Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 27

Tập đọc

Dù sao trái đất vẫn quay

I. Mục tiêu:

-Đọc đúng tên riêng người nước ngoài.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thi độ ca ngợi hai nh bc học dũng cảm.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Trả lời được cc cu hỏi trong sgk.

-Tôn trọng,lòng khâm phục hai nhà khoa học.

II. Đồ dùng dạy họcTranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uồn nhiệt 
- Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
- Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
Nhận xét,kết luận :Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt:Tắt bếp khi không dùng.Không để lửa quá to khi đun bếp.Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm.Không bật lò sưởi khi không cần thiết.
-Tổng kết bài.
-Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- HS thảo luận theo nhóm 4
+ Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa 
+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước 
+ Bàn là điện: giúp ta là khô, phẳng quần áo..
+ Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nữa
- HS thảo luận ghi những rủi ro và cách phòng tránh theo mẫu 
Những rủi ro ,nguy hiểm 
Cách phòng tránh 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nhận xét 
-HS trả lời 
-HS trao đổi theo nhóm đôi
-Phát biểu ý kiến
Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII
I. Mục tiêu:
-Miêu tả những nét cụ thể sinh động về ba thành thị ở thế kỉ XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển .
-Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI – XVII.
-Tìm hiểu,và tự hào về thời kì phồn vinh của đất nước .
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cho từng HS.Các hình minh họa trong SGK 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII.
HĐ 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 22
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu, ghi tên bài học.
-Giải thích về Thành thị:Nơi tập trung đông dân cư,công nghiệp,thương nghiệp phát triển.
-Treo bản đồ,gọi Hs lên chỉ vị trí 3 thành thị.
-Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK).
-Nhận xét KL:
-Tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.
-Tổ chức thảo luận nhóm.
-Giơí thiệu thêm.
-Tổ chức cho HS giới thiệu về bộ sưu tập.
-Nhận xét KL:
 -Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhận phiếu và làm bài cá nhân hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả mỗi học sinh trình bày về một thành thị lớn.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Lớp bình chọn mô tả về một thành thị, khi mô tả được sử dụng phiếu, tranh ảnh. 
-Trao đổi thảo luận và phát biểu ý kiến về: cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời kì đó?
-Cá nhân, nhóm HS trình bày.
-2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tt)
I.Mục tiêu:
-Giúp Hs hiểu rõ hơn về hoạt động nhân đạo,các việc làm để tham gia hoạt động nhân đạo.
-Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở trường.
-Biết yêu thương giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:Phiếu bài tập (bài tập 5), khổ giấy lớn
III. hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Xử lí tình huống (BT 2)
HĐ2:Thảo luận theo nhóm đôi (BT4)
HĐ3:Thảo luận nhóm (BT5)
3.Củng cố-Dặn dò.
+ Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
+ Nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta?
-Nhận xét,ghi đề.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Chia nhóm 4 ,mỗi nhóm thảo luận một tình huống .
Kết luận :
-Tình huống a :có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe(nếu bạn chưa có )
-Tình huống b :có thể thăm hỏi ,trò chuyện với bà cụ ,giúp đỡ bà những công chuyện lặt vặt hằng ngày..
-GV nêu yêu cầu bài tập
Kết luận :
-b, c, e là việc làm nhân đạo 
-a, d không phải là việc làm nhân đạo
-Giáo viên nêu yêu cầu bài.
-Kết luận :Cần phải thông cảm chia sẻ ,giúp đỡ những người khó khăn,hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng 
-Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo .
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-Thảo luận theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nhận xét ,bổ sung 
-Thảo luận 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung 
-Thảo luận theo nhóm 4, ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu BT5
-Đại diện nhóm trình bày 
-Cả lớp ,trao đổi bình luận 
Chính tả(Nghe-viết)
Bài viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài chính tả. Biết cách trình bày đúng các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
 -Viết đúng,đủ bài.Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai s / x ; dấu hỏi / dấu ngã.
-Chăm chỉ luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a ; 3a.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Viết chính tả.
Luyện tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi 3 học sinh lên bảng cả lớp viết vào bảng: rung rinh, lung linh, lóng lánh, lặng thinh.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV đọc bài chính tả.
+ Hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm của các chiến sĩ lái xe?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai :xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt. 
- Yêu cầu HS nhớ viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 b: Tìm từ.
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV theo dõi, nhận xét. 
Bài 3 b : Chọn từ điền vào câu.
- GV chọn cho HS làm phần a
- GV theo dõi, nhận xét. 
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi 1 dòng.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
-3 Hs viết bảng,lớp viết nháp.
-Không có kínhtrăm cây số nữa.
-3-4 Hs lên bảng , cả lớp viết vào bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau
-1Hs đọc đề bài.
- siêng, sợ, sớm. . . . 
- xoà, xé, xẻng. . . . 
- Các nhóm thảo luận nhóm 4.
 SA MẠC ĐỎ
 Ở lục địa ô – xtrây – li – a có một sa mạc màu đỏ. Trên trời dưới đất đều có những mảng màu hồng, đèn đỏ xen kẽ rất kì lạ. Khi trời mưa nhỏ các loại động vật màu đỏ thi nhau ngóc đầu dậy.
Toán 
Kiểm tra định kì lần III
Luyện từ và câu
Câu khiến
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn văn.Bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với các bạn,với anh chị hoặc với thầy cơ.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết từng đoạn văn ở bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Đặt câu hoặc nêu tình huống sử dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
Bài 1,2:
- Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng?
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
- Cuối câu đó sử dụng dấu gì?
- GV giảng:... Những câu gọi là câu khiến. Cuối câu khiến thường dùng dấu chấm than
Bài 3:
- Gọi Hs đọc câu 
-Nhận xét câu của Hs.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
*Giáo viên chốt ý nêu ghi nhớ.
Bài 1: Tìm câu khiến.
- Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu xuất xứ từøng đoạn văn
-Nhận xét.chốt ý đúng.
Bài 2: Tìm câu khiến trong sgk.
- Gợi ý Hs tìm.
-Nhận xét các câu hs tìm.
Bài 3:Đặt câu khiến.
-Yêu cầu Hs tự làm vào vở.
-Gọi Hs đọc câu.
-GV chú ý sửa lỗi cho từng HS
- Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 Hs .
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào. 
- Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than
-1 HS đọc yêu cầu 
-Từng HS đứng đọc câu mình đặt.
-2 HS đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm 
-Vài HS đặt câu khiến để minh họa cho ghi nhớ. 
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung 
- 2 HS làm bài bảng ,û lớp làm vào vở 
d: Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta!
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài .- HS làm bài theo nhóm
 -Đại diện 2-3 nhóm trình bày 
-1HS đọc yêu cầu và nội dung .
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
-Các em làm bài đi nhé !
-Em Hào lên bảng !
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu : 
-Chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
-Biết sống dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Bảng lớp viết dàn ý của bài 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Tìm hiểu đề.
Kể chuyện .
3.Củng cố-Dặn dò.
- Kể lại câu chuyện đã được nghe được đọc nói về lòng dũng cảm, nêu ý nghĩa của câu chuyện?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở đề bài.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK 
-Gọi Hs đọc gợi ý.
-Học sinh kể chuyện trong nhóm.
-Thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
-Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?
-Chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học 
- 2 Học sinh đọc đề bài 
- 4 học sinh đọc tiếp nối 4 gợi ý.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
	Con sẻ
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung.Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả,gợi cảm.
-Hiểu nghĩa từ khó.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già.Trả lời được các câu hỏi trong bài.
-Lòng khâm phục hành động của sẻ.
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Luyện đọc 
Tìm hiểu bài.
Luyên đọc lại.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
-Luyện đọc theo đoạn.Kết hợp sửa lỗi từ khó:tuồng,thán phục,tuyệt vọng
-Luyện đọc theo cặp.
-Luyện đọc cá nhân cả bài.
Giải nghĩa từ:Bối rối:
- GV đọc diễn cảm cả bài văn 
*Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì? 
-Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi? 
-Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả ntn?
-Em hiểu từ ngữ sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
-Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
Giáo viên chốt ý nêu nội dung bài.
-Gọi Hs đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS đọc giọng .
-Treo bảng phụ hd luyện đọc đoạn 2 và 3.
-Nhận xét ,tuyên dương.
- Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Chuẩn bị bài : Đường đi Sa Pa.
- Nhận xét tiết học.
-2-3 Hs đọc.
-Nhắc lại.
-Hs luyện đoc’-3 lượt.
-Đọc 2 phút,báo cáo.
-1-2 Hs đọc.
-Lúng túng,mất bình tĩnh.
-Lắng nghe.
- đánh hơi thấy một con sẻ con vừa rơi từ trên tổ xuống.
-một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con.
-Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi lấy thân mình phủ kín sẻ con.
-Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng.
+Vì một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
-Nhắc lại.
-5HSnối tiếp nhau đọc 5 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm 
-Một vài học sinh thi đọc
Tập làm văn
Miêu tả cây cối
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu : 
-Viết được một đoạn văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK.
-Bài viết đủ ba phần,diễn đạt thành câu đủ ý,lời tả tự nhiên,rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh một vài cây để quan sát.Bảng phụ viết đề bài + dàn ý.
III. Hoạt động daỵ học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Không.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
- Cho học sinh đọc đề bài gợi ý trong SGK.
- GV ghi đề bài lên bảng .
-Nhắc lại cầu tạo bài văn miêu tả cây cối.
-Lưu ý hs những điểm chú ý khi làm bài.
- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh. 
- GV: Các em làm 1 trong các đề cô đã cho.
- Nhắc học sinh dựa vào dàn ý bài văn miêu tả để làm bài.
- GV thu bài khi hết giờ.
-Nhắc lại bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- 1 học sinh đọc đề ,
-HS quan sát tranh ảnh theo sự hướng dẫn của GV.
- HS chọn đề + làm bài.
Toán
Hình thoi
I. Mục tiêu :
1. Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
2.Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học.Biết vẽ hình thoi.
3.Biết dùng êke kiểm tra hai đường chéo và nhận xét được hai đường chéo của hình thoi.
4. Biết thực hành gấp và cắt hình thoi theo hình vẽ.
II. Hoạt động sư phạm: Kể tên các hình đã học?Dùng 4 thanh nhựa lắp thành hình vuông.
- GV xô lệch mô hình của mình để thành hình thoi ,giới thiệu.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1:
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:Qs,Nx
-HT tổ chức:Cả lớp
Hoạt động (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:t.hành
-HT tổ chức:Cặp đôi
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T/h,N.xét
-HT tổ chức:Nhóm 4
Hoạt động 4: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 4.
-H đ lựa chọn:t.hành
-HT tổ chức:Cá nhân.
-Yêu cầu HS quan sát đường viền chỉ hình thoi có trong đường diềm.
-GV yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD trên bảng.
+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD.
-Yêu cầu Hs dùng thước đo độ dài các cạnh và nhận xét?
- GV kết luận các đặc điểm của hình thoi.
-Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi.
+ Hình nào là hình thoi?
+ Hình nào không phải là hình thoi
- GV vẽ hình thoi yêu cầu HS quan sát 
 - GV yêu cầu HS: kiểm tra xem hai đường chéo?
- Chốt ý:
-Yêu cầu Hs thực hành nhóm 4.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Quan sát.
+ Cạnh AB song song với cạnh DC.
+ Cạnh BC song song với cạnh AD.
+ HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hình thoi.
+ Các cạnh hình thoi có độ dài bằng nhau.
-Lắng nghe.
-Thảo luận 3 phút,báo cáo.
- Hình 1, hình 3 là hình thoi.
- Hình 2, hình 4, hình 5 không phải là hình thoi.
+ Hình thoi ABCD có hai đường chéo là AC và BD.
- HS kiểm tra theo nhóm:Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
- Hs thực hành.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại đặc điểm hiønh thoi?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Hình thoi,bảng nhóm.,Giấy,kéo.
Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất ở
 đồng bằng duyên hải miền Trung
I Mục tiêu:
-Biết người Kinh ,Chăm và một số dân tộc khác là cư dân chủ yếu của đồng bắng DHMT.
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền trung.
-Tìm hiểu về các vùng của đất nước.
II Đồ dùng dạy học:Bản đồ dân cư việt nam
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
HĐ1:Dân cư tập trung khá đông đúc.
HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân.
HĐ3: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở ĐBDHMT
3.Củng cố dặn dò.
-Kể tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung?
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
-Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân cư và so sánh:
+So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển Miền Trung so với ở vùng núi Trường sơn?....
-GV chốt ý: Dân cư ở vùng ĐBDHMT.
- Người dân ở ĐBDHMT là người thuộc dân tộc nào?
-Quan sát hình 1 và 2 nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, Kinh.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 3=>8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình.
-Hãy cho biết, người dân ởđây có những nghành nghề gì?
-Yêu cầu Hs kể một số loài câyđượctrồng?
-Kể tên một số loài con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT?
-Yêu cầu HS kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi ở đây?
-Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này?
*Giáo viên tổng kết nội dung bài.
-Kể tên các nghề chính ở ĐBDHMT?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3HS lên bảng 
-Nghe
-HS quan sát và nhận xét.
-Người ở vùng biển miền Trung nhiều hơn so với vùng núi Trường Sơn.
-HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung.
-HS tự trả lời.
-Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
-Người Kinh: mặc áo dài cao cổ.
-Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm.
-6 HS lần lượt đọc to trước lớp.
-Ngành trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản và ghề làm muối.
-Cây lúa, mía, lạc.
-Bò, trâu.
-Cá, tôm.
-Nghề trồng trọt, chăn nuôi
Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2010
Toán
 Diện tích hình thoi
I. Mục tiêu :
1.Biết cách tính diện tích hình thoi.
2.Vận dụng công thức tính được diện tích các hình thoi đã cho.
3.Vận dụng bài học để so sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật.
IIHoạt động sư phạm: Nêu đặc điểm của hình thoi?
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:Qs,N.x
-HT tổ chức:Cả lo7pr
Hoạt động 2:(Bài 1,2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:C.nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 3
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 2
- Yêu cầu Hs lấy 4 miếng tam giác ghép thành hình thoi rồi chuyển thành hình chữ nhật. 
-Diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật vừa ghép 
- Đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
-Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
- GV hỏi: m, n là gì của hình thoi ABCD?
-Giáo viên rút ra cách tính diện tích hình thoi.
-Yêu cầu Hs tự làm cá nhân vào vở.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 2: Tương tự.
*Hs yếu làm tính 40 x 
- Để biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta phải là như thế nào?
-Chốt ý đúng.
-Hs thực hành cá nhân
- HS phát biểu ý kiến.
- Diện tích của hai hình bằng nhau.
-1-2 hs đo, nêu: AC = m ; AM = .
- Diện tích hình chữ nhật AMNC là: .
- Là độ dài hai đường chéo của hình thoi.
- HS nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
b. Diện tích hình thoi là:
 đổi 4 m = 40 dm
 Đáp số: 50 dm, 300 dm
- Diện tích hình thoi là:
 2 5 : 2 = (5 m2)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 2 5 = 10 (cm2)
- Câu a sai, câu b đúng.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách tính diện tích hình thoi?
V:Chuẩn bị ĐDDH: Bộ ĐDDT
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến.
I Mục tiêu:
-Nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến.Biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.Biết đặt câu khiến với từ cho trước theo cách đã học.
II Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,phiếu giao việc.
III Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
HĐ1:Tìm hiểu ví dụ.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3 Củng cố dặn dò
-Thế nào là câu khiến?
-Nêu dấu hiệu nhận biết câu khiến?
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Tìm động từ trong câu?
-Hãy thêm các từ Hãy,nên đừng ,phải vào trước động từ?
+Hãy thêm Đi ,thôi nào, vào cuối câu?
-Thêm Đề nghị vào đầu câu?
- Có những cách nào để đặt câu khiến?
KL: Về các cách đặt câu khiến.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.Ví dụ?
Bài 1:Chuyển câu kểthành câu khiến.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Nhận xét ,chốt ý đúng.
Bài 2:Đặt câu khiến theotìnhhuống.
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Tổ chức nhóm mỗi nhóm 
+Giao tình huống cho từng nhóm.
+Gọi các nhóm trình bày. 
Bài 3,4:Đặt câu khiến theo yêu cầu.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-GV nhận xét.Ch

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 T.doc