tập đọc(đọc thêm)
Tiết 112: Baïn caàn bieát
Tự nhiên xã hội
Tiết 28: Loaøi vaät soáng treân caïn
I. Mục tiêu:
- Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn. Phân biệt vật nuôi trong nhà và sống nơi hoang dã.
- Có kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả.
- Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Các hình trong SGK.
- Tranh ảnh về các con vật.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ. 
2. Bài mới
HĐ 1: Làm việc với SGK 
HĐ 2: Triển lãm tranh ảnh về các con vật 
3.Củng cố, dặn dò:
?Kể tên các con vật sống dưới nước?
?Con vật nào vừa sống ở cạn vừa sống dưới nước?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Khởi động
+Kể tên các con vật mà em biết.
-Nhận xét về các con vật vừa kể.
?Con vật nào nguy hiểm và không nguy hiểm?
?Con nào đựơc nuôi trong gia đình, con nào sống hoang dã?
-Tuyên dương HS.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Nêu tên các con vật.
?Cho biết con nào là vật nuôi, con vật nào sống hoang dã?
?Tại sao lạc đà có thể sống ở sa mạc?
?Kể tên một số con vật trong lòng đất?
?Con gì là chúa tể rừng xanh?
-Làm việc cả lớp.
?Cần làm gì để bảo vệ các con vật?
?Con vật nào có ích?
?Con vật nào có hại?
-Nhận xét chung.
-Chia lớp thành các nhóm và nêu yêu cầu: Dán tranh theo nhóm các con vật nuôi và vật sống hoang dã.
-Nhận xét và giới thiệu thêm một số con vật.
-Tuyên dương các nhóm,
-HD các nhóm ra câu hỏi đố về các con vật.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về sưu tầm thêm tranh ảnh về các con vật.
-2 HS kể.
-2 HS kể: Ếch, rắn, cá sấu.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Thi đua kể.
-Nêu
-Quan sát và thảo luận.
-Nêu.
+Vì nó có bứu chứa nước có thể chịu đựng được nóng.
+Thỏ, chuột, rắn, nhím, hổ.
+Con hổ.
+Không giết hại, săn bắn đốt rừng làm cháy rừng.
-Nêu.
-Thực hiện theo nhóm
-Thi đua giữa các nhóm.
+Con gì bắt chuột.
+Con gì chịu nắng tốt.
-Thực hiện
Luyện tập Tiếng Việt
OÂn caùc baøi ñaõ hoïc trong tuaàn
Thöù saùu ngaøy 26 thaùng 3 naêm 2010
Chính tả (Nghe – viết)
	Tiết 56: Caây döøa
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết lại chính xác trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ. “Cây dừa”
- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; in/ inh.
- Viết đúng các tên riêng Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra,
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
Đọc: búa liềm, thuở bé, của, no ấm, lúa chiêm.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài học.
-Đọc đoạn thơ.
-Gọi HS đọc lại bài.
?Đoạn trích tả lại cây dừa như con người, tìm từ ngữ nói lên điều đó?
-Yêu cầu HS viết bảng con từ hay viết sai: toả giáng, sao, rượu.
-Nhận xét – sửa lỗi.
?Em có nhận xét gì về cách trình bày bài thơ, mỗi dòng thơ có mấy chữ, viết như thế nào?
-Đọc lại lần 2:
-Đọc cho HS viết.
-Đọc bài HS soát lỗi.
-Chấm 10 – 12 vở HS.
Bài 2a: 
-Chia lớp thành 2 nhóm cho HS thi đua tiếp sức. Viết các tiếng bắt đầu bằng s/x?
-Nhận xét – chữa bài.
b: Cho HS nêu miệng
Bài 3b: Treo bảng phụ ghi đoạn thơ và yêu cầu viết hoa tên riêng có trong đoạn thơ.
?Tên riêng Việt Nam em viết như thế nào?
-Lớp viết bảng con, 2 HS viết bảng.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-2HS đọc.
+Giang tay, gật đầu, nhịp nhàng.
-Viết bảng con: toả giáng, sao, rượu.
+Dòng đầu thụt vào 1 ô, dòng tiếp lùi ra 1 ô.Mỗi dòng thơ có 6/8 tiếng.
-Lắng nghe.
-HS viết vào vở.
-Soát lỗi.
-Thi tiếp sức.
+x: xà cừ, xoan, xà nu,
+s: sen, súng, sim, sấu, sến,
-Số 9, chín, tinh, thính.
-2HS đọc.
-Làm vào vở.
+Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
+Viết hoa con chữ đầu mỗi tiếng.
3.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều hơn.
Thủ công
(Dạy chuyên)
Toán
Tiết 140: Caùc soá töø 101 ñeán 110
I. Mục tiêu:
1. Biết các số từ 101 đến 110 có các trăm, các chục, đơn vị.
2. Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
3. So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
110 < 200 190 = 190
200 > 110 180 > 170
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐ lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MTS 2.
-HĐLC: TH
-HTTC: Nhóm, cá nhân.
-Yêu cầu HS quan sát và trả lời. 
?Có 100 ô vuông thêm 1 ô vuông có tất cả mấy trăm, chục, mấy đơn vị?
-Vậy cô viết được số 101.
?Em hãy đọc số 101?
?Số 101 có mấy trăm, chục, đơn vị?
?Có 100 ô vuông thêm 2 ô vuông có tất cả bao nhiêu ô vuông ta có số nào?
?Số 102 có mấy trăm, chục, đơn vị?
-Tương tự đến 110.
?Các số 101 đến 109 có gì giống nhau?
-Yêu cầu đọc các số từ 101 đến 110.
Bài 1: Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 2: Số?
-Tổ chức chơi tiếp sức.
-Nhận xét – tuyên dương.
+1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị.
-HS đọc: 1 trăm linh một.
-Nhiều HS đọc.
+Nêu: 1 trăm 0 chục 1 đơn vị.
+Ta có 102 ô vuông.
+Nêu: 1 trăm, 0 chục, 2 đơn vị. 
+Giống nhau hàng trăm, hàng đơn vị.
+Cách đọc giống nhau: linh
-Thực hiện.
-2 HS làm bảng, lớp làm vở.
+Một trăm linh bảy: 107
+Một trăm linh chin: 109
+Một trăm linh tám: 108
-Theo dõi.
Hoạt động 3: 
-Nhằm đạt MT số 3.
-HĐ lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 4: 
-Nhằm đạt MT số 3.
-HĐLC: Thực hành.
-HTTC:Cá nhân.
Bài 3: ?Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu làm vào vở.
-Chấm bài – chữa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc.
-Yêu cầu làm vở.
-Nhận xét - chữa bài.
-Các tổ thi đua chơi.
+ 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
+Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm.
-Làm vào vở.
101 < 102 106 < 109
102 = 102 103 > 102
105 > 104 105 = 105
109 > 108 109 < 110
-2HS đọc.
-2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 103, 105, 106, 107, 108.
b) 110, 107, 106, 105, 103, 100
IV. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dung dạy học.
V. Hoạt động nối tiếp: Hát.
Tập làm văn
Tiết 28: Ñaùp lôøi chia vui – taû ngaén veà caây coái
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời chia vui. Đọc đoạn văn tả quả măng cụt và trả lời các câu hỏi về hình dáng mùi vị, ruột của quả.
- Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả.
- Yêu quý các loài cây.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ	
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định
2. Bài mới
HĐ 1: Đáp lời chia vui 
HĐ 2: Đọc và trả lời câu hỏi.
HĐ 3: Viết.
3.Củng cố, dặn dò:
-Cho HS hát bài quả.
?Nêu các quả có trong bài hát?
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Gọi HS đọc bài.
-Yêu cầu quan sát tranh.
-Chia lớp thảo luận theo bàn.
?Khi nói lời đáp các em cần nói với thái độ như thế nào?
Bài 2: -Gọi HS đọc bài “Quả măng cụt”
-Cho HS thảo luận theo cặp hỏi về hình dáng, mùi vị
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Viết vào vở câu trả lời phần a hoặc phần b ở bài tập 2.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-Hát.
-Nêu.
-Nhắc lại nội dung bài.
-2HS đọc.
-Quan sát tranh.
-Thảo luận theo bàn.
-Các nhóm thực hiện vai đáp lới chia vui.
+Thành thật, chân thành.
-2HS đọc.
+HS1: Quả hình gì?
 HS2: Quả măng cụt hình tròn, giống như quả cam.
+HS1: Quả to bằng chừng nào?
 HS2: Quả to bằng nắm tay.
+HS1: Ruột măng cụt m

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan28_lt2.doc