Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

Toán

Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU

- HS biết: Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

- HS viết được các phân số bằng nhau và làm đúng các bài tập.

- HS hăng hái tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS lấy ví dụ về 2 phân số thập phân bằng nhau.

- 1 HS lên bảng làm bài : Viết các số đo sau d¬¬ưới dạng số thập phân với đơn vị là mét:

 9dm = .m 90cm = .m

- Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụgiờ học.

2. Hướng dẫn HS hoạt động

* HĐ1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của phần thập phân đó.

a.Ví dụ:

- HS viết số thích hợp vào chỗ chấm: 9 dm = .cm

- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

 9dm =.m 90cm =.m

- 1HS lên bảng thực hiện - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng:

 9dm = 90cm

 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m

- HS so sánh, điền dấu( >; <; =)="" vào="" chỗ="" chấm="" cho="" phù="">

 0,9m .0,90 m

 0,9 .0,90

- 1 HS lên bảng thực hiện và giải thích lí do.

=> 2 STP: 0,9 = 0,90

+ Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau trong cách viết số 0,9 và 0,90?

+ Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì giá trị của số đó nh¬¬ thế nào?

- HS viết các số thập phân có giá trị bằng 0,9

- GV ghi bảng: 0,9000 = 0,9

 0,900 = 0,9

 0,90 = 0,9

+ Từ 0,9000; 0,900; 0,90 làm thế nào để được 0,9 ?

+ Như vậy, nếu xoá bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta đư¬¬ợc số thập phân như thế nào?

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 8 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng thứ 2) - Lớp làm vở nháp, đối chiếu kết quả; nhận xét.
- GV lưu ý HS: Số tự nhiên được viết dưới dạng số thập phân đặc biệt có phần thập phân là những chữ số 0.
- HS lấy thêm các VD về số thập phân bằng nhau.
* HĐ2: Thực hành, luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo.
- GV lưu ý HS chỉ xoá bỏ được chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân.
Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu.
- Cần viết thêm chữ số 0 và bên phải phần thập phân của mỗi số để phần thập phân của mỗi số có bao nhiêu chữ số?
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- HS trong từng bàn đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả trước lớp.
- GV củng cố viết số thập phân bằng nhau.
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố kiến thức: Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: So sánh hai số thập phân.
******************************************
ChÝnh t¶ ( NGHE- VIẾT )
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC tiªu
- HS nghe - viết bài chính tả: Kì diệu rừng xanh.
- HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi; tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống.
+ Viết đúng các từ: lạnh, nắng, lá, lông, len lách, ...
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS ghi dấu thanh cho các tiếng chứa iê, ia trong câu sau; giải thích cách viết.
- Trọng nghĩa khinh tài.
- Một điều nhịn là chín điều lành.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn chính tả cần viết - HS đọc thầm theo.
+ Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- HS đọc lướt toàn bài, phát hiện tiếng khó viết:lạnh, nắng, lá, lông, len lách, rọi xuống, gọn ghẽ
- HS luyện viết tiếng khó vào bảng lớp, vở nháp.
c. Hướng dẫn viết chính tả
- GV nhắc nhở HS trước khi viết về:
+ Tư thế ngồi viết; lưu ý HS tránh những sai sót về kĩ thuật chữ viết, lỗi chính tả; 
+ Cách trình bày thể văn xuôi.
- GV đọc - HS nghe, viết bài
d. Chấm, chữa bài chính tả
- GV đọc lại toàn bài - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai chính tả.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả
- Lớp đổi vở kiểm tra , tập đánh giá điểm, báo cáo kết quả
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc đoạn văn.
- 1 HS ghi bảng các tiếng chứa yê, ya trong bài - Lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét vị trí dấu thanh trong các tiếng.
- HS nêu quy tắc ghi dấu thanh với các tiếng chứa yê, ya.
- GV chốt lại quy tắc ghi dấu thanh với các tiếng chứa yê, ya.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ.
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện 1 phần).
- Lớp làm vở nháp - Nhận xét.
- HS đọc lại bảng sau khi đã điền hoàn chỉnh.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh với các tiếng chứa yê, ya.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2015
LuyÖn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TI£U
- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
- HS tìm được một số từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 trong số các từ ngữ đó.
- HS yêu quý và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi BT2; bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS đặt câu có từ "đi" với hai nét nghĩa khác nhau.
- Lớp làm vở nháp- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập; dùng từ điển tìm nghĩa đúng của từ thiên nhiên. (dòng b 
- GV nhấn mạnh: Con người không tạo ra thiên nhiên nhưng con người cải tạo thiên nhiên ví dụ: trồng rừng...
- Liên hệ cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, kết hợp giáo dục HS ý thức bảo vệ và cải tạo thiên nhiên.
Bài 2: GV treo bảng phụ ghi bài tập 2
- HS lên bảng gạch dưới từ chỉ sự vật hiện tượng.
- HS nêu nghĩa thành ngữ, tục ngữ.
- GV chốt lại nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên.
- HS thi đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Bài 3:- HS đọc đề bài - GV ghi bảng.
- Hướng dẫn HS làm mẫu phần a.
- 3 HS lên bảng mỗi HS làm một phần còn lại( 2HS làm phần b,c; 1 HS làm phần d)
- Lớp làm vào vở nháp theo từng nhiệm vụ của mỗi nhóm đối tượng HS nêu trên.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- GV lưu ý HS có những từ dùng tả được nhiều chiều.
- HS đặt câu, trả lời miệng
Bài 4: HS đọc, xác định yêu cầu đề bài.
- GV giao nhiệm vụ cho các tổ thảo luận làm trên b¶ng nhãm theo nhóm 4 (mỗi tổ 1 nội dung).
- Đại diện nhóm lên trình bày bài - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại những từ miêu tả tiếng sóng nước.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên vừa học.
- GV giáo dục HS yêu quý và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. 
- Nhận xét đánh giá giờ học. Nhắc chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. 
*****************************************
to¸n
Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách so sánh hai số thập phân; biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự.
- So sánh và sắp xếp được các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). 
- HS say mê, tích cực học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng viết 3 số thập phân bằng mỗi số thập phân sau: a. 37,10100 b. 7,2
+ Khi viết thêm (hoặc bớt) chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân đó thế nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn hoạt động
*HĐ1: So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau
Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m
+ Để so sánh được hai số đo trên bằng những kiến thức đã học,em cần làm gì?
- HS thực hiện đổi đơn vị và so sánh, giải thích cách làm.
- HS nhận xét, so sánh phần nguyên của hai số thập phân: 8,1và 7,9
- GV rút ra nhận xét: Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
- HS lấy thêm một số ví dụ, so sánh và giải thích.
*HĐ2: So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m
- Gợi ý HS thực hiện so sánh phần thập phân.
 m và m => =>35,7m > 35,698m
- Nhận xét các hàng ở phần thập phân của hai số thập phân 35,7 và 35,698.
(2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau; hàng phần mười 7 > 6)
=> Nhận xét về cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- HS lấy một số ví dụ minh hoạ.
*HĐ3: Quy tắc so sánh hai số thập phân
- HS phát biểu cách so sánh hai số thập phân.- 1 HS đọc quy tắc trong SGK.
- HS lấy ví dụ - so sánh và giải thích.
3. Luyện tập
Bài 1: HS đọc, xác định yêu cầu bài
- 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở.- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp 
- Yêu cầu HS giải thích rõ cách làm.- GV củng cố cách so sánh hai số thập phân.
Bài 2: HS đọc, nêu yêu cầu bài.
+ Muốn viết được các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn em phải làm gì?
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - Nhận xét.
- HS giải thích cách so sánh, sắp xếp.
- GV củng cố cách sắp xếp thứ tự số thập phân.
Bài 3( nếu còn thời gian)
- HS sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
*************************************
LÞch sö
 XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH
I. MỤC TIÊU
- Học xong bài này, học sinh biết:
+ Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1931. 
+ Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới,; ruộng đát của địa chủ bị tịch thu chia chonong dân, các thứ tô thuế vô lí, các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 ở Nghệ An, một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
- Giáo dục học sinh trân trọng lịch sử, truyền thống cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu kết quả của hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản?
+ Nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn hoạt động:
* HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930-1931
- GV dùng bản đồ HCVN, giới thiệu vị trí 2 tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh.
- HS đọc từ đầu đến...chính quyền của mình
+ Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 – 9 - 1930 ở Nghệ - An?
+ Cuộc biểu tình ngày 12-9 cho thấy tinh thần đấu tranh củanhan dân hai tỉnh Nghệ an, Hà Tĩnh như thế nào?
- GV nhấn mạnh: Đảng ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương trong đó có phong trào X« viết Nghệ Tĩnh.
* HĐ2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành được chính quyền
- HS đọc phần chữ nhỏ ( SGK- tr 28 ), thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, người nông dân có ruộng không? Họ phải cày ruộng cho ai?
+ Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới? 
+ Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì?
- Đại diện các nhóm trình bài - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man...
+ Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh kéo dài bao lâu?
* HĐ3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ tĩnh.
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì?
- HS trao đổi trước lớp.
- GV kết luận về ý nghĩa của phong trào.
- GV rút ra bài học như SGK trang 19 và cho HS đọc bài học.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc phần nội dung tóm tắt bài học.
- GV giáo dục học sinh trân trọng lịch sử, truyền thống cách mạng.
- Nhận xét đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị " Cách mạng mùa thu".
***********************************
Thø t­ ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp ®äc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TI£U
- HS biết diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta; 
+ Đọc phát âm đúng các tiếng: lúa, lòng, rung, nấm, nắng, suối reo, sương giá,...
+ Đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích.
- HS hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. 
- HS yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên thơ mộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ(SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài:"Kì diệu rừng xanh"
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
+ GV dùng đèn chiếu kết hợp luyện phát âm cho HS: lòng, rung, nấm, nắng, suối reo, sương giá,trôi, réo, nguyên sơ, ...
+ GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới, từ khó phần chú giải. 
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài.
b. Tìm hiểu bài
Khổ thơ 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1(SGK) .
Ý 1: Giới thiệu cổng trời.
* Khổ thơ 2, HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ HS: Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- 1 số HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3(SGK)
Ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên nhìn từ cổng trời
*Khổ thơ 3: HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên? (Hình ảnh con người dân đi làm giữa cảnh suối reo, nước chảy)
- HS nêu ý đoạn 3
Ý 2: Vẻ đẹp lao động của người dân vùng cao.
- HS đọc lướt toàn bài nêu nội dung.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên và cuộc sống thanh bình của con người ở vùng cao.
c. Luyện đọc diễn cảm và HTL.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ, GV chú ý cho HS ngắt đúng nhịp thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- GV cho HS đọc HTL những câu thơ yêu thích.
- Một số HS lên bảng đọc thuộc lòng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung của bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- GV giáo dục HS yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên thơ mộng.
- Nhắc HS học thuộc lòng 1 khổ thơ yêu thích. 
******************************************
To¸n
Tiết 38: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh 2 số thập phân, sắp xếp hai số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS so sánh, sắp xếp đúng các số thập phân.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu quy tắc so sánh hai số thập phân.
- 2HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 4, 32....2,91 3,45....3,498
 0,37....0,4 6,257...6,257
- Lớp làm vào vở nháp - Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: - GV ghi bảng bài tập - HS nêu yêu cầu bài
+ Muốn điền được dấu em phải làm gì?
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, giải thích cách làm.
- GV củng cố cách so sánh số thập phân.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
+ Muốn sắp xếp được các số thập phân theo thứ tự ta cần làm gì?
- Lớp làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
- HS đổi vở kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
- GV củng cố cách sắp xếp thứ tự số thập phân.
Bài 3: - 1 HS đọc, xác định yêu cầu.
+ Em có nhận xét gì về phần nguyên? Nêu hàng phần mười và phần nghìn của 2 số thập phân đã cho?
- HS nêu cách xác định chữ số x.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- GV chốt lại HS cách trình bày: 
Bài 4a: HS nêu yêu cầu.
+ x cần thoả mãn mấy điều kiện? 
+ Số tự nhiên nào nhỏ hơn 1,2 ? 
+ x có thể là 0 được không? Vì sao?
- HS trình bày bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- HS làm thêm phần b và nêu kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố cách so sánh số thập phân và cách sắp xếp các số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài " Luyện tập chung".
************************************
Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC tiªu
- HS biết lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- HS lập được dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài, dựa vào dàn ý đã lập (phần thân bài), viết được thành đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của địa phương. 
- HS tự giác tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh đền Hùng, chùa Một Cột, ảnh đền An phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đoạn văn tả cảnh sông nước của một số HS giờ trước chưa hoàn chỉnh.
- GV cho một số HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc, xác định yêu cầu đề.
- GV cho HS quan sát một số tranh ¶nh cảnh đẹp của đất nước, địa phương như đền Hùng, chùa Một Cột, ảnh đền An phụ. giới thiệu cảnh đẹp đó.
- GV kiểm tra kết quả quan sát HS đã ghi chép lại.
- GV lưu ý HS xác định cảnh tả: Có thể là một cảnh đẹp nổi tiếng, cũng có thể là cảnh đồng lúa đang vào mùa, cảnh cây đa giếng nước...
- HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh.
- HS dựa vào kết quả đã quan sát, lập dàn ý.
- GV lưu ý HS trình tự sắp xếp các ý sao cho hợp lí.
- HS lập dàn ý vào vở nháp - GV hướng dẫn, giúp đỡ thêm HS.
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý trước lớp. (gọi cả 3 nhóm đối tượng HS)
- Lớp - GV nhận xét.
+ Dàn ý có đầy đủ và cân đối giữa các phần không?
+ Phần thân bài đã rõ cách tả chưa? Các ý lớn, nhỏ, trình tự các ý có hợp lí không?
+ Dàn ý đã có những phát hiện, cảm nhận riêng chưa?
- HS sửa chữa, hoàn thiện dàn ý.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu.
- 1 số HS nối tiếp nhau nêu phần chọn viết thành đoạn văn.
- GV lưu ý HS:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn nêu ý bao trùm của đoạn, các câu trong đoạn cần làm nổi bật ý đó.
+ Đoạn văn cần có hình ảnh, cần áp dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để hình ảnh thêm sinh động.
+ Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
- HS viết đoạn văn - GV bao quát chung, giúp đỡ thêm một số HS còn lúng túng.
- Một số HS trình bày đoạn văn trước lớp - Lớp, GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố cách lập dàn ý bài văn tả cảnh.
- Nhấn mạnh cho HS yêu cầu khi viết đoạn văn.
- Nhận xét đánh giá giờ học. Nhắc HS tiếp tục sửa chữa hoàn thiện đoạn văn.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
	 *******************************************
LuyÖn tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC tiªu 
- Biết cách phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
- Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Đặt câu để phân biệt nghĩa của một từ nhiều nghĩa là tính từ.
- HS hăng hái, tích cực học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng. 1HS lấy ví dụ về 2 từ đồng âm và đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm. 
- 1 HS lấy ví dụ về 1 từ nhiều nghĩa và đặt câu để xác định các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
- Hỏi HS dưới lớp: + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
+ Thế nào là từ đồng âm ? Cho VD.- Nhận xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm nghĩa của từng từ xuân.
- GV đánh dấu thứ tự vào từng từ xuân trong bài, sau đó yêu cầu HS giải nghĩa từng từ.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu về nghĩa của từng từ xuân.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS đặt 1 câu. HS đặt câu với mỗi tính từ nêu ở bài tập 1
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS. 
Bài 4 ( 74 ) - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lựa chọn từ để đặt câu khác.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở nháp - Nhận xét.
- 1 số HS đọc câu trước lớp - GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố dặn dò 
- GV hỏi : Nêu cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức đã luyện tập và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
*******************************************
To¸n
TiÕt 39: LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu
- Cñng cè vÒ: §äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè thËp ph©n.
- HS so s¸nh, ®äc, viÕt ®­îc sè thËp ph©n chÝnh x¸c.
- X©y dùng ý thøc tù gi¸c lµm bµi.
II.§å dïng d¹y häc. 
 - GV:B¶ng phô ghi s½n BT1 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
1. KiÓm tra bµi cò
- Em h·y viÕt 5 sè thËp ph©n liªn tiÕp cã phÇn nguyªn lµ 9.
- H·y ®äc c¸c sè em võa viÕt vµ chØ ra phÇn nguyªn, phÇn thËp ph©n.
2. Bµi míi : 
a. Giíi thiÖu bµi..
b. GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1
- GV viÕt c¸c sè thËp ph©n lªn b¶ng phô vµ y/c HS tù ®äc, ®Æc biÖt cho HS ®äc vµ nªu c¸ch ®äc.- HS nh¾c l¹i c¸ch ®äc sè thËp ph©n.
- HS nªu gi¸ trÞ cña mçi ch÷ sè trong tõng sè.
- GV cñng cè cho HS c¸ch ®äc STP
Bµi 2 
- GV ®äc tõng sè cho HS viÕt, mét sè HS viÕt trªn b¶ng líp.
- GV y/c HS ®äc l¹i c¸c sè thËp ph©n võa viÕt.
- Cñng cè c¸ch viÕt STP cho HS
Bµi 3
- HS ®äc kÜ ®Ò bµi råi lµm bµi.- GV thu vë chÊm ch÷a bµi.
- HS ch÷a bµi cã kÌm lêi gi¶i thÝch .- Nªu l¹i c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n
Bµi 4 (b) GV nªu yªu cÇu cña bµi: TÝnh
(L­u ý HS thùc hiÖn phÐp tÝnh b×nh th­êng kh«ng yªu cÇu tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt, nÕu cßn thêi gian th× míi thùc hiÖn tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt)
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- 1 HS lªm b¶ng lµm bµi, c¶ líp vµ GVNX, chèt kÕt qu¶ ®óng.
- HS nªu c¸c tÝnh chÊt ®· dïng ®Ó tÝnh nhanh (nÕu cßn thêi gian).
3. Cñng cè dÆn dß
- HS nh¾c l¹i néi dung kiÕn thøc «n tËp.
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. 
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)
I. MỤC tiªu
- HS nhận biết và nêu được hai cách viết hai kiểu mở bài( trực tiếp, gián tiếp); hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cảnh.
- HS viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- HS yêu thích môn học TLV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi 2 cách mở bài, 2 cách kết bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Có mấy cách mở bài, kết bài cho một bài văn? Là những cách nào?
- GV treo bảng phụ hệ thống 2 cách mở bài, 2 cách kết bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Nội dung
Bài 1: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, đối chiếu với cách mở bài đã học, nêu nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng:
 (a): Kiểu mở bài trực tiếp. (b): Kiểu mở bài gián tiếp. 
Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS đọc thầm mỗi đoạn văn, xác định nội dung chính của từng đoạn.
+ HS: So sánh với 2 cách kết bài đã học, nêu nhận xét sự giống và khác nhau?
- GV chốt kết quả đúng:
+ Giống nhau:đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
+ Khác nhau: Kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết đối với bạn HS còn kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân
Bài 3:- HS đọc, xác định yêu cầu bài.
+ Cảnh thiên nhiên em định tả là cảnh gì?
+ Cảnh đó có nét gì nổi bật? Có ấn tượng gì đối với em?
+ Tình cảm của em với cảnh đó như thế nào?
- GV gợi ý, hướngdẫn HS:
+ Để viết mở bài gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em có thể nói về cảnh đẹp chung, sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể mình sẽ tả.
+ Để viết kết bài mở rộng các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
- HS viết bài,
 - GV hướng dẫn, giúp đỡ thêm một só HS.
- Yêu cầu 1 số HS nối tiếp nhau trình bày bài trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách mở bài, kết bài cho bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.LOP 5.SANG.doc