Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 24

Tập đọc (2 tiết)

Tiết 93-94: Quaû tim khæ

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó: Leo trèo, quẫy, hoa quả, bội bạc, giả dối Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng đã nghĩ ra mẹo thoát chết, giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn.

- Giáo dục HS thật thà thì mới có bạn.

II. Đồ dung dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

 

doc 16 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nêu ý kiến.
-Đọc trong nhóm.
-HS yếu đánh vần, đọc trơn: Min, Tít, Quyn.
-Nêu ý kiến.
-Lắng nghe.
Mĩ thuật
(Dạy chuyên)
Toán
Tiết 116: Luyeän taäp
I. Mục tiêu:
1. Củng cố tìm thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia.
2. Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
II. Hoạt động sư phạm: Yêu cầu lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng làm.
x ´ 3 = 12
 3 ´ x = 27
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: cá nhân.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MTS1.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HTTC: Nhóm.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Bài 1.Tìm x.
-HD làm mẫu yêu cầu làm bảng con.
-Chữa bài – nhận xét.
-Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 2:Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-Chữa bài – nhận xét.
-Nêu quy tắc tìm tích, thừa số chưa biết.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
-Chia nhóm thi tiếp sức.
-Nhận xét – tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc.
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu làm vở (HS yếu: Min, Quyn, Trung chỉ thực hiện phép tính)
-Chấm bài – chữa bài.
-Làm bảng con.
x ´ 2 = 4 x ´ 3 = 27
 x = 4 : 2 x = 27 : 3
 x = 2	 x = 9
-Nghe. 
-Nghe. 
-Làm vào vở.
y + 2 = 10 y x 2 = 10
 y =10 - 2 y = 10 : 2
 y = 8 y = 5
-Nghe.
-Thi đua giữa các tổ.
-2 HS đọc bài.
 3túi: 12 kg gạo
 1túi:  kg gạo?
Bài giải
1 túi có số kg gạo là:
12 : 3 = 4 (kg)
Đáp số: 4 kg
IV. Đồ dung dạy học: Bảng con.
V. Hoạt động nối tiếp:Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
Thöù ba ngaøy 23 thaùng 02 naêm 2010
Kể chuyện
Tiết 24: Quaû tim khæ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện. Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Giáo dục HS chọn bạn tốt mà chơi.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới
HĐ 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
HĐ 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS kể chuyện: Bác sĩ sói
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát tranh.
-Yêu cầu kể trong nhóm.
-HD HS tự phân vai và kể lại câu chuyện.
-Nhận xét - tuyên dương.
?Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập kể.
-3HS kể theo vai: Bác sĩ Sói, lớp theo dõi bạn kể.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Quan sát tranh nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
T1: Khỉ kết bạn với cá sấu.
T2: Cá sấu mồi khỉ về nhà chơi.
T3: Khỉ thoát nạn.
T4: Bị khỉ mắng cá sấu lủi mất.
-Kể từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đua kể.
-2HS kể toàn bộ nội dung,
-Tập kể trong nhóm
-3nhóm dựng lại câu chuyện.
-Nhận xét giọng kể của từng vai, cách thể hiện.
-Nêu ý kiến.
-Nghe.
Thể dục
(dạy chuyên)
Toán
Tiết 117: Baûng chia 4 
I. Mục tiêu:
1. Lập được bảng chia 4 và học thuộc bảng chia 4.
2. Thực hành bảng chia 4, Giải bài toán có một phép tính.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2HS đọc bảng chia 3, lớp theo dõi bạn đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3: 
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
-Gắn 1 tấm bìa hỏi có mấy chấm tròn?
-Gắn thêm 3 tấm bìa hỏi có mấy tấm bìa?
-Ta có 4 x 3 = 12
-Từ phép nhân ta chuyển được phép chia: 12 : 4 = 3.
-Yêu cầu HS đọc.
-HD HS lập bảng chia từ bảng nhân.
-Yêu cầu HS đọc thuộc.
?Em có nhận xét gì giữ phép nhân và chia?
Bài 1: Tính nhẩm.
-GV hỏi học sinh trả lời.
-Yêu cầu HS đọc lại bài tập 1.
-Bài 2: GV đọc bài toán.
-Yêu cầu HS đọc bài toán.
-HD HS tóm tắt.
-Yêu cầu làm vở.
(HS yếu chỉ thực hiện phép tính)
-Chấm bài – chữa bài.
+Quan sát nêu có 4 chấm tròn.
+Có 4 tấm bìa.
-HS đọc 4 x 3 = 12
-HS đọc 12 : 4 = 3
-HS lập bảng chia.
 4 x 1 = 4 4 : 4 = 1
 4 x 2 = 8 8 : 4 = 2
 4 x 3 = 12 12 : 4 = 3
 4 x 4 = 16 16 : 4 = 4
-Lần lượt đến hết.
-HS đọc thuộc.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
+Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
-HS nối tiếp trả lời.
 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 20 : 4= 5
16 : 4 = 4 40 : 4 = 10 36 : 4= 9
 4 : 4 = 1 28 : 4 = 7 32 : 4= 8
-Nghe.
-2 HS đọc.
-HS tóm tắt.
 4 hàng có: 32 học sinh
?1 hàng có:học sinh?
Bài giải
1 hàng có số học sinh là:
32 : 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
IV. Đồ dùng dạy học: Bộ thực hành toán.
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc bảng chia 4.
Chính tả (Nghe –viết)
Tiết 47: Quaû tim khæ
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Quả tim khỉ
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn s/x; ut/uc
- Rèn thói quen cẩn thận, nắn nót khi viết.
II. Đồ dùng dạy – học: Vở tập chính tả, bút,
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
HĐ 1: HS nghe viết.
HĐ 2: Luyện tập
3. Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu HS viết Ê- đê, Mơ – nông, Tây Nguyên.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài chính tả.
-Gọi HS đọc.
?Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa vì sao?
?Tìm lời của cá sấu, khỉ?
?Những lời nói ấy được ghi như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm các chữ hay viết sai.
-Yêu cầu viết bảng con.
-Nhận xét – chữa bài.
-Đọc lại bài chính tả lần 2:
-Đọc chính tả.
-Đọc lại bài.
-Chấm bài – nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc.
?Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu làm bảng con.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu và tìm tên các con vật bắt đầu viết s.
-Thi đua theo nhóm.
-Nhận xét bài các nhóm.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập 2,3.
-2 HS viết, lớp viết bảng con Ê – đê; Mơ –nông, Tây Nguyên.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Lắng nghe.
-2HS đọc lại.
+Bạn, Vì, Cá Sấu, Khỉvì chữ cái đầu câu, tên riêng, sau dấu chấm.
+Lời Khỉ: Bạn là ai? Vì sao bạn khóc.
+Lời Cá sấu: Tôi là cá sấu, Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi cả.
+ Sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng.
-Nêu: Cá Sấu, Khỉ.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc.
+Điền s hay x; ut hay uc
-Làm bảng con.
a)Say sưa, xay lúa
Xông lên, dòng sông.
b)Chúc mừng, chăm chút
lụt lội, lục lọi.
-HS nêu.
-Thi đua giữa các nhóm.
+Sỏi, sẻ, sứ, sên, sáo, sếu
-Nghe.
Đạo đức
Tiết 24: Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại hành vi, kĩ năng gọi và nhận điện thoại.
- Biết sử lí, chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại.
- Giúp HS có ý thức và thực hành khi nhận và gọi điện thoại cần phải có thái độ lịch sự, lễ phép, nói to rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
-Điện thoại.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
HĐ 1: Đóng vai xử lí tình huống.
HĐ 2: Xử lí tình huống.
3. Củng cố, dặn dò:
?Nhận và gọi điện thoại cần lưu ý điều gì?
?Nêu các việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
Bài 4: -Yêu cầu HS đọc các tình huống.
-Chia nhóm yêu cầu thảo luận và đóng vai.
-Nhận xét.
KL: Dù trong tình huống nào em cũng phải cư xử lịch sự.
-Chia nhóm nêu yêu cầu xử lí tình huống nếu là em em sẽ làm thế nào? Vì sao?
a)Có điện thoại gọi cho bố mẹ khi ở nhà.
b)Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố bận.
c)Em đang ở nhà bạn chơi; Bạn đi ra ngoài thì chuông điện thoại reo. Em sẽ làm gì ?
-Nhận xét.
KL: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS tập thực hành gọi điện thoại.
-1HS nêu.
-1HS nêu.
-Nhắc lại bài.
-2 HS đọc.
-Thảo luận nhóm
-2 Nhóm lên đóng vai.
-Nhận xét cách xử lí tình huống.
-Thảo luận theo cặp.
+Em sẽ hỏi họ là ai và chờ cháu cháu sẽ gọi mẹ cháu.
+Bố cháu có việc bận chú gọi lại sau.
+Em sẽ nghe máy và bảo bạn cháu vừa đi ra ngoài cô nhắn gì cháu nhắn lại cho. 
-2 HS đọc.
-Nghe.
Thöù tö ngaøy 24 thaùng 3 naêm 2010
Tập đọc
Tiết 95: Voi nhaø
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó: ập xuống, nhúc nhích, thu lu, lúc lắc, Ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc giúp ích cho con người.
- Giáo dục HS yêu quý loài voi.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Dặn dò.
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu đọc nối tiếp câu.
-HD phát âm từ khó.
-Chia đoạn yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
-Giải nghĩa từ.
-Yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Yêu cầu HS đọc thầm.
?Vì sao người phải ngủ trên xe?
?Mọi người lo lắng thế nào khi thấy voi gần đến?
?Theo em nó là voi rừng định phá xe có nên bắn không?
?Tại sao mọi người nghĩ đó là voi nhà?
?Qua bài này giúp các em hiểu điều gì?
-Yêu cầu học HS luyện đọc cặp đôi, HS yếu lên bảng đọc GV giúp đỡ HS đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-2HS đọc bài “Quả tim khỉ” và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi bạn đọc.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc.
-Phát âm từ khó,HS yếu Min, Quynđánh vần.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-Nêu nghĩa các từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét nhóm đọc tốt.
-Thực hiện.
+Xe bị sa lầy không đi được.
+Sợ voi phá mất xe.
+Không nên bắn vì voi là loài vật quý hiếm.
+Voi giúp họ: Quặp chặt vòi vào đầu xe co mình lôi mạnh xe lên.
+Voi nhà không phá phách, hiền.
+Thông minh biết giúp người.
+Voi biết về với chủ: Đi về phía bản Tum
+Voi giúp ích cho con người, chúng ta nên bảo vệ các loài vật quý hiếm.
-HS đọc theo cặp đôi. HS yếu lên bảng đọc.
-Nghe.
Toán
Tiết 118 : Moät phaàn tö
 I. Mục tiêu:
1. Nhận biết về ¼. 
3. Biết, đọc, hiểu được ¼.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi 1HS đọc bảng chia 4, lớp theo dõi bạn đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp.
-GV vẽ hình vuông và chia làm 4 phần lấy đi 1 phần của hình vuông ta lấy đi ¼ của hình vuông.
?Vậy lấy đi một phần mấy của hình vuông?
?Viết ¼ như thế nào?
-Yêu cầu đọc, viết ¼.
-Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật, hình tròn và lấy đi ¼ của các hình đó.
Bài1: GV đọc yêu cầu.
-Yêu cầu quan sát hình SGK và cho biết hình nào đã tô màu 1/4
-Nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát hình sgk và nêu hình đã khoanh ¼ số con thỏ.
?Hình a có mấy con thỏ?
?Hình b có mấy con thỏ?
?Vậy hình nào đã khoanh ¼ số con thỏ?
-HS đọc ¼.
+Lấy đi ¼ của hình vuông.
+Viết số 1 sau đó gạch ngang viết số 4 ở dưới.
-Đọc, viết ¼.
-Thực hiện.
-Nghe.
-Tự quan sát và nêu: hình a, b c.
-Quan sát và nêu.
a.Có 8 con thỏ, 2 con thỏ được khoanh tròn.
b.Có 8 con thỏ, 4 con thỏ được khoanh tròn.
+Hình a.
IV. Đồ dùng dạy- học: Bộ ĐDDH Toán.
V. Hoạt động nối tiếp: yêu cầu HS vẽ hình vuông, hình tròn có ¼.
Luyện từ và câu
Tiết 24: Töø ngöõ veà loaøi thuù – Daáu chaám, daáu phaåy
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về loài thú(tên một số đặc điểm của chúng).
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
- Giáo dục HS yêu quý và biết bảo vệ các loại thú quý.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
1 Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ ngữ về loài thú.
HĐ 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy.
3. Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu HS.
-Kể tên các loài thú
-Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào nói về loài thú.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các con vật.
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm từ chỉ đúng đặc điểm của các con vật.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc.
?Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi HS đọc tên con vật.
-Yêu cầu HS thảo luận và chọn tên con vật thích hợp với chỗ trống.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài tập.
?Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu làm vào vở.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Chữa bài.
-Nhắc nhở HS biết bảo vệ thú.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS kể các loài thú và trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Quan sát nêu tên con vật: Cáo, Gấu Trắng, Thỏ, Sóc, Nai, Hổ.
-Thảo luận về việc chọn con vật phù hợp với đặc điểm của nó:
+Cáo tinh ranh, gấu trắng tò mò.
+Hổ giữ tợn, thỏ nhút nhát, sóc nhanh nhẹn.
-2 HS đọc.
+Chọn tên con vật điền vào ô trống.
-Đọc tên con vật.
-Thảo lụân cặp đôi: 
+Giữ như Hổ, nhát như Thỏ, khoẻ như Voi, nhanh như sóc.
-2 HS đọc.
+Điền dấu chấm phẩy.
-Làm vào vở.
-HS đọc bài.
-Lắng nghe.
Hát nhạc
(dạy chuyên)
Tập viết
Tiết 24: Chöõ hoa U, Ö
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa U, Ö (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Biết viết câu ứng dụng “Öôm caây gaây röøng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu chữ U, Ö bảng phụ.
- Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Hd viết hoa.
HĐ 2:HD viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
HĐ 4: Chấm.
3.Dặn dò:
-Yêu cầu HS viết. “Thẳng như ruột ngựa” vào bảng con.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ U, Ö.
?Chữ U, Ö có gì khác nhau?
?Nêu cấu tạo của chữ U, Ö ?
-HD HS cách viết chữ U, Ö.
-Viết mẫu chữ U và HD cách viết.
U
-Nhận xét, sửa bài.
-Viết mẫu chữ Ö và HD cách viết.
Ö
-Nhận xét, sửa bài.
-Giới thiệu cụm từ “Öôm caây gaây röøng”.
?Cụm từ trên muốn khuyên ta điều gì?
-Yêu cầu HS quan sát cụm từ ứng dụng và nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
-HD cách viết: Öôm.
-Nhận xét, sửa bài.
-HD và nhắc nhở HS viết bài vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu viết bài.
-Chấm bài.
-Khen học sinh viết tiến bộ
-Nhắc HS về nhà viết bài.
-2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
-Quan sát .
Đọc.
+Khác: chữ Ö có thêm móc.
+Chữ U, Ö cao 5 li gồm 2 nét nét móc 2 đầu phải trái và nét móc ngược phải.
-Nghe.
-Quan sát.
-Viết bảng con 2- 3 lần chữ U.
-Viết bảng con 2- 3 lần chữ Ö.
-2 HS đọc.
-Đọc đồng thanh
-HS nêu: Việc làm để phát triển rừng, chống lũ lụt, bảo vệ cảnh quan môi trường.
-Quan sát.
-Viết vào vở.
-Lắng nghe.
Thöù 5 ngaøy 25 thaùng 02 naêm 2010
Toán
Tiết 119: Luyeän taäp
I. Mục tiêu:
1. Củng cố về bảng chia 4, nhận biết về ¼.
2. Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 4 ( 2 HS)
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3:
-Đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: QS, TH
-HT tổ chức: Cá nhân
Bài 1: Tính nhẩm:
-Yêu cầu HS làm bảng con.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Tính nhẩm :
-Yêu cầu HS nêu miệng.
-Nhận xét.
-Yêu cầu đọc lại bài tập 2.
Bài 3: GV đọc bài toán.
-Gọi HS đọc đề.
-HD phân tích đề.
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán yêu cầu làm gì?
-HD yêu cầu làm vào vở.
(HS yếu: Min, Quyn, Trung chỉ thực hiện phép tính)
-Chấm bài – chữa bài.
Bài 5: 
-Yêu cầu quan sát vào sgk và cho biết: hình nào đã khoanh ¼ số con hươu?
-Nhận xét – chữa bài.
-Hình đã khoanh ¼ số con hươu: Hình a.
-Làm bảng con.
-Nối tiếp nêu.
-Đọc đồng thanh.
-1 HS đọc.
-1 HS đọc đề.
+4 tổ có: 40 HS.
+1 tổ có HS?
Bài giải
1 tổ có số HS là
40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
-HS nêu ý kiến.
IV. Đồ dùng dạy học: Bảng con.
V. Hoạt động nối tiếp: Dặn HS về nhà học thuộc bảng nhân, chia đã học.
Thể dục
(dạy chuyên)
Tập đọc (đọc thêm)
Tiết 96: Gaáu traéng laø chuùa toø moø 
Tự nhiên xã hội
Tiết 24: Caây soáng ôû ñaâu?
I. Mục tiêu:
- Cây cối có thể sống được ở rất nhiều nơi; trên cạn dưới nước.
- Giáo dục HS sưu tầm tranh ảnh về cây và biết bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1: Làm việc với SGK.
HĐ 2: Triển lãm tranh.
3. Củng cố, dặn dò.
?Em sống ở thôn, huyện, tỉnh nào?
-Nhận xét – Ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
?Em hãy cho biết cây sống ở những nơi nào?
-Quan sát hình 4 sgk và cho biết cây có thể sống ở đâu?
?Kể tên một số cây có thể sống ở trên cạn, dưới nước?
KL: Cây có thể sống ở khắp mọi nơi trên trái đất.
?Có cây sống dựa vào cây khác đó là cây gì?
-Yêu cầu mỗi HS vẽ 1 loại cây và thể hiện rõ cuộc sống của cây đó.
-Nhận xét, đánh giá.
?Cây có thể sống ở đâu?
?Em cần làm gì để bảo vệ cây xanh?
-Nhận xét, nhắc nhở HS.
-2 HS nêu.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhiều HS nêu ý kiến: trên cạn, dưới nước.
-Quan sát, nêu: Cây có thể sống trên cạn dưới nước, trên núi cao 
-HS nhắc lại.
-HS nêu.
+Tràm, đước, sen, súng
+Cây tầm gửi, hoa phong lan
-Thực hành vẽ tranh.
-Tự giới thiệu bài vẽ của mình.-Vẽ cây gì?Cây đó sống ở đâu?
-Nhận xét bổ sung.
+Trên cạn, dưới nước
+Chăm sóc, bảo vệ, tích cực trồng cây
-Về thực hiện theo yêu cầu của bài học.
Luyện tập tiếng việt
(Luyện viết một đoạn bài “Voi nhà”)
Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2009
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 48: Voi nhaø
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Voi nhà.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/x hoặc ut/uc.
- Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
II. Chuẩn bị:
-Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3. Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu HS tìm tiếng có âm đầu s/x.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết :”Con voi bản Tum”.
-Gọi HS đọc.
?Con voi làm gì để giúp họ?
?Tìm câu có dấu gạch ngang và dấu chấm than?
-Yêu cầu HS viết bảng con: Huơ, quặp, vũng bùn, lôi.
-Nhận xét – chữa bài.
-Đọc lại bài chính tả
-Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Thu vở chấm.
-Nhận xét chữ viết của HS.
Bài 2a. Yêu cầu HS đọc.
?Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu làm bảng con.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 2b: HD cách thi tiếp sức thi điền vào ô trống.
-Nhận xét – Tuyên dương nhóm làm tốt.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà chép lại bài chính tả.
-2 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
-Nghe nhắc lại bài.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc.
+Quặp chặt vòi co mình lôi mạnh, qua vũng lầy.
+Nó đập tan xe mất.
+Phải bắn nó thôi!
-Viết bảng con.
-Lắng nghe.
-Nghe – viết 
-Soát lỗi và chữa một số lỗi.
-2HS đọc.
+Điền s/x vào ô trống.
-Làm bảng con.
+Sâu bọ, xâu kem
+Củ sắn, xăn tay áo.
+Sinh sống, xinh đẹp
+Xát gạo, sát bên cạnh
-Đọc yêu cầu.
-Thực hiện.
A ñaàu
Vaàn
l 
r 
s 
th 
nh 
uùt
rút
Sút
Nhút
uc 
Lúc
rúc
súc
Thúc
Nhúc 
Thủ công
(dạy chuyên)
Toán
Tiết 120: Baûng chia 5
I. Mục tiêu:
1. Lập được bảng chia 5, học thuộc bảng chia 5.
2. Thực hành chia 5. Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động sư phạm: Yêu cầu 2HS đọc bảng chia 4, 2 HS đọc bảng nhân 5.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2: 
-Nhằm đạt MT số 2. -Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Nhóm 3.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5.
-Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn hỏi có mấy chấm tròn.
-Gắn tiếp 3 tấm bìa hỏi có tất cả mấy tấm bìa?
-Ta có phép nhân: 5 x 4 = 20
-Từ phép nhân ta lập được phép chia: 20 : 5 = 4.
-Yêu cầu HS lập và đọc thuộc bảng chia 5.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Bài 1: Yêu cầu HS thi tiếp sức.
-Nhận xét – tuyên dương nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm làm còn sai.
Bài 2: GV đọc bài toán.
-Gọi HS đọc.
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán yêu cầu tìm gì?
-HD, yêu cầu làm vào vở.
(HS yếu: Min, Quyn, Trung chỉ thực hiện phép tính).
-Chấm bài, chữa bài. 
-Nhận xét nhắc nhở HS.
-Đọc đồng thanh.
+Có 5 chấm tròn.
+Có 4 tấm bìa.
-HS đọc. 
-HS đọc.
-Thực hiện.
-HS nêu.
5 x 1 = 5 5 : 5 = 1
5 x 2 = 10 10 : 5 = 2
5 x 3 =15 15 : 5 = 3
.
5 x 10 = 50 50 : 5 =10
-Đọc theo nhóm, cá nhân đọc thuộc.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nhau điền.
-Lắng nghe
-2 HS đọc.
+5 bình có: 15 bông hoa.
+1 bình có bông hoa?
Bài giải
1 bình có số bông hoa là
15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số: 3 bông hoa
IV. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng dạy học Toán.
V. Hoạt động nối tiếp: Gọi HS đọc bảng chia 5.
Tập làm văn
Tiết 24: Ñaùp lôøi phuû ñònh – Nghe vaø traû lôøi caâu hoûi
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp lịch sự nhã nhặn
- Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi: Nghe kể về một mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra 
2 Bài mới HĐ1: Đáp lời phủ định
HĐ 2: Nghe và trả lời câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS đọc nội quy trường lớp
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Bài 1: Yêu cầu quan sát tranh và đọc lời nhân vật.
?Tranh vẽ gì?
? Bạn nhỏ nói gì? Cô nói gì ?
-Yêu cầu HS đóng vai xử lý tình huống theo SGK có thể thay đổi nội dung.
-Nhận xét – chữa bài.
?Nếu cậu bé mà cúp máy luôn hoặc nói thế có được không?
-Khi gọi điện mà nhầm số các em cần nói năng lịch sự 
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống
-Nhận xét – chữa bài.
-Bài 3: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu hỏi:
?Tranh vẽ gì ?
?Vì sao là một truyện vui nói về cô bé thành phố lần đâu tiên về nông thôn thấy gì cũng lạ?
?Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào?
?Cô bé hỏi anh họ điều gì?
?Cậu bé giải thích vì sao con bò không có sừng?
?Thực ra con vật này là con gì?
-Yêu cầu kể trong nhóm.
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá giờ học
-Nhắc HS về tập kể.
-2 HS đọc
-Nhắc lại bài.
-Quan sát đọc lời nhân vật
+1 bạn gọi điện đến hỏi thăm nhưng bị nhầm số.
-Nêu ý kiến.
-Thảo luận đóng vai. 
-Vài cặp đóng vai
-Nhận xét bạn đóng vai
+Không được như vậy là vô lễ, mất lịch sự
-2 HS đọc
-Thảo luận đóng vai.
-Vài cặp lên đóng vai từng tình huống
-Nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Đọc câu hỏi.
+Cảnh đồng quê có một con ngựa, 1 cô bé 
+Vì cô bé là người thành phố chưa bao giờ thấy những cảnh ở nông thôn.
+Thấy gì cũng lạ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan24_lt2.doc