Tiết 4 TẬP ĐỌC
Tiết 15: Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung bức thư : Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
*Giáo dục BĐKH, BVMT (Bộ phận): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu của rừng thú, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
*/ GV: Bảng phụ ghi nội dung của bài.tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chưc:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc .
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2lần), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi 1 nhóm đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+) Nêu ý 1?
- Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi:
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+ Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi
đọc ?
+) Nêu ý 2?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, gắn bảng phụ.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
- Qua nội dung bài, các em biết yêu mến, ngưỡng mộ vẻ đẹp kì thú của rừng. Vậy các em cần làm gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét. Hoạt động của HS
- Hát.
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- HS lớp lắng nghe và nêu nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn, đọc phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Chú ý theo dõi.
+ Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong .
+) ý 1: Vẻ đẹp của những cây nấm.
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp
+ Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị.
+ Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
+) ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị.
- HS nêu: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng .
- HS đọc.
- Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
hắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3 , BT4. * Giáo dục ĐBKH, BVMT (Liên hệ): Kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. Đồ dùng dạy- học: * GV: Từ điển học sinh. Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm bài tập 4 Tiết 14. - GV đánh giá . 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: 3.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Gọi đại diện một nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét. - Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. *Bài tập 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm việc theo nhóm 6 hoàn thành vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. *Bài tập 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vào vở. 2 HS làm bảng nhóm. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. - Nhận xét, sửa chữa nếu sai. - Qua bài, các em biết thêm về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài. Các em cần có tình cảm, thái độ gì? Hoạt động của HS - HS theo dõi và nêu nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. *Lời giải : ý b - Tất cả những gì không do con người gây ra. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - 2 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét. *Lời giải: Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ. -HS thi đọc. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 6 hoàn thành vào bảng nhóm. - Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được. - Các nhóm trình bày. - HS nêu yêu cầu. - Lớp làm vào vở. 2 HS làm bảng nhóm. *Lời giải: Tìm từ +Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào +Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ +Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội Đặt câu: VD: Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm. Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. - HS đọc nối tiếp nêu câu vừa đọc. - Cần có tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống, biết bảo vệ môi trường. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Tiết 1 TOÁN Tiết 16 Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các số thập phân. - Viết đúng các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - HS đạt chuẩn làm bài 5,6. HS đạt chuẩn và trên chuẩn làm bài 7,8 II. Đồ dùng dạy học: * GV: Sách Em tự luyện Toán 5, tập một.; Bảng phụ; bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - So sánh số sau: 34,56 ......34,6 ; 123,04 .......123,4 - GV nhận xét 3. Bài mới. 3.1- Giới thiệu bài. 3.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 5 (tr. 37): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào sách. - Nhận xét. Bài 6 (tr. 43). Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét bài. Bài 7 (tr.43) Viết vào chỗ chấm, số thập phân có. a. Sáu đơn vị, chín phần mười. b. Ba mươi hai đơn vị, bảy phần mười, bốn phần trăm. c. Không đơn vị, tám phần trăm. d. Không đơn vị, sáu trăm linh năm phần nghìn. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm vào bảng con - GV nhận xét. Bài 8 (tr.44) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - GV nhận xét. * Vận dụng: (Tr.40) - Gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm. - HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố-dặn dò : - GV nhận xét - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS - Hát - HS làm bảng con; 1 HS làm bảng lớp 34,56 123,4 - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài - 1 HS lên bảng lớp làm bài. a. 6,521; 72,300 ; 840,950 b. 42,600; 60,020 ; 41,867 - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài - Làm bài vào vở. 1 em làm bảng phụ 6,548; 6,854; 7,36 ; 8,29 ; 9,01 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào bảng con. a. 6,9. b. 32,74 c. 0,08 d. 0,605 - 1HS đọc yêu cầu của bài, - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. 4km 602m = 4, 602km 307m = 0,307km 6km 85m = 6,085km 980m = 0,980km - HS đọc đề bài, nêu cách làm. - HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ Bài làm Số thập phân có ba chữ số khác nhau mà lớn hơn 0,5 và bé hơn 0,6 là. 0,51; 0,52; 0,53; 0,54; 0,56; 0,57; 0,58; 0,59 Tiết 2 TIẾNG VIỆT Tiết 16 Ôn luyện I. Mục tiêu: - Đặt được câu với các từ nhiều nghĩa. - Viết được bải văn tả cảnh. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ ghi câu hỏi; Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập một. Bảng phụ * HS: Sách Em tự luyện Tiếng việt 5, tập một. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? 3. Dạy bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: 3.2- Hướng dẫn HS ôn luyện: Bài 5 (tr. 43) - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài theo nhóm đôi - Nhận xét, chữa bài cho HS *Bài 6 (tr. 43) Vận dụng . Dựa vào đoạn văn, em hãy viết thêm mở bài, kết bài để tạo thành bài văn tả Động Phong Nha. - GV thu vở, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS ôn bài Hoạt động của HS - 1 HS nêu. HS lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu và làm bài - Đại diện trình bày kết quả Đặt câu phân biết nghĩa của từ ”sáng” - Căn phòng sáng choang ánh điện. - Nguyễn Hiền là một câu bé sáng dạ. - Lửa cháy sáng rực cả một góc trời. - HS làm bài vào vở. 4-5 HS đọc trước lớp VD: Mở bài: Phong Nha đệ nhất động", đó là một vẻ đẹp mà không ngòi bút nào có thể tả hết được. Mở bài: Đất nước Việt Nam ta trải dài từ Bắc chí Nam nơi đâu cũng có những danh lam thắng cảnh độc đáo khiến cho con người ta phải ngỡ ngàng, Mỗi tỉnh mỗi địa phương đều có những cảnh đẹp riêng khiến con người phải trầm trồ ngưỡng mộ. Ví như nói đến Ninh Bình thì không thể không nhắc đến khu du lịch Tràng An- Bãi Đính còn khi nhắc đến Quảng Bình ta không thể không nhắc đến động Phong Nha........ Kết bài: Có lẽ chưa có một hang động nào đẹp lộng lẫy đến thế, vẻ đẹp vừa có nét hoang sơ bí hiểm, lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Đúng là một thế giới tiên cảnh. Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tiết 15 Hoạt động câu lạc bộ, chủ đề “Vòng tay bạn bè” I. Mục tiêu: + Hiểu được tình cảm bạn bè. + Biết hát, kể chuyện, đọc thơ về tình bạn. + Tổ chức giao lưu kết nghĩa giữa học sinh các lớp. + Thái độ: HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.. II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo lớp. - Địa điểm: Tại lớp học - Thời điểm: Tuần 8, tháng 10. III. Tài liệu và phương tiện: Quả bóng nhựa chơi trò chơi. IV. Các bước tiến hành: 1. Khởi động: Cho HS chơi trò chơi “Lời nói yêu thương” - GV HD cách chơi. Chú y: Trước khi ném bóng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối bạn. Ví dụ: . Bạn rất vui tính. . Bạn là người bạn tốt. . Bạn viết rất đẹp. Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu ( khoảng 10 số đếm ) mà chưa nói được lời yêu thương sẽ phải giao bóng trả cho quản trò. Nếu người nhận bóng bắt trượt hoặc rơi xuống đất sẽ bị mất lượt. - Tổ chức cho HS chơi. - Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi nhận được những lời nói yêu thương từ các bạn. - GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên quan tâm tới các bạn trong lớp. 2. Các hoạt động: a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV cho HS kể tên các bạn hay chơi với mình. - Khi có nhiều bạn chơi với mình em thấy thế nào? (rất vui vì có nhiều bạn muốn chơi với mình) - Khi không có bạn chơi với em thấy thế nào? (Rất buồn và tủi thân..) - Muốn là người bạn tốt em cần phải thế nào? (Biết đoàn kết, yêu thương, nhường nhịn và biết giúp đỡ bạn) * Kết luận: Là người ai cũng phải có bạn bè để cùng chơi, cùng học, cùng giúp đỡ nhau. Ai không có bạn bè sẽ rất buồn và cô đơn. Vậy để có nhiều bạn muốn chơi với mình cần phải luôn đoàn kết với bạn... b/ Hoạt động 2: Thi hát, kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch về tình bạn. - Chia lớp làm 3 nhóm cùng thảo luận tìm bài hát, hoặc thơ, hoặc những câu chuyện về tình bạn. - Tổ chức cho học sinh biểu diễn. - GV cùng học sinh nhận xét xem nhóm nào tìm đúng bài theo yêu câu, biểu diễn hay. - Tuyên dương nhóm thắng trong cuộc thi. c/ Hoạt động 3: Tổ chức kết nghĩa với lớp 1B; 1D - GV tổ chức cho lớp kết nghĩa. - GV giao nhiệm vụ HS trong lớp để giúp đỡ các lớp được kết nghĩa. 3. Tổng kết, đánh giá: - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn: 21/10/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017. Tiết 1 TOÁN Tiết 38: Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Đồ dùng dạy- học: */ GV: Bảng phụ. Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS nêu cách so sánh hai số thập phân? - Thực hiện bảng con so sánh: 65,4 và 65,34. 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: 3.2-Luyện tập: *Bài 1.(tr.43) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài 2.(tr.43) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS *Bài 3.(tr.43) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm x - Cho HS làm ra nháp. 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. Nhận xét bài làm của HS *Bài 4.(tr.43) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân Hoạt động của HS - HS lớp lắng nghe và nêu nhận xét. - 1 HS thực hiện trên bảng lớp. 65,4 > 65,34 - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 tổ làm bài vào bảng con. 1HS lên bảng làm bài *Kết quả: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 6,843 < 6,85 - HS đọc thầm bài trong SGK. - Làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng nhóm. *Kết quả: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm ra nháp. 1 HS lên bảng làm. x = 0 vì 9,708 < 9,718 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ *Đáp án: a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 Tiết 2 KỂ CHUYỆN Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết tự kể truyện, bằng lời của mình một câu truyện (mẩu truyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể. * Giáo dục BĐKH, BVMT(Liên hệ): HS kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy- học: * GV: Bảng phụ. * HS: Sưu tầm một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam - Nhận xét. 3. Bài mới: a-Giới thiệu bài:. b-Hướng dẫn HS kể chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) - Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. - Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. * HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? - HS và GV nhận xét, bình chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9. - Hát - 1-2 HS kể. - HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - HS đọc. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Con người cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường để thiên nhiên mãi tươi đẹp. Tiết 3 TẬP ĐỌC Tiết 16: Trước cổng trời I. Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. - Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương của bức tranh vùng cao. 2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời các câu hỏi 1,3,4) 3- Thuộc lòng một số câu thơ. II. Đồ dùng dạy học: */ GV: Bảng phụ.,tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh. - GV nhân xét. 3. Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: 3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc bài. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2lần), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Gọi 1 nhóm HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi: + Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? +) Nêu ý 1? - GV nêu: Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bất tận - Cho HS đọc thầm toàn bài. + Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? +) Nêu ý 2? + Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên? +)Nêu ý 3? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, gắn bảng phụ ghi sẵn ND lên bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL: - Gọi HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Nhận xét Hoạt động của HS - Hát - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc bài. - HS lớp theo dõi SGK và đọc thầm. + Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất + Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc trong nhóm 3 HS. - 1 nhóm đọc bài. - Chú ý nghe. - HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi: + Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy +) Ý 1: Vẻ đẹp của cổng trời. - Chú ý nghe. - HS nối tiếp nêu VD: Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngẩng đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tưởng như mình có thể lên đến được trời... +) Ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra. + Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người +)Ý 3 : Vẻ đẹp của con người lao động. + 1 số em nêu * Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - HS đọc. - Đọc tiếp nối bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học thuộc và tìm hiểu bài. Tiết 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tiết 16 HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ CHỦ ĐỀ “VÒNG TAY BẠN BÈ” (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Học sinh biết và hiểu việc tham gia quyên góp ủng hộ bạn nghèo, hoàn cảnh khó khăn là việc làm tốt. - Học sinh biết và sưu tầm được các bài thơ về tình bạn và thi đọc thơ, kể chuyện về tình bạn. - Tổ chức học sinh tham gia giao lưu kết nghĩa giữa các lớp khác. II. QUY MÔ, ĐIỂM, THƯỜNG LƯỢNG, THỜI ĐIỂM - Quy mô: Tổ chức theo qui mô lớp - Địa điểm: Nhà đa năng. - Thường lượng: 35 phút. - Thời điểm: Tuần 8 - Tiết HĐGDNG. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Loa đài, đĩa nhạc. - 1 số bài hát về tình bạn IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: (2 phút) - Cho HS hát 1 bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quyên góp ủng hộ bạn nghèo, hoàn cảnh khó khăn (10 phút) - GV giáo dục học sinh biết giúp đỡ mọi người và có tinh thần tự nguyện tham gia hoạt động quyên góp. - GV trao đổi với HS: Việc làm quyên góp ủng hộ bạn nghèo, hoàn cảnh khó khăn là việc làm nhân đạo. Chúng ta phải biết yêu thương giúp đỡ những bạn nghèo, những bạn có hoàn cảnh khó khăn.( Trong lớp, trường,...) - Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ, từng nhóm HS lên trao tiền, quà quyên góp ủng hộ cho Ban Tổ chức. - GV cảm ơn những tấm lòng nhân hậu của HS trong lớp và hứa sẽ chuyển tiền, quà ủng hộ của các em đến các bạn nhỏ gặp khó khăn ở lớp, trường và ở cộng đồng. * Hoạt động 2: Sưu tầm và thi đọc thơ, kể chuyện về tình bạn (10phút) - GV cho HS nêu các bài thơ về tình bạn mà nhóm đã sưu tầm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc thơ về tình bạn - GV chia lớp thành 2 nhóm, nhóm nào đọc được nhiều bài thơ hơn thì nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét và động viên. - GV cho HS kể các câu chuyện về tình bạn. - Nhận xét và động viên. * Hoạt động 1: Tổ chức học sinh tham gia giao lưu kết nghĩa giữa các lớp khác. (10 phút) - GV nêu ý nghĩa của hoạt động giao lưu kết nghĩa giữa các lớp khác. - Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động giao lưu kết nghĩa giữa các lớp. + Trao đổi về việc học tập: Cùng nhau giải các bài toán, tiếng việt... + Tổ chức cho HS tham gia quyên góp giúp đỡ các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn giữa các lớp kết nghĩa. + Tổ chức cho HS giao lưu văn nghệ để tạo không khí vui vẻ. - GV hỏi cảm nhận của học sinh khi được tham gia các hoạt động giao lưu kết nghĩa. - GV nhận xét và KL: Hoạt động giao lưu kết nghĩa giữa các lớp là hoạt động thiết thực để giao lưu trao đổi, chia sẻ các hoạt động giúp HS phát triển toàn diện. 3. Tổng kết- Đánh giá tiết học : (3 phút). - GV yêu cầu học sinh nêu lại nội dung tiết học . - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị các nội dung giờ sau - Thực hiện Quyên góp ủng hộ bạn nghèo, hoàn cảnh khó khăn - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện - Nêu cảm nhận khi được tham gia hoạt động quyên góp. - Lắng nghe. - Thực hiện - Thi đọc thơ về tình bạn - Thi đọc thơ. - Lắng nghe. - Thực hiện - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS tham gia các hoạt động giao lưu kết nghĩa giữa các lớp. + Thực hiện giúp đỡ nhau trong học tập. + Thực hiện quyên góp giúp đỡ các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn giữa các lớp kết nghĩa. + Giao lưu văn nghệ. - Nêu cảm nhận. - Lắng nghe - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 21/10/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017. Tiết 1 TOÁN Tiết 39: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Giảm bài 4. II. Đồ dùng dạy học: */ GV: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh hai số thập phân? - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: 3.2-Luyện tập: *Bài 1.(tr.43) : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS đọc nối tiếp - GV nhận xét Hoạt động của HS - Hát - 2 HS nêu. HS lớp lắng nghe và nêu nhận xét - HS nêu yêu cầu. - Nối tiếp nhau đọc các số thập phân. *Bài 2.(tr.43) - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV đọc cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài 3.(tr.43) - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ. - GV thu vở nhận xét 1 số bài. - Chữa bài, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. *Kết quả: a) 5,7 ; b) 32,85 c) 0,01 ; d) 0,304 - 1 HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu bài toán. - HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ. *Kết quả: 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 - Nhận xét bài làm trên bảng. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách đoc, viết, so sánh số thập phân. ----------------------------------------------------------- Tiết 3 TẬP LÀM VĂN Tiết 15: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài . - Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: */ GV: Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. Bảng phụ, bảng nhóm,... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước. - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: - GV: Trên cơ sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. 3.2-Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS chú ý: + Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. + Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương” - Cho HS làm vào nháp, một vài HS làm ra bảng phụ. - Một số HS tr
Tài liệu đính kèm: