Toán
TIẾT 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I MỤC tiªu
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách: rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
- HS xác định đúng dạng toán, sử dụng cách giải thích hợp để giải đúng bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- HS hăng hái, tích cực, chăm chỉ học toán.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ ví dụ SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- GV hỏi: Kể tên các dạng toán điển hình đã ôn ở giờ trước? Phương pháp chung giải các dạng toán đó? - GV nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn hoạt động
*HĐ1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc.
- 1 HS lên bảng điền quãng đường đi được trong 1 giờ; 2 giờ; 3giờ.
- Lớp làm vở nháp - Nhận xét.- HS quan sát các số liệu của các đại lượng trên bảng. GV hỏi: + 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
+ 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? + 2 Giờ gấp mấy lần 1 giờ?
+ 8km gấp mấy lần 4 km?+ Như vậy thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đướng gấp lên mấy lần?+ 3 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
+ 3 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
+ 12km so với 4 km gấp mấy lần?
+ Như vậy thời gian đi gấp 3 lần thì quãng đướng gấp lên mấy lần?
+ Qua ví dụ trên mối quan hệ giữa 2 đại lượng thời gian đi và quãng đường đi được như thế nào?- GV chốt: Quãng đường đi được trong mỗi giờ không thay đổi thì thời gian đi tăng gấp bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng gấp bấy nhiêu lần.
cáo kết quả. C. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập, nêu các tiếng in đậm trong bài. - 1 HS viết mô hình cấu tạo của 2 tiếng vào bảng nhóm - Lớp làm bài vào vở nháp. - GV hướng dẫn, giúp đỡ thêm. + Phần âm chính của 2 tiếng có gì giống nhau? (cùng là nguyên âm đôi) + Phần vần ở hai tiếng có gì khác nhau? Bài 3: Vị trí đặt dấu thanh ở hai tiếng trong bài tập 2 có gì khác nhau? (Tiếng có âm cuối dấu thanh ghi ở vị trí chữ cái thứ hai của nguyên âm đôi; tiếng không có âm cuối, dấu thanh đặt ở vị trí chữ cái thứ nhất của nguyên âm đôi) - HS lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc ghi dấu thanh trên.- GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia; iê. - Nhắc HS lưu ý ghi dấu thanh cho đúng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị tiết sau: Một chuyên gia máy súc. Thø ba ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2015 LuyÖn tõ vµ c©u TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC tiªu - HS bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ cho trước, tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. - HS yêu thích học Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích trong bài thơ Sắc màu em yêu.- Lớp nhận xét, nêu những từ đồng nghĩa mà bạn đã sử dụng. - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - HS đọc yêu cầu và đoạn văn trªn b¶ng phô. - HS nêu các từ in đậm.- HS thảo luận cặp đôi so sánh nghĩa của từ: Phi nghĩa, chính nghĩa.- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. - GV yêu cầu HS tra từ điển nghĩa của từ chính nghĩa và phi nghĩa. + Em hãy nêu nghĩa của từ chính nghĩa và phi nghĩa? + Em có nhận xét gì về nghĩa của từ chính nghĩa và phi nghĩa? - GV kết luận: 2 từ chính nghĩa và phi nghĩa có ý nghĩa trái ngược nhau, đó là 2 từ trái nghĩa.- GV hỏi: Thế nào là hai từ trái nghĩa? - GV chốt ý, ghi bảng : Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Bài2,3: - 1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. - HS nêu từ trái nghĩa trong câu tục ngữ - Lớp nhận xét. GV hỏi: Cách dùng từ trái nghiã trong câu trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta? - GV kết luận về tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - GV ghi bảng: Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái... đối lập. - HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK) - HS nối tiếp nhau lấy VD về cặp từ trái nghĩa. 3. Luyện tập Bài 1:- GV treo bảng phụ. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau lên bảng gạch chân dưới những cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu. - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.- GV chốt lại các cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS nối tiếp nhau lên bảng điền vào chỗ trống.- Lớp làm bài vào vở - Nhận xét. - GV cho HS nêu nghĩa của một số câu thành ngữ. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4, dùng từ điển tìm các từ trái nghĩa với mỗi từ đã cho. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV cho HS đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa vừa tìm. C. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Thế nào là cặp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa? - Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ trái nghĩa. ****************************************** to¸n TIẾT 17: LUYỆN TẬP I MỤC TI£U - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách: “Rút về đơn vị hoặc “Tìm tỉ số”. - HS giải đúng bài toán về quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách: “Rút về đơn vị hoặc “Tìm tỉ số”. - HS say mê, yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Có mấy cách giải dạng toán về quan hệ tỉ lệ? Là những cách nào? - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm theo. - 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. - GV hỏi: + Với bài toán này em nên giải bằng cách nào? Vì sao? + Bước rút về đơn vị em làm như thế nào? - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - GV củng cố cách giải bài toán bằng cách rút về đơn vị. Bài 3: - HS đọc, xác đinh yêu cầu, tóm tắt bài toán. -GV hỏi: Bài toán này giải bằng cách nào tiện lợi hơn? Vì sao? - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở.- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp. - GV lưu ý HS về sự khác nhau giữa cách giải ở BT1 và BT3. Bài 4:- HS đọc, xác định yêu cầu bài và tóm tắt bài toán. - Hai đại lượng nào có quan hệ tỉ lệ?- HS lựa chọn cách giải và giải bài toán. - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét.- GV củng cố cho HS cách giải. Bài 2 (nếu còn thời gian) - GV giải thích cho HS từ “tá”.- HS tự làm bài, nêu kết quả. C. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Có mấy cách giải dạng toán về quan hệ tỉ lệ? - Khi nào ta lựa chọn cách giải “Rút về đơn vị”? Khi nào ta lựa chọn cách “Tìm tỉ số”? - Nhận xét tiết học LÞch sö Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ X I X - ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC tiªu - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - So sánh được tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. - HS ham tìm hiểu lịch sử của đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ : - GV hỏi: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/ 1885? - GV nhận xét. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn HS hoạt động: *HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát tranh minh hoạ để trả lời các câu hỏi:+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam đã thi hành những biện pháp nào để làm gì để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? + Việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào? + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? - HS nối tiếp nhau phát biểu; - Lớp cùng GV nhận xét. - GV kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên bóc lột nhân dân ta dẫn đến sự ra đời của nhiều ngành kinh tế. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế đó đã làm cho xã hội nước ta thay đổi như thế nào. *HĐ 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân - HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau: + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? + Sau khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào?- Đại diện HS phát biểu trước lớp - Nhận xét. - GV cho HS quan sát hình 3 – SGK - Trang 11, nêu những nhận xét về thân phận người nông dân VN cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX?- GV kết luận *HĐ 3: Rút ra bài học - Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi kinh tế - xã hội của nước ta? - Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra sự biến đổi các tầng lớp giai cấp mới trong xã hội như thế nào? - HS đọc bài học SGK- Trang 11. C. Củng cố dặn dò: - GV củng cố: So sánh các ngành nghề chủ yếu trước và sau khi TDP xâm lược. + Nêu các tầng lớp giai cấp trong xã hội sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. - GV hướng dẫn HS liên hệ giáo dục qua nội dung bài học.- Nhận xét tiết học. Thø t ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2015 TËp ®äc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I MỤC tiªu - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui và tự hào. Học thuộc ít nhất 1- 2 khổ thơ, HS thuộc và đọc diễn cảm cả bài. + Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu là l/n: này, là, nào, nấm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. - Giáo dục HS yêu hoà bình, phản đối chiến tranh. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu một số HS đọc bài: Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài học.- GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh => GV giới thiệu bài học. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc- 1 HS đọc bài.- 4 HS tiếp nối đọc đoạn các khổ thơ (2-3 lượt ) - GV theo dõi sửa lỗi phát âm đặc biệt tiếng có âm đầu là l/n: này, là, nào, nấm. GV chú ý ngắt nhịp thơ cho HS; kết hợp giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp.- 1HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu (giọng vui tươi hồn nhiên nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm). b. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? + HS nêu ý của khổ thơ.Ý1: Hình ảnh tươi đẹp của trái đất. - HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK. + HS nêu ý của khổ thơ.Ý2: Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc sống trên trái đất. - HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi 3.+ HS nêu ý của khổ thơ. Ý3: Chúng ta cần bảo vệ để giữ bình yên cho trái đất. - HS nêu nội dung chính của bài thơ. Nội dung: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - GV nhận xét, hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng khổ thơ, lưu ý HS cách ngắt nhịp : Màu hoa nào/ cũng quý, / cũng thơm Bom H / bom A / không phải bạn ta. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2.- HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp 1- 2 khổ thơ mình thích. - Tổ chức cho HS thi đọc thộc lòng khổ thơ HS thích.- Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - GV hỏi: Bài thơ muốn nói với em điều gì? - GV hướng dẫn HS liên hệ với cuộc sống hiện nay của các dân tộc trên thế giới, tác dụng của tình đoàn kết giữa các dân tộc.- Nhận xét tiết học. - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy súc. To¸n TIẾT 18: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I MỤC tiªu - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách: rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. - Có kĩ năng xác định đúng dạng toán và giải đúng bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - HS hăng hái, tích cực, chăm chỉ học toán. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ ví dụ SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ : - GV hỏi: Kể tên các dạng toán điển hình đã ôn ở giờ trước? Phương pháp chung giải các dạng toán đó? - GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học 2. Hướng dẫn hoạt động *HĐ1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc. - GV hỏi: + Nếu mỗi bao đựng 5 kg thì chia hết số gạo đó cho mấy bao? Muốn biết ta làm thế nào? + Nếu mỗi bao đựng 10 kg thì chia hết số gạo đó cho mấy bao? Muốn biết ta làm thế nào?+ Khi số ki-lô-gam gao ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số gạo như thế nào? + 5 kg gấp lên mấy lần thì bằng 10 kg?+ 20 kg gạo giảm đi mấy lần thì được 10 kg? + Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? - GV kết luận :Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm xuống 2 lần. + Nếu mỗi bao đựng 20 kg thì chia hết số gạo đó cho mấy bao? + Khi số ki-lô-gam gao ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số gạo thay đổi như thế nào?+ 5 kg gấp lên mấy lần thì bằng 20 kg? + 20 kg gạo giảm đi mấy lần thì được 5 kg? + Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? - GV kết luận: Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm xuống 4 lần. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên và hỏi: Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần thì số bao gạo có được thay đổi như thế nào? *HĐ2: Giới thiệu bài toán và phương pháp giải - GV nêu bài toán. - GV nêu câu hỏi gợi ý HS tóm tắt bài toán: 2 ngày: 12 người 4 ngày: .....người? - GV yêu cầu hS suy nghĩ và tìm ra hướng giải. - GV cho HS nêu hướng giải của mình. - GV hướng dẫn HS 2 hướng giải sau: a/ Giải bằng cách “rút về đơn vị” - GV hỏi: + Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi như thế nào? + Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, nếu đắp xong nền nhà trong một ngày thì cần bao nhiêu người?- GV có thể viết bảng để HS dễ hiểu, sau đó xoá đi: 2 ngày : 12 người. 1 ngày: ... người? - GV giảng: Đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 1 người, đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người gấp đôi vì số ngày giảm đi 2 lần. - GV hỏi: Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần đắp xong nền nhà trong 4 ngày? - GV có thể viết bảng để HS dễ hiểu sau đó xoá đi: 1 ngày : 24 người. 4 ngày: ... người? - GV giảng: Đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, đắp xong nền nhà trong 4 ngày tức là số ngày gấp 4 lần thì cần số người giảm đi 4 lần là : 24: 4 = 6 (người) - 1 HS lên bảng trình bày cách giải bài toán. Lớp làm vở nháp. - GV cho HS nêu các bước giải. - GV nêu: Bước tìm tìm số người cần làm xong nền nhà trong 1 ngày gọi là bước rút về đơn vị. b/ Giải bằng cách “tìm tỉ số” - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm xong nền nhà.- GV hỏi: So với 2 ngày thì 4 ngày gấp mấy lần? + Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm thay đổi như thế nào? + Vậy để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải. - GV nhận xét phần lời giải của HS và cho HS nhắc lại các bước giải. - GV nêu: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần là bước “tìm tỉ số”. *HĐ3: Luyện tập Bài1: - HS đọc đề toàn. GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? + Bài toán này có thể chọn phương pháp nào để giải cho thuận tiện? - HS làm bài vào vở.- GV hướng dẫn, giúp đỡ thêm đối với HS còn lúng túng. - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét về cách giải. - GV yêu cầu HS chỉ rõ bước nào là bước rút về đơn vị. Bài 2: (nếu còn thời gian) - HS đọc, tóm tắt bài toán.- HS nêu các cách giải bài toán, tìm cách giải thuận tiện. - HS làm bài vào vở. Bài 3: HS đọc đề toàn, xác định cách giải. - 2 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán bằng 2 cách khác nhau. - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.- GV củng cố 2 cách giải cho HS. C. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Có mấy cách giải dạng toán về quan hệ tỉ lệ? - Khi nào ta lựa chọn cách giải “Rút về đơn vị”? Khi nào ta lựa chọn cách “Tìm tỉ số”? - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiết 19: Luyện tập. Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2015 TËp lµm v¨n LuyÖn tËp t¶ c¶nh I MỤC tiªu - Củng cố cách lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh; biết lựa chọn những nét nổi bật nhất để tả ngôi trường. - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Dựa vào dàn ý đó viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. - HS yêu quý và bảo vệ cảnh quan trường lớp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra bài cũ - Kiếm tra 2 HS đọc đoạn văn miêu tả cơn mưa giờ trước. - GV nhận xét. B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1- HS đọc yêu cầu của bài, đọc phần lưu ý. - GV giúp các em nắm vững yêu cầu của đề và tự làm bài; - Hai HS làm bài trên bảng nhóm, lớp làm bài vào vở. - GV, HS nhận xét bài bảng của HS. GV lưu ý HS cách làm: a/ Mở bài : Giới thiệu chung về ngôi trường của em - Tên trường...- Địa điểm... b/ Thân bài:* Tả bao quát: * Tả chi tiết: Tả các sự vật của ngôi trường. - GV lưu ý HS:+ Nếu tả ngôi trường trong một thời điểm nhất định thì thì nên tả theo thừ tự không gian, hết sự vật này đến sự vật khác + Nếu tả ngôi trường trong khoảng thời gian dài thì trình bày theo thứ tự thời gian, sự thay đổi cảnh sắc theo thứ tự thời gian. + Trọng tâm của bài là tả cảnh, chỉ điểm qua hoạt động của con người. c/ Kết bài Cảm nghĩ của em về ngôi trường, em phải làm gì để bảo vệ ngôi trường.- HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc dàn ý của mình. - Hướng dẫn HS nhận xét. Bài 2:- HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân viết một đoạn văn tả cảnh trường dựa vào dàn ý đã lập ở bài tập 1. - 1 HS viết trên bảng nhóm - Lớp làm vở. - GV lưu ý HS khi viết cần chú ý:+ Viết câu cho đúng. + Tả có trình tự, lột tả được những nét riêng của sự vật để người đọc như đang được tham quan ngôi trường của em.- Nhận xét bài của bạn làm trên bảng nhóm. - Một số HS trình bày đoạn văn của mình trước lớp. - Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung bình chọn người có đoạn văn hay nhất. C- Củng cố dặn dò - GV củng cố cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức chuẩn bị, viết dàn ý và trình bày tốt. LuyÖn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC tiªu - Củng cố kiến thức về từ trái nghĩa. - Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT 2 (3 trong số 4 câu), BT 3. Tìm được từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu bài tập 4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). - HS yêu thích học Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ : - GV hỏi 2HS: + Thế nào là từ trái nghĩa?Lấy ví dụ? + Nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa? - Lớp nhận xét.- GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Lớp đọc thầm theo. - HS dùng bút chì gạch chân dưới cặp từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ, tục ngữ trong SGK. - HS nối tiếp nhau lên bảng gạch chân dưới những cặp từ trái nghĩa trong mỗi câu. - Lớp nhận xét.- Một số HS: Nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ . - GV chốt lại nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ . Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở.- Lần lượt một số HS lên bảng điền từ trái nghĩa. - Lớp nhận xét. Dưới lớp đổi chéo bài kiểm tra. - GV chốt lại những cặp từ trái nghĩa trong từ câu. Bài 3:- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - Lần lượt một số HS lên bảng điền từ trái nghĩa. - Lớp nhận xét. Dưới lớp đổi chéo bài kiểm tra. - Một số HS: Nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong câu thành ngữ, tục ngữ. - GV chốt lại nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ và tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong câu thành ngữ, tục ngữ. Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành 3 nhóm lµm trªn b¶ng nhãm. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm thi viết các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu vào bảng nhóm. Trong cùng thời gian nhóm nào viết được nhiều cặp từ trái nghĩa ở đủ 4 phần a,b,c,d thì nhóm đó thắng cuộc.- Hết thời gian các nhóm treo bảng nhãm. - Lớp nhận xét, kết luận cặp từ đúng.- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV cho HS đọc lại các từ trái nghĩa. Bài 5:- HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. GV gợi ý cho HS đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ. - 2 HS lên bảng làm.- Lớp nhận xét.- Lần lượt một số HS dưới lớp đọc câu mình. - GV nhận xét sửa chữa cho từng HS. C. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Thế nào là cặp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa? - Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: MRVT: Hoà bình. *********************************************** To¸n TiÕt 19: LuyÖn tËp I/ Môc tiªu - Cñng cè c¸ch gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lÖ. - X¸c ®Þnh ®îc d¹ng to¸n vµ c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i d¹ng to¸n liªn quan ®Õn tû lÖ b»ng 1 trong 2 c¸ch “Rót vÒ ®¬n vÞ” hoÆc “T×m tû sè”. - HS thÝch gi¶i to¸n. II §å dïng d¹y häc. III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc. 1. KiÓm tra bµi cò. - 2 HS lÊy VD vÒ bµi to¸n quan hÖ tØ lÖ vµ c¸ch gi¶i. 2. Bµi míi. a. Giíi thiÖu bµi. GV nªu môc ®Ých yªu cÇu giê häc. b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi 1. HS ®äc kÜ ®Ò bµi, tãm t¾t bµi to¸n HS nªu d¹ng to¸n vµ c¸ch gi¶i GV gîi ý cho HS gi¶i b»ng c¸ch T×m tØ sè. - HS tù gi¶i bµi to¸n vµo vë. - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - GV vµ HS cïng chèt l¹i c¸ch gi¶i ®óng. - HS nªu thªm 1 c¸ch gi¶i kh¸c. Bµi 2. - HS ®äc ®Ò bµi, HS ph©n tÝch bµi GV ghi tãm t¾t. - HS th¶o luËn theo cÆp ®Ó t×m c¸ch gi¶i. 1 HS nªu c¸ch gi¶i. C¶ líp tù lµm bµi vµo vë. - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - GV vµ HS cïng ch÷a bµi, chèt l¹i c¸ch lµm ®óng. GV lu ý c¸ch tr×nh bµy vµ c©u tr¶ lêi cho tõng phÐp tÝnh. Bµi 3. ( nÕu cßn thêi gian ). - HS ®äc kÜ bµi vµ gi¶i bµi to¸n vµo vë. - GV cã thÓ gîi ý : Khi bæ sung ngêi th× sè ngêi lµ bao nhiªu ? Sau ®ã h·y tãm t¾t bµi to¸n ra giÊy nh¸p ®Ó t×m c¸ch gi¶i.. - HS tù gi¶i bµi to¸n voµ vë. GV theo dâi , gióp c¸c em tr×nh bµy ®óng bµi to¸n. Bµi 4. ( nÕu cßn thêi gian ) - HS ®äc kÜ ®Ò ph©n tÝch ®Ò, ghi tãm t¾t vµ tù gi¶i. 1 HS nªu bµi gi¶i, GVNX chèt kq ®óng vµ cñng cè c¸ch gi¶i. 3. Cñng cè, dÆn dß. - HS nªu l¹i c¸ch gi¶i bµi to¸n vÒ tØ lÖ. - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc . - DÆn HS vÒ «n bµi vµ lµm l¹i d¹ng to¸n ®ã. Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2015 TËp lµm v¨n TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I MỤC tiªu - Biết viết một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - HS say mê, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG d¹y häc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS kẻ điểm lời phê. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. - HS đọc đề trên bảng lớp. 2. HS làm bài kiểm tra - GV chép 3 đề trong SGK lên bảng. - GV nhắc nhở HS xác định đề: + Em chọn đề nào? Đề yêu cầu tả cảnh gì? +Trọng tâm của bài là tả gì? - GV nhắc nhở HS chú ý chữ viết và cách trình bày. - HS dựa vào dàn ý đã lập ở những tiêt trước để viết bài. - GV thu
Tài liệu đính kèm: