Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

TIẾT 4 :CHÍNH TẢ

Ê- MI- LI, CON

I.Mục tiu :

- Nhớ- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ tự do .

- Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ,tục ngữ BT3 .

II.Đồ dùng :

- Phiếu bài tập 3.

III.Hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra: HS viết tiếng có nguyên âm đôi uô, ua, suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa ) và nguyên tắc đánh đấu thanh ở những tiếng đó.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC của tiết học.

2. Hướng dẫn HS viết chính tả:

- GV chấm sửa nêu nhận xét.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài tập 2: các tiếng có chứa: ưa, ươ, lưa, thưa, mua, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.

Nhận xét: cách ghi dấu thanh.

+ Trong tiếng giữa (không có âm cuối) dấu thanh đặc giữa chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng: lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang.

Bài tập 3: GV giúp HS hoàn thiện bài tập và nội dung thành ngữ, tục ngữ.

+ Cầu được ước thấy.

+ Năm nắng mười mưa.

+ Nước chảy đá mòn.

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc học thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3- 4.

- Cả lớp đọc thầm lại.

- Chú ý các dấu tên riêng.

- HS nhớ và tự viết bài.

+Hs thực hiện vbt/1hstb trình bày ,lớp bs.

+Đạt được đúng điều mình mong mỏi, ao ước.

+Trải qua nhiều vất vả, khó khăn.

+ Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.

+Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người.

- HSK-G thi học thuộc lòng các thành ngữ.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 6
Vậy 60.000m2 = 6ha
* HS tự làm rồi chữa( 1 hsk nêu cách tính)
Giải:
12 ha = 120.000 m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây dựng tòa nhà chính của trường là:
120.000 : 40 = 3.000 (m2)
ĐS: 3.000 m2
Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. 
-Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
-Thái độ : HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tơ màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số hoạ tiết trang trí.
- Một số bàI của Hs lớp trước.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuơng , hình trịn , đường diềm) 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt một số câu hỏi gợi ý
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này cĩ cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. 
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
 Hoa , lá
- Vuơng , trịn , chữ nhật
- giống nhau và bằng nhau
Hoạt động 2: cách vẽ 
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK
+ Đặt một số cau hỏi gợi ý cho HS trả lời
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+Vẽ hình trịn, hình tam giác , hình vuơng , hình chữ nhật
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cảu hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS chưa hồn thành về nhà thực hiện tiếp.
Nhận xét chung tiết học và xếp loại
Sưu tầm tranh ảnh về an tồn giao thơng.
Hs lắng nghe
Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................
Chiều
TIẾT 1: TẬP ĐỌC :
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
 I.Mục tiêu :
 - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
+ ND: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc .
 - Trả lời được CH 1,2,3 trong bài .
II.Đồ dùng
 -Tranh minh hoạ SHS. 
III.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Truyện vui tác phẩm của Si-le và tên phát xít sẽ cho các em thấy một tên sĩ quan Phát xít hống hách đã bị một cụ già thông minh, hóm hỉnh, dạy cho bài học nhẹ nhàng mà sâu cay như thế nào.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
- GV giới thiệu về ảnh Si-le và ảnh của ông.
+ Đoạn 1: .Chào ngài.
+ Đoạn 2:..điềm đạm thành lời
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- GV kết hợp giải nghĩa 
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể tự nhiên, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
b) Tìm hiểu bài: 
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp người trên tàu?(K)
+ Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?(TB)
+ Nhà văn Đức Si-le được cụ người Pháp đánh giá như thế nào?(K)
+ Gợi ý; Không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức, có phải cụ ghét tiếng Đức không?
+ Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì?(G)
- GV bình luận: Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên vở kịch. Những tên cướp để ám chỉ bọn Phát –xít xâm lược. Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì được.
C. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: 
- Chú ý đọc đúng giọng của lời cụ già: câu kết hạ giọng.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò bài sau.
- Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai, trả lời câu hỏi.
- 1, 2 HSK đọc nối tiếp toàn bài.
 + HSY đọc chú giải .
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK .
- Từng tốp 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
* Chữa hs phát âm sai .
- HS đọc theo cặp
-1HSG đọc toàn bài.
+Câu chuyện xãy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, Trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hét to: Hít le muôn năm.
+Tên sĩ quan Đức bực tức nói với ông người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng, hắn càng bực khi nhận ra cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức .
+Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
+Ông thạo tiếng Đức ngưỡng mộ nhà
văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
+Si-le xem các người là kẻ cướp/ Các
người là bọn kẻ cướp/ Các người không xứng đáng với Si-le
- HS nhắc lại câu chuyện.
Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2 : ANH
TIẾT 3: TỐN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêuBiết :
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích .
- Giải các bài toán có liên quan đến đến diện tích . 
II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài1:
a/ Rèn kỹ năng đổi các đơn vị lớn sang bé.
b/ Rèn kỹ năng đổi các đơn vị bé sang lớn. 
c/ Rèn cách tính số đo diện tích có 1 hoặc 2 đơn vị đo thành số đo phân số (hỗn số) có 1 đơn vị cho trước .
- GV hướng dẫn mẫu .
Bài 2:
Bài 3: Các bước tính.
 Củng cố, dặn do:ø
Nhận xét tiết học .
- HS thực hiện a , b
- HS tự làm rồi sửa/2 hstb làm bảng .
- HS tự làm vbt rồi sửa.
- Có thể kiểm tra chéo.
- 1 HSK sửa.
Giải:
Diện tích căn phòng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà cả căn phòng là:
280.000 x 24 = 6.720.000 (đ)
ĐS: 6.720.000 đồng.
- HS tự làmvbt .
Giải:
Chiều rộng của khu đất đó là:
200 x = 150 (m)
Diện tích của khu đất đó là:
200 x 150 = 30.000 (m2)
30.000 m2 = 3 ha
ĐS: 30.000 m2 ; 3 ha .
Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4 : TỰ HỌC
 MỞ RỘNG VỐN TỪ HỒ BÌNH.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hố những kiến thức về chủ đề : Hồ bình.
- Rèn cho học sinh cĩ kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS tìm từ trái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : 
 Hồ bình.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em.
Gợi ý:
Quê em nằm bên con sơng Hồng hiền hồ. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sơng chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mơng, thẳng cánh cị bay. Đàn cị trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sơng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sơng mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ cĩ phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.
- Cho một số em đọc đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
 - Từ đồng nghĩa với từ Hồ bình là:
 bình yên, thanh bình, thái bình.
 - Bình yên: Ai cũng mong muốn cĩ được cuộc sống bình yên.
 - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
 - Thái bình: Tơi cầu cho muơn nơi thái bình
- HS làm bài.
- HS đọc đoạn văn
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm :...............................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
TIẾT 1: Đ STV
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN TỪ.
I.Mục tiêu :
- Biết viết 1 lá đơn đúng qui định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng .
* Kĩ năng sống : - Ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ).
	 - Thể hiện sự cảm thơng ( chia sẻ, cảm thơng với nổi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam ).
II.Đồ dùng : 
- Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra.
- Bài tập in mẫu đơn, bảng lớp viết những từ cần chú ý ( S/ 60)
III.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra: GV kiển tra vở HS viết đoạn văn tả cảnh
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Bài tập 1: 
- GV giới thiệu tranh ảnh về chất độc màu da cam gây ra. Hoạt động của Hội chữ thập đỏ, các tầng lớp nhân đạo giúp đơ nạn nhân chất độc màu da cam.
* Gợi ý: ( KNS )
H: Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người?(TB)
H: Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?(K)
- Bài tập 2:
- GV, HS nhận xét
+ Đơn viết có đủ thể thức không?
+ Trình bày có sáng kiến không?
+ Lí do nguyện vọng viết có rõ không?
Xem mẫu đơn SGV / 145
- GV nhận xét một số đơn.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn của HS.
- GV nhận xét tiết học. 
-2 HSTB đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vòng” và trả lời câu hỏi.
Cùng với bom đạn và các chất độc khác, Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm chất độc và con cái họ, như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, di tật bẩm sinh,Hiện cả nước ta có cả 70 000 người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam.
+Chúng ta cần thăm hỏi động viên, giúp đỡ các gia đình bị nhiễm chất độc màu da cam / Sáng tác truyện thơ, bài hát tranh, ảnhthể hiện sự cảm thông với các nạn nhân; Vận động mọi người giúp đỡ cô bác và những bạn nhỏ bị ảnh hưởng của chất độc màu da cam / Lao động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng, nạn nhân chiến tranh chung.
-2 HSY đọc y/c bài tập 2
- HS viết đơn vbt .
- HS tiếp nối nhau đọc đơn.
Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3 :TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu ; Biết :
- Tính diện tích các hình đã học .
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích .
II.Hoạt động dạy học :
Bài 1:
Bài 2: 
 Tóm tắt: 100m2 = 50kg
3200m2 kg?
Bài 3: Hướng dẫn.
* Chú ý: có thể tính bằng cm2 rồi đổi ra m2 
Bài 4: Kết quả C.(K-G)
Có 3 cách
 - Cách 1: S miếng bìa = S1 + S2 + S3
 - Cách 2: = S1 + S2 + S3
 - Cách 3: = Sto – S1 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự làm rồi sửa/1hsk làm bảng.
Giải :
Diện tích căn phòng đó là:
9x6=54(m2)
54m2=540.000 cm2
Diện tích một viên gạch là:
30x30=900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là:
540.000 :900 =600(viên)
ĐS: 600 viên
+ HS làm nháp/1hs G làm bảng,lớp bs .
Giải:
a/ Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 = 40 (m)
 Diện tích thử ruộng là:
 80 x 40 = 3200 (m2)
b/ 3200 m2 gấp 1002 số lần là:
 3200 : 100 = 32 (lần)
 Số thóc thu trên thửa ruộng đó là:
 50 x 32 = 1600 (kg)
 1600 = 16 tạ
ĐS: a/ 3200m2
 b/ 16 tạ 
Giải:
Chiều dài của mảnh đất đó là:
5 x 1000 = 5000 (cm2)
5000cm = 50 m
Chiều rộng của mảnh đất đó là:
3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30m
Diện tích của mảnh đất đó là:
50 x 30 = 1500 (m2)
 ĐS: 1500 m2
Diện tích miến bìa = diện tích hình chữ nhật to – diện tích hình (1).
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
 CĨ CHÍ THÌ NÊN ( T 2 )
 I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cĩ ý chí.
- Người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua được những khĩ khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương cĩ ý chí vượt lên khĩ khăn để trở thành những người cĩ ích trong gia đình và xã hội.
* Bổ sung : Phần Lồng ghép GDKNS :
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống)
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 II. Tài liệu và phương tiện 
- Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khĩ như Nguyễn Ngọc Kí. Nguyễn Đức Trung...
 III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 
a) Mục tiêu: mỗi nhĩm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
b) Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4
- GV ghi tĩm tắt lên bảng theo mẫu sau:
- HS thảo luận nhĩm về những tấm gương đã sưu tầm được 
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận nhĩm 
STT
Hồn cảnh
Những tấm gương
1
Khĩ khăn của bản thân
2
Khĩ khăn về gia đình
3
Khĩ khăn khác
GV gợi ý để HS phát hiện những bạn cĩ khĩ khăn ngay trong lớp học, trường mình và cĩ kế hoạch để giúp bạn vượt khĩ.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ (Bài tập 4)
a) Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khĩ khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khĩ khăn.
b) Cách tiến hành
- HS tự phân tích những khĩ khăn của bản thân theo mẫu sau:
STT
Khĩ khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Yêu cầu HS thảo luận
- KL: Lớp ta cĩ một vài bạn cĩ nhiều khĩ khăn ở trong lớp như bạn: Bản thân các bạn đĩ cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khĩ. Nhưng sự cảm thơng, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khĩ khăn, vươn lên.
- Trong cuộc sống mỗi người đều cĩ những khĩ khăn riêng và đều cần phải cĩ ý chí để vượt lên.
- Sự cảm thơng, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khĩ khăn, vươn lên trong cuộc sống.
 3. Củng cố - dặn dị
- Nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- HS trao đổi những khĩ khăn của mình với nhĩm
- Mỗi nhĩm chọn 1-2 bạn cĩ nhiều khĩ khăn hơn trình bày trước lớp 
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................................................................................................
CHIỀU – DẠY K5
KĨ THUẬT
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục đích, yêu cầu: HS cần phải
- Nêu đựơc những công việc chuẩn bị nấu ăn
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. 
- Một số rau xanh, củ, quả còn tươi.
- Dao thái, dao gọt.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động d ạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Gọi 5 hs lên bảng nêu tác dụng 5 nhóm dụng cụ nấu ăn.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
2. Bài mới:
a. GTB: GV giới thiệu-ghi đề bài
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị n ấu ăn:
- Yêu cầu hs đọc nội dung sgk và nêu tên các công việc cần chuẩn bị nấu ăn.
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung.
- HS thực hiện yêu cầu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
- Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
+ Yêu cầu hs đọc nội dung mục 1; quan sát H.1 sgk để trả lời câu hỏi.
- Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn.
- Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn.
+ GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính (như sgk)
+ Hướng dẫn hs cách chọn thực phẩm thông thường như rau, củ, cá, thịt qua tranh.
- Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
+ Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 sgk
+ Nêu mhững công việc thường làm trước khi nấu một món ăn mhư rau muống, kho thịt.
+ GV nhận xét và chốt lại
+ Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm sgk ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
+ Sơ chế rau khác và giông với sơ chế củ, quả? 
+ S ơ chế cá như thế nào?
+ GV nhận xét và tóm tắt theo như nội dung sgk
+ GV hướng dẫn hs sơ chế rau đem lên lớp
+ Tóm tắt nội dung hoạt động 2.
3. Củng cố. Dặn dò:
- Yêu cầu hs trả lời một số câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
+ HS trả lời câu hỏi mục 1 sgk
- HS quan sát nhớ để thực hành cách lựa chọn thực phẩm.
- 2 hs đọc, lớp theo dõi và nêu.
+ Trước khi chế bi ến ta thường bỏ những phần không ăn được và làm sạch.
+ HS dựa vào sgk để trả lời
+ HS làm việc theo 3 nhóm trả lời 3 câu hỏi. Đại diện trả lời.
Rút kinh nghiệm :...............................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
TIẾT 1: H Đ TT
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hố cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV nhận xét.
Bài tập1: 
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a.Bác(1) bác(2) trứng.
 b.Tơi(1) tơi(2) vơi.
 c.Bà ta đang la(1) con la(2).
 d.Mẹ tơi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
 e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). 
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh : 
Bài tập 3: Đố em biết câu sau cĩ viết cĩ đúng ngữ pháp khơng?
 Con ngựa đá con ngựa đá.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 + bác(1) : dùng để xưng hơ.
 bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tơi(1) : dùng để xưng hơ.
 tơi(2) : thả vơi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
 giá(2) : giá đĩng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
 + giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
 giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một gĩc trường.
 Số tơi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc cĩ lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học mơn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tơi đánh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đánh phấn trơng rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3:TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :Biết :
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số .
- Giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó . 
II.Hoạt động dạy học :
GV
HS
a/ Kiểm tra bài 4: 
b/ Bài mới: 
Bài 1: 
Bài 2:Làm phần a,d
a/ 
d/ 
Bài 4 (G)
c/ Củng cố,dặn dò :
-Nhận xét giờ học
- Hs làm bài .
HS tự làm/2hstb làm bảng ,lốp bs .
a) ; b)
HS nhắc lại các qui tắc so sánh 2 phân số cùn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6.doc